intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 HÓA HỌC LỚP 9 I. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Năng lực cần Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới - Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng - Bài toán tính khối dụng và cách điều chế lượng, nồng độ một số oxit, axit, bazơ, - Phân biệt được một phản ứng cụ thể là dung dịch. muối. - Biết cách nhận biết phản ứng trung hòa - Dự đoán và giải - Bài toán tính khối - Phân biệt oxit axit thích hiện tượng lượng, nồng độ dung - Năng lực sử dụng axit sunfuric và muối và oxit bazơ. của một số phản dịch. Tính thành ngôn ngữ hóa học Chủ đề 1 sunfat - Biết thành phần của - Phân biệt được phân ứng hóa học đơn phần phần trăm về - Năng lực giải CÁC bón đơn, phân bón giản. khối lượng oxit phân bón đơn quyết vấn đề thông LOẠI kép. trong hỗn hợp 2 - Nêu được tính chất - Phân biệt được qua môn hóa học. HỢP - Biết cách phân biệt chất. CHẤT hóa học của bazơ. - Năng lực tính axit sunfuric và muối một số oxit cụ thể VÔ CƠ - Biết thang pH. - Vận dụng làm bài toán hóa học. sunfat. bằng phương pháp tập phân biệt các (15 tiết) - Nêu được tính chất - Nhận biết được môi hóa học của oxit, axit, hóa học. hợp chất vô cơ ở trường dung dịch mức khó. bazơ. bằng chất chỉ thị màu. - Nhận biết các - Nêu được ứng dụng, axit, bazơ bằng - Hiểu tính chất hoá phương pháp hóa điều chế canxi oxit và học của bazơ. lưu huỳnh đioxit, axit học. sunfuric, NaOH và Ca(OH)2
  2. - Biết tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì - Hiểu nguyên tắc sắp giống và khác nhau. - Vận dụng kiến xếp, của dãy hoạt - Biết được kim loại dẫn thức về ăn mòn kim động hoá học. điện tốt nhất. loại và bảo vệ kim - Viết được các loại không bị ăn - Năng lực sử dụng - Biết tính chất vật lí phương trình hóa học mòn để giải thích ngôn ngữ hóa học của kim loại và ứng thể hiện tính chất hóa - Làm bài toán tính hiện tượng trong Chủ đề 2 dụng của nó học của kim loại. khối lượng kim - Năng lực tính thực tế. KIM - Biết tính chất hóa học - Vận dụng ý nghĩa loại, phần trăm toán hóa học của kim loại. dãy hoạt động hóa - Tính khối lượng LOẠI khối lượng hỗn - Năng lực liên hệ (9 tiết) học để làm bài tập. hợp kim loại và xác nhôm hoặc sắt tham - Biết nguyên tắc sắp gia phản ứng theo kiến thức bài học xếp và ý nghĩa của dãy - Viết được PTHH định nguyên tố. vào thực tế. hiệu suất phản ứng. hoạt động hóa học. minh họa tính chất hóa học của kim loại. - Vận dụng tính chất - Biết sự khác nhau giữa hóa học của kim loại gang và thép. - So sánh tính chất để nhận biết một số - Biết các yếu tố ảnh hoá học của kim loại kim loại cụ thể. hưởng đến sự ăn mòn nhôm và sắt. kim loại. Chủ đề 3 - Năng lực sử dụng TÍNH ngôn ngữ hóa học. CHẤT Biết tính chất vật lí và - Viết PTHH minh - Bài toán tính khối - Bài toán tính nồng CỦA PHI hoá học của phi kim, họa tính chất chung lượng phi kim. độ dung dịch và - Năng lực tính KIM- clo. của phi kim. khối lượng phi kim. toán hóa học. CLO (3 tiết)
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HOÁ 9 PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: HOÁ HỌC 9 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành A. dung dịch bazơ. B. dung dịch axit. C. muối và nước. D. dung dịch muối. Câu 2: Axit tác dụng với bazơ tạo thành A. dung dịch bazơ. B. dung dịch axit. C. muối và nước. D. dung dịch muối. Câu 3: Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaNO3. D. Dung dịch HCl. Câu 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành A. muối và nước. B. muối. C. oxit. D. oxit và nước. Câu 5: Nước vôi trong là tên gọi thông thường của dung dịch nào? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Ca(OH)2. C. dung dịch KOH. D. dung dịch Ba(OH)2. Câu 6: Kim loại không có tính chất vật lí nào sau đây? A. Tính dẫn nhiệt. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẻo. D. Không có ánh kim. Câu 7: Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ. Công thức hoá học của oxit sắt từ là A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. Fe3O2. D. FeO. Câu 8: Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 2-5%. B. từ 5-7%. C. dưới 2%. D. trên 5%. Câu 9: Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian, ta thấy có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm. Chất rắn đó là
  4. A. kim loại kẽm. B. muối kẽm sunfat. C. kim loại đồng. D. muối đồng (II) sunfat. Câu 10: Phi kim nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường? A. Cacbon. B. Oxi. C. Lưu huỳnh. D. Brom. Câu 11: Khí clo tác dụng với nước tạo thành A. HCl và H2O. B. HClO và H2O. C. HCl và HClO. D. HCl và HClO2. Câu 12: Khí clo không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2. B. O2. C. NaOH. D. H2O. B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 13: (1 điểm) Cho các bazơ sau: NaOH; Cu(OH)2; KOH. a. Dung dịch chất nào đổi màu quỳ tím thành xanh? b. Chất nào bị nhiệt phân huỷ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ? Câu 14: (2 điểm) Em hãy so sánh tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt. Câu 15: (2 điểm) Cho Cu(OH)2 phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 13,5 gam muối CuCl2. a. Tính khối lượng Cu(OH)2 phản ứng? b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Câu 16: (1 điểm) Chỉ được dùng nước, hãy nhận biết các chất rắn sau: NaOH, Al2O3, BaCO3. (Cho biết Cu=64; Cl = 35,5) -------------------------- Hết ----------------------
  5. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2023 - 2024 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: HOÁ HỌC 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Một câu đúng được 0,33 điểm, 2 câu đúng được 0,67 điểm, 3 câu đúng được 1 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C B D B D A A Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C D C B B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a. Dung dịch đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH và KOH 0,5 điểm 13 0,25 điểm b. Chất nào bị nhiệt phân huỷ là: Cu(OH)2 (1 điểm) to 0,25 điểm Cu(OH)2 CuO + H2O - Giống nhau: + Đều có tính chất hoá học của kim loại. 0,5 điểm + Đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 0,5 điểm - Khác nhau: 14 Kim loại nhôm Kim loại sắt (2 điểm) Nhôm có phản ứng với kiềm Sắt không phản ứng với kiềm 0,5 điểm Khi tham gia phản ứng, Khi tham gia phản ứng, sắt tạo nhôm tạo thành hợp chất có thành hợp chất có hoá trị II hoặc 0,5 điểm hoá trị III. III. 15 - Số mol CuCl2 là: 13,5:135 = 0,1 (mol) 0,25 điểm (2 điểm) - PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O 0,25 điểm a. Theo PTHH: nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,1 (mol) 0,25 điểm - Khối lượng Cu(OH)2 phản ứng là: 0,1 . 98 = 9,8 (gam) 0,5 điểm b. VHCl = 100 ml = 0,1 lít Theo PTHH: nHCl = 2 . nCuCl2 = 2 . 0,1 = 0,2 (mol) 0,25 điểm - Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là : 0,5 điểm
  6. CM = n : V = 0,2 : 0,1 = 2M Hoà tan các mẫu thử vào nước: - NaOH tan tạo dung dịch trong suốt. 0,25 điểm - Còn Al2O3 và BaCO3 không tan. 0,25 điểm 16 Lấy dung dịch NaOH vừa nhận ra ở trên cho vào 2 mẫu thử (1 điểm) không bị hoà tan trong nước : - Al2O3 tan, BaCO3 không tan. 0,25 điểm PTHH: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O 0,25 điểm (Học sinh có cách giải khác, chính xác vẫn cho điểm tối đa) Người duyệt đề Người ra đề Ngô Thị Lê Na Dương Thị Hạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0