intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GIÁO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I DỤC VÀ ĐÀO NĂM HỌC 2023-2024 TẠO BẮC MÔN: HOÁ HỌC 9 TRÀ MY Thời gian: 45 phút TRƯỜNG (không kể thời gian giao đề) PTDTBT THCS LÊ HỒNG PHONG Họ và tên: SBD Giám thị 1 Giám thị 2 …………………… ………………. Lớp:…………… Điểm Nhận xét I. Trắc nghiệm (5,0 điểm). Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng. Câu 1. Chất nào sau đây là oxit bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. MgO. D. SO2. Câu 2. Chất nào sau đây có tính axit? A. HNO3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Ca(OH)2. Câu 3. Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit là A. quặng prit sắt. B. vôi sống. C. đá vôi. D. lưu huỳnh. Câu 4. Để phân biệt hai dung dịch H2SO4 và Na2SO4 ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. quỳ tím. B. HCl. C. BaCl2. D. CO2. Câu 5. Chất nào dưới đây gây nên hiện tượng mưa axit? A. CO. B. CaO. C. NaOH. D. SO2. Câu 6. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch A. Ca(OH)2. B. Na2SO4. C. NaCl. D. HCl. Câu 7. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Na vào nước. B. Để vôi sống (CaO) trong không khí. C. Cho Zn vào dung dịch CuSO4. D. Cho Cu vào dung dịch HCl dư. Câu 8. Kim loại nào hoạt động hóa học mạnh nhất trong số các kim loại sau? A. Cu. B. Fe. C. Au. D. Ag. Câu 9. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3? A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Pb. Câu 10. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
  2. A. Pb. B. Al. C. Ag. D. Zn. Câu 11. Hàm lượng cacbon có trong thép? A. 2 5%. B. 2%. C. > 2%. D. < 2%. Câu 12. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. Fe, Zn, Cu, Al, Mg, K. B. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu. C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về tính chất của phi kim? A. Phần lớn không dẫn điện. B. Một số có độc tính cao. C. Có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Ở thể khí hoặc lỏng trong điều kiện thường. Câu 14. Clo có ứng dụng là A. khử trùng nước sinh hoạt. B. làm nhiên liệu trong đời sống. C. làm nguyên liệu để sản xuất gốm sứ, xi măng, thủy tinh. D. khí cần cho sự hô hấp của con người và động vật. Câu 15. Cặp chất được dùng để điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm là A. MnO2, dung dịch HCl loãng. B. MnO2, dung dịch HCl đặc. C. NaCl, H2O. D. MnCl2, H2O. II. Tự luận ( 5,0 điểm). Câu 16 (1,0 điểm). Thành phần dinh dưỡng của từng loại phân bón hoá học thường dùng? Cho ba ví dụ về phân bón hoá học thường dùng. Câu 17 (1,0 điểm).Viết phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3Al2O3 Câu 18 ( 2,0 điểm). Cho một lượng bột sắt dư vào 200ml dung dịch axit H 2SO4. Phản ứng xong thu được 4,48 lít khí hiđrô (đktc). a.Viết phương trình phản ứng hoá học. b.Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. c.Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 đã dùng. ( Biết Fe = 56 amu, H = 1 amu, S = 32 amu, O = 16 amu) Câu 19 ( 1,0 điểm). Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề sắt được bán ở ngoài cửa hàng thường được bôi một lớp dầu mỡ. Còn sắt, thép dùng trong xây dựng lại không bôi dầu, mỡ? Vì sao? ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) …Hết…
  3. PHÒNG GIÁO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I DỤC VÀ ĐÀO NĂM HỌC 2023-2024 TẠO BẮC MÔN: HOÁ HỌC 9 TRÀ MY Thời gian: 45 phút TRƯỜNG (không kể thời gian giao đề) PTDTBT THCS LÊ HỒNG PHONG Họ và tên: SBD Giám thị 1 Giám thị 2 …………………… ………………. Lớp:…………… Điểm Nhận xét Đề số 2 I. Trắc nghiệm (5,0 điểm). Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng. Câu 1. Chất nào sau đây là oxit bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. MgO. D. SO2. Câu 2. Chất nào sau đây có tính axit? A. HNO3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Ca(OH)2. Câu 3. Nguyên liệu để sản xuất canxi oxit là A. quặng prit sắt. B. vôi sống. C. đá vôi. D. lưu huỳnh. Câu 4. Để phân biệt hai dung dịch H2SO4 và Na2SO4 ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. quỳ tím. B. HCl. C. BaCl2. D. CO2. Câu 5. Chất nào dưới đây gây nên hiện tượng mưa axit? A. CO. B. CaO. C. NaOH. D. SO2. Câu 6. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch A. Ca(OH)2. B. Na2SO4. C. NaCl. D. HCl.
  4. Câu 7. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho kim loại Na vào nước. B. Để vôi sống (CaO) trong không khí. C. Cho Zn vào dung dịch CuSO4. D. Cho Cu vào dung dịch HCl dư. Câu 8. Kim loại nào hoạt động hóa học mạnh nhất trong số các kim loại sau? A. Cu. B. Fe. C. Au. D. Ag. Câu 9. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3? A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Pb. Câu 10. Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Pb. B. Al. C. Ag. D. Zn. Câu 11. Hàm lượng cacbon có trong thép? A. 2 5%. B. 2%. C. > 2%. D. < 2%. Câu 12. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. Fe, Zn, Cu, Al, Mg, K. B. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu. C. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về tính chất của phi kim? A. Phần lớn không dẫn điện. B. Một số có độc tính cao. C. Có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Ở thể khí hoặc lỏng trong điều kiện thường. Câu 14. Clo có ứng dụng là A. khử trùng nước sinh hoạt. B. làm nhiên liệu trong đời sống. C. làm nguyên liệu để sản xuất gốm sứ, xi măng, thủy tinh. D. khí cần cho sự hô hấp của con người và động vật. Câu 15. Cặp chất được dùng để điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm là A. MnO2, dung dịch HCl loãng. B. MnO2, dung dịch HCl đặc. C. NaCl, H2O. D. MnCl2, H2O. II. Tự luận ( 5,0 điểm). Câu 16 (3,0 điểm). Thành phần dinh dưỡng của từng loại phân bón hoá học thường dùng? Cho ba ví dụ về phân bón hoá học thường dùng. Câu 17 (2,0 điểm).Viết phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau. Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3Al2O3
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Hoá học– lớp 9 ( Đề học sinh khuyết tật) I/ TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). (chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,33 điểm, đúng 3 câu được 1,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C A C A D A D B A C D B D A B án II/ TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu Đáp án Biểu điểm Câu 16 - Phân bón đơn : Là phân bón chỉ chứa 1 trong 3 0,75 (3,0 nguyên tố dinh dưỡng chính N,P,K. điểm) - Phân bón kép chứa 2,3 nguyên tố N,K,P. 0,75 - Phân vi lượng: Có chứa 1một lượng nhỏ các nguyên tố hóa học (như bo, kẽm, mangan... dưới dạng hợp chất) mà cây cần rất ít nhưng 0,75 cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Ví dụ: phân đạm,phân kali, phân lân, phân NPK. 0,75 (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 Viết đúng Câu 17 (2) Al2O3 + 6HCl AlCl3 + 3H2O mỗi PTHH (2,0 (3)AlCl3 +3KOH Al(OH)3 +3KCl được 0,5 điểm) (4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2