intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Hoa Thám, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Hoa Thám, Thăng Bình" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hoàng Hoa Thám, Thăng Bình

  1. TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I THÁM NĂM HỌC 2023 – 2024 ************ Môn: Hóa học 9 C Thông Cộng Nhận biết Vận dụng ấp độ hiểu Vận dụng cao TNK TNK Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q Biết được tính Oxit chất hoá học của Oxit Số câu 5 5 Số điểm 1,25 1,25 Tỉ lệ % 12,5 12,5% Nhận biết được Axit tính chất hoá học của axit Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5 5% Nhận biết tính chất hoá học Bazơ của bazơ và điều chế NaOH Số câu 3 3 Số điểm 0,75 0,75 Tỉ lệ % 7,5 7,5% Nhận biết tính chất Muối hoá học của muối Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2,5% Nhận biết tính chất hoá học của kim loại, Kim thành loại phần của gang, dãy hoạt động hoá học của kim loại
  2. Số câu 5 5 Số điểm 1,25 1,25 Tỉ lệ % 12,5 12,5% Viết Vận dụng Vận dụng PTHH tính chất tính khối Mối chuyển của các lượng chất quan đổi giữa HCVC tạo thành nhận biết dựa vào hệ giữa các các chất các phản HCVC, các loại tính khối và viết ứng hoá PTHH học hợp lượng chất vô chất tạo cơ thành dựa vào PTHH Số câu 1+ 1/2 1 1/2 3 Số điểm 3 2 1 6 Tỉ lệ % 30 20 10 60% Tổng số câu 16 1+ 1/2 1 1/2 19 Số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG THCS LÊ LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I ************ NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học 9 C Thông Cộng Nhận biết Vận dụng ấp độ hiểu Vận dụng cao TNK TNK Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q Biết được tính 1.Oxit chất hoá học của Oxit Nhận biết được 2.Axit tính chất hoá học của axit Nhận biết tính chất hoá học 3.Bazơ của bazơ và điều chế NaOH Nhận biết tính chất 4.Muối hoá học của muối
  3. Nhận biết tính chất hoá học của kim loại, 5.Kim thành loại phần của gang, dãy hoạt động hoá học của kim loại Viết Vận dụng Vận dụng PTHH tính chất tính khối 6.Mối chuyển của các lượng chất quan đổi giữa HCVC tạo thành nhận biết dựa vào hệ giữa các các chất các phản HCVC, các loại tính khối và viết ứng hoá PTHH học hợp lượng chất vô chất tạo cơ thành dựa vào PTHH Tổng số câu 16 1+ 1/2 1 1/2 19 Số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Họ và KIỂM TRA CUỐI KỲ I- Năm học 2023-2024 tên…………… MÔN: HÓA 9 …………Lớp: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) …. P. thi số..........Số
  4. BD:…… Số tờ giấy làm bài..............tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị A TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM I. Trắc nghiệm (4đ) Trong mỗi câu dưới đây, em hãy chọn một đáp án đúng ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 2. Oxit lưỡng tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. D. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O. C. SO2 D. P2O5 Câu 4. Khí CO2 làm đục dung dịch nào sau đây? A. CuSO4 B. HCl C. Ca(OH)2 D. CuCl2 Câu 5. Nhóm bazơ nào sau đây các bazơ đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A. Ba(OH)2, NaOH, KOH. B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH. Câu 6. Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng được với chất nào sau đây? A. NaOH B.CuCl2 C. AgNO3 D. Cu(OH)2 Câu 7. Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân dung dịch chất nào sau đây? A.CaCO3 B. NaCl C. Al2O3 D.H2O Câu 8. Những bazơ nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. NaOH,Cu(OH)2 ,KOH B. NaOH,KOH ,Ca(OH)2, C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 Mg(OH)2 D. Ca(OH)2,Mg(OH)2 ,KOH Câu 9. Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na2O, SO3 , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O. Câu 10. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 Câu 11 . Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là: A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Photpho Câu 12. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt vì: A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm. C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Chỉ có sắt bị nam châm hút. Câu 13. Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl dư D. Dung dịch HNO3 loãng . Câu 14. Nhôm phản ứng được với :
  5. A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro. C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, Magie clorua Câu 15. Dãy các chất sắp xêp theo chiều giảm dần tính kim loại là: A. K, Mg, Fe, Cu B. K, Fe, Mg, Cu C. Mg, K, Fe, Cu D. Na, Mg, Cu, Fe Câu 16. Thành phần của cacbon trong gang chiếm: : A. Nhỏ hơn 2% B. Lớn hơn 2% C. Từ 2 - 5% D. Lớn hơn 5% II. Tự luận( 6 điểm) Câu 1. ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau( ghi rõ điều kiện nếu có) Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al2O3 Câu 2. ( 2 điểm) Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học( nếu có) Câu 3. ( 2 điểm) Cho 28 g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch FeCl2. Cho dung dịch FeCl2 vừa thu được tác dụng với 200ml dung dịch KOH 3M. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng chất rắn tạo thành ( O = 16 ; K = 39 ; H = 1 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Họ và KIỂM TRA CUỐI KỲ I- Năm học 2023-2024 tên…………… MÔN: HÓA 9
  6. …………Lớp: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề …. P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm bài..............tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị B TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM I. Trắc nghiệm (4đ) Trong mỗi câu dưới đây, em hãy chọn một đáp án đúng ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân dung dịch chất nào sau đây? A.CaCO3 B. NaCl C. Al2O3 D.H2O Câu 2. Những bazơ nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. NaOH,Cu(OH)2 ,KOH B. NaOH,KOH ,Ca(OH)2, C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 Mg(OH)2 D. Ca(OH)2,Mg(OH)2 ,KOH Câu 3. Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na2O, SO3 , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O. Câu 4. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 Câu 5. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là: A. Cu B. S C. Zn D. P Câu 6. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt vì: A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm. C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Chỉ có sắt bị nam châm hút. Câu 7. Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch HCl dư D. Dung dịch HNO3 loãng . Câu 8. Nhôm phản ứng được với : A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi. B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hidro. C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, Magie clorua Câu 9. Dãy các chất sắp xêp theo chiều giảm dần tính kim loại là: A. K, Mg, Fe, Cu B. K, Fe, Mg, Cu C. Mg, K, Fe, Cu D. Na, Mg, Cu, Fe Câu 10. Thành phần của cacbon trong gang chiếm: : A. Nhỏ hơn 2% B. Lớn hơn 2% C. Từ 2 - 5% D. Lớn hơn 5% Câu 11. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 12. Oxit lưỡng tính là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
  7. D. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước Câu 13. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O. C. SO2 D. P2O5 Câu 14. Khí CO2 làm đục dung dịch nào sau đây? A. CuSO4 B. HCl C. Ca(OH)2 D. CuCl2 Câu 15. Nhóm bazơ nào sau đây các bazơ đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A. Ba(OH)2, NaOH, KOH. B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH. Câu 16. Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng được với chất nào sau đây? A. NaOH B.CuCl2 C. AgNO3 D. Cu(OH)2 II. Tự luận( 6 điểm) Câu 1. ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau( ghi rõ điều kiện nếu có) FeFeCl3 Fe(OH)3Fe2O3Fe2(SO4)3 Câu 2. ( 2 điểm) Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: KCl, K2SO4, KOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học( nếu có) Câu 3: ( 2 điểm) Cho 13,5 g Al tác dụng với dung dịch HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch AlCl3.Cho dung dịch AlCl3 vừa thu được tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1,5M. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng chất rắn tạo thành ( O = 16 ; K = 39 ; H = 1 ; Al = 27 ; Cl = 35,5 ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  8. TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC -LỚP: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi câu đúng 0,25đ Đề A: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 D B B C A A B C D B C C A A A C Đề B: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B C D B C C A A A C D B B C A A II. Tự luận (6 điểm) ĐỀ A: Câu 1. (2đ) Mỗi phương trình đúng 0,5đ 1) 4 Al + 3O2 → 2Al2O3 (2) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (3) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 3Na2SO4 (4) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O Câu 2.(2đ) - Trích mẫu thử. - Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử. Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là NaOH. Mẫu không đổi màu quỳ tím NaCl, Na2SO4 1 đ - Nhận biết 2 muối bằng cách cho tác dụng với BaCl 2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là Na2SO4 , còn lại là NaCl. 0,5 đ PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 0,5 đ Câu 3.(2đ) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeCl2 +2 KOH → 2KCl + Fe(OH)2 1đ nFe = 0,5 (mol) → nFeCl2 =0,5 (mol) n KOH = 0,6 (mol) Theo PT: 05/1 > 0,6/2  n Fe(OH)2 = 0,3 (mol) m Fe(OH)2 =0,3x 90 = 27( g) 1đ Đề B: Câu 1 (2đ) Mỗi phương trình đúng 0,5đ 1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Câu 2.(2đ) - Trích mẫu thử. - Dùng quỳ tím nhúng vào các mẫu thử .Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là KOH. Mẫu không đổi màu quỳ tím KCl, K2SO4 1 đ - Nhận biết 2 muối bằng cách cho tác dụng với BaCl 2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là K2SO4 , còn lại là KCl. 0,5 đ PTHH: K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl 0,5 đ
  9. Câu 3.(2đ) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl (2) 1đ Theo (1) ta có: nAl = n AlCl3= 0,5 (mol) n KOH = 0,5x1,5 = 0,75 Theo (2) số mol AlCl3 tham gia 0,25 mol Vậy n Al(OH)3 tạo thành = 0,25 (mol) m Al(OH)3 = 0,25 x 78 = 19,5 (g) 1đ *****Hết *****
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1