intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC – LỚP 9 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao Nhận biết: 1 - Biết được tính chất hóa học của oxit. (TN1) Oxit. Tính chất hóa học 1 Thông hiểu: (3 tiết) của oxit. - Dựa vào TCHH của oxit phân biệt được 1 một số loại oxit. (TN8) Nhận biết: 1 - Biết được tính chất hóa học của axit. (TN2) Axit. Tính chất hóa học 2 Thông hiểu: (4 tiết) của axit. - Dựa vào TCHH của axit để phân biệt được 1 sản phẩm của một số loại hợp chất vô cơ. (TN10) Nhận biết: Bazơ. Tính chất hóa học 3 - Biết được tên gọi thông thường của NaOH. 2 (3 tiết) của bazơ. - Biết cách nhận biết một số bazơ. (TN3,11) Muối. Tính chất hóa học Nhận biết: 4 1 (2 tiết) của muối. - Biết cách nhận biết một số muối. (TN4) Phân bón hóa Nhận biết: Một số loại phân 5 học. - Biết cách nhận biết một số loại phân bón 1 bón thường gặp. (1 tiết) thường gặp. (TN5) Mối quan hệ giữa các loại Tính chất hóa học Nhận biết: 2 6 hợp chất vô của các loại hợp - Biết cách nhận biết một số loại hợp chất vô (TN6,7) cơ. chất vô cơ. cơ. (2 tiết) Thông hiểu: Kim loại. Tính chất hóa học 1 7 - Dựa vào TCHH của kim loại để thu được (9 tiết) của kim loại. (TN9) Fe từ hỗn hợp gồm Fe và Mg. 1
  2. - Dựa vào TCHH của kim loại để nhận biết (TL2) từng kim loại. Vận dụng: 1 - Vận dụng các kiến thức để giải các bài toán (TL3) về kim loại. Nhận biết: 1 Phi kim. Sơ - Viết PTHH về TCHH của phi kim. (TL1) lược về bảng Tính chất hóa học Thông hiểu: tuần hoàn các của phi kim. - Hiểu đươc cách để so sánh mức độ hoạt 1 8 nguyên tố hóa Giải thích hiện động mạnh, yếu của phi kim. (TN12) học. tượng thực tế. Vận dụng cao: (5 tiết) - Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế về 1 phi kim. (TL4)
  3. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 HÓA HỌC – LỚP 9- NĂM HỌC 2023 – 2024 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/Đơn vị (4-11) % TT Chủ đề kiến thức điểm (1) (2) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (3) (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 1 Oxit. Tính chất hóa học của 1 (TN1) (TN8) 5% (3 tiết) oxit. 0,25đ 0,25đ 1 1 Axit. Tính chất hóa học của 2 (TN2) (TN10) 5% (4 tiết) axit. 0,25đ 0,25đ 2 Bazơ. Tính chất hóa học của 3 (TN3,11) 5% (3 tiết) bazơ. 0,5đ 1 Muối. Tính chất hóa học của 4 (TN4) 2,5% (2 tiết) muối. 0,25đ Phân bón hóa 1 Một số loại phân bón 5 học. (TN5) 2,5% thường gặp. (1 tiết) 0,25đ Mối quan hệ Tính chất hóa học của 2 giữa các loại 6 các loại hợp chất vô (TN6,7) 5% hợp chất vô cơ. cơ. 0,5đ (2 tiết) 1 1 1 Kim loại. Tính chất hóa học của 7 (TN9) (TL2) (TL3) 42,5% (9 tiết) kim loại. 0,25đ 2đ 2đ Phi kim. Sơ lược Tính chất hóa học của về bảng tuần 1 1 1 phi kim. 8 hoàn các nguyên (TL1) (TN12) (TL4) 32,5% Giải thích hiện tượng tố hóa học. 2đ 0,25đ 1đ thực tế. (5 tiết)
  4. Tổng: Số câu 8 1 4 1 1 1 16 Điểm 2,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Hóa học - Khối 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ? A. Na2O. B. CuO. C. SiO2. D. SO2. Câu 2. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2? A. H2SO4 đặc, HCl. B. HCl, H2SO4 loãng. C. HNO3loãng, H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc, H2SO4đặc. Câu 3. Chất nào sau đây được gọi là “xút ăn da”? A. Ca(OH)2. B. Na2O. C. Zn(OH)2. D. NaOH. Câu 4. Có thể phân biệt hai dung dịch riêng biệt của NaCl và Na2SO4 bằng dung dịch của chất nào sau đây? A. Phenolphtalein. B. KOH. C. BaCl2. D. HCl. Câu 5. Chất nào sau đây là thành phần hóa học chính của phân urê? A. (NH4)2SO4. B. (NH2)2CO. C. KCl. D. KNO3. Câu 6. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4. A. Dùng quỳ tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2. C. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4. Câu 7. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4, NaCl là A. quỳ tím. B. NaOH. C. BaCl2. D. phênolphtalêin. Câu 8. Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng A. NaOH. B. H2O, quỳ tím. C. HCl. D. HNO3. Câu 9. Để thu được Fe từ hỗn hợp gồm Fe và Mg, có thể hòa hỗn hợp trong lượng dư dung dịch của chất nào sau đây? A. HCl. B. H2SO4. C. Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 10. Tất cả các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl đều sinh ra chất khí? A. Na2SO3, CaCO3, Zn. B. Fe, K2SO3, NaOH. C. BaO, Mg, CaCO3. D. Al, FeO, Na2SO3. Câu 11. Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch HCl. Câu 12. Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với A. hiđro hoặc với kim loại. B. dung dịch kiềm. C. dung dịch axit. D. dung dịch muối.
  6. II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học giữa cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có). a) Khí flo và hiđro. b) Lưu huỳnh và oxi. c) Bột sắt và bột lưu huỳnh. d) Cacbon và oxi. Câu 2. (2,0 điểm) Có 3 kim loại: nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết từng kim loại. Câu 3. (2,0 điểm) Ngâm một lá kẽm (Zn) trong 100 gam dung dịch muối đồng (II) sunfat 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. a) Tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng. b) Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng. Câu 4. (1,0 điểm) Tại sao nước máy thường dùng ở các thành phố lại có mùi khí clo? --------- Hết--------- Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2023 - 2024 I. Trắc nghiệm. (3,0 điểm) (đúng 1 câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A D B D C B C C B D A C A II. Tự luận. (7,0 điểm) Câu NỘI DUNG Điểm Phương trình hóa học: a) H2 + F2 →2HF 0,5đ Câu 1 b) S + O t  SO2 o 0,5đ 2 (2 điểm) 0,5đ c) Fe + S   FeS o t d) C + O2 t  CO2 o 0,5đ Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: - Nhỏ dung dịch NaOH lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa 3 kim loại trên 0,25đ + Kim loại nào tan dần và có bọt khí bay lên là Al 0,25đ + 2 kim loại còn lại (Fe, Ag) không phản ứng. Câu 2 Phương trình hóa học: 0,25đ (2 điểm) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 0,25đ - Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag: 0,25đ + Kim loại nào tan và có khí bay lên là Fe 0,25đ Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 0,25đ + Kim loại nào không tan là Ag. 0,25đ Phương trình phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu  0,5đ a) mCuSO4 = (100.10%)/100% = 10 gam → nCuSO4= 0,0625 mol  nCu = nCuSO4 = 0,0625 mol →mCu= 4g 0,5đ Câu 3 b) nZnSO4 = nZn = nCuSO4 = 0,0625 mol (2 điểm)  mZnSO4= 10,06 gam 0,5đ  mZn = 4,06 gam Ta có: mdd = mZn + mCuSO4 − mCu = 100,06 gam 0,5đ  C%ZnSO4 = 10,06/100,06.100% = 10,05% Trong hệ thống nước máy ở thành phố, người ta cho vào một lượng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn. Một phần khí clo gây mùi 0,5đ và một phần tác dụng với nước: Câu 4 Cl2 + H2O  HCl + HClO (1 điểm) Axit hipoclorơ HClO sinh ra có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác dụng 0,5đ khử trùng, sát khuẩn nước. Phản ứng thuận nghịch nên clo rất dễ sinh ra do đó khi ta sử dụng nước ngửi được mùi clo. Chuyên môn nhà trường Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Duyệt Duyệt Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Nguyễn Văn Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2