intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

  1. KIỂM TRA CUỐI KỲ 1. Thời gian: 45’ Môn: Hóa học – Lớp 9. Năm học: 2023-2024 BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ KIẾN THỨC – KỸ NĂNG THEO CHỦ ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông Vận dụng Vận chủ đề hiểu thấp dụng cao Chủ đề 1: - Phân loại oxit, tính chất Các loại hợp vật lý của SO2. chất vô cơ - Tính chất hóa học của bazơ: bazơ nào bị nhiệt phân hủy, đổi màu quỳ tím thành xanh. Chủ đề 2: - Ý nghĩa dãy hđhh của - Tinh chế Kim loại kim loại, tính chất vật lý chất, làm của sắt, hiện tượng thí sạch kim nghiệm khi đốt sắt, nhôm loại - sản xuất nhôm - Thành phần của gang, thép Chủ đề 3: - Tính chất vật lý, hóa Phi kim học của phi kim - Tính chất vật lý, hóa học của clo Chủ đề 4: - Viết Mối quan hệ PTHH - Tìm giữa các loại diều chế CTHH hợp chất vô chất, làm của muối. cơ, kim loại sạch muối, kim loại - Viết PTHH của phản ứng - Tính theo xảy ra - Tính % khối PTHH lượng các chất trong hỗn hợp
  2. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNK TL TNKQ TL TNKQ TL Q Chủ đề 1: - (Theo bảng đặc Các loại tả) hợp chất vô cơ Số câu 3 câu 3 câu Số điểm 1đ 1đ Chủ đề 2: Kim loại Số câu 6 câu 1/2 câu 6+ ½ Số điểm 2đ 1đ 3đ Chủ đề 3: Phi kim Số câu 3 3câu Số điểm 1đ 1đ Chủ đề 4: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, kim loại - Tính theo PTHH Số câu 1/2+ 2/3 1 câu 1/2+2 Số điểm 1/3 câu câu 1đ 5đ 2đ 2đ Tổng số 12 1+1/3 2/3 1 15 c câu 4,0đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tổng số (40%) (30%) (20%) (10%) (100 điểm %)
  3. TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC (đề này gồm có 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A I. Trắc nghiệm: (4đ) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài thi: Câu 1: Dãy chất nào sau đây là oxit bazơ: A. NO, CO2, SO3 . C. BaO, CuO, CO2. B. Na2O, CuO, MgO. D. SiO2, FeO, P2O5. Câu 2: Chất khí nào sau đây không màu, mùi hắc, độc ? A. SO2. B. CO2. C. O2. D. Cl2 Câu 3: Dãy chất bazơ nào bị nhiệt phân hủy ? A. KOH, Ca(OH)2, NaOH . C. Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2. B. Ca(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. D. Fe(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3. Câu 4: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất của sắt (trong hợp chất đó sắt có hóa trị III): A. HCl. B. Br2. C. CuSO4. D. H2SO4 loãng. Câu 5: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S…, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 2%-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. từ 2%- 8%. Câu 6: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: A. Na, Zn , Pb, Cu, Au. C. Mg, Fe, Zn, Pb, Cu. B. Na, Mg, Fe, Zn, Pb. D. Pb, Zn, Al, Mg, Na. Câu 7: Kim loại nào sau đây có màu trắng xám ? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 8: Bột nhôm cháy trong oxi tạo thành chất rắn màu gì ? A. nâu đen. B. xanh. C. trắng. D. nâu đỏ. Câu 9: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng hematit. C. quặng manhetit. D. quặng boxit. Câu 10: Trạng thái tồn tại của phi kim ở điều kiện thường là: A. rắn, lỏng. B. rắn, lỏng, khí. C. rắn, khí. D. lỏng, khí. Câu 11: Sản phẩm tạo ra khi cho phi kim tác dụng với oxi là: A. muối. B. oxit axit C. oxit bazơ. D. hợp chất khí. Câu 12: Dẫn khí Clo vào nước có nhúng giấy quỳ tím, giấy quỳ tím sẽ: A. Không đổi màu. C. Đổi màu đỏ, sau đó mất màu. B. Đổi màu đỏ. D. Mất màu ngay. II. Tự luận: (6đ) Câu 1: (2,5đ) a/ Viết phương trình điều chế FeCl3 từ mỗi chất sau: Fe, Fe2(SO4)3 , Fe2O3. b/ Dung dịch muối Zn(NO3)2 có lẫn tạp chất là AgNO3. Trình bày phương pháp hóa học để thu được Zn(NO3)2 sạch ? (Các hóa chất và dụng cụ khác coi như có đủ)
  4. Câu 2(2,5đ) Hòa tan 28,1 (g) hỗn hợp gồm Al và CuO vào dung dịch HCl 25% vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,08 (lít) khí (đktc). a/ Viết PTHH xảy ra ? b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ? c/ Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng ? Câu 3: (1đ) Cho 65 (g) muối sắt clorua tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thì thu được 172,2 (g) kết tủa. Tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng ? ( Cho: Al=27; Cu=64; O=16; H=1; Cl=35,5; N=14; Ag=108 ; Fe=56)
  5. TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH (đề nàyTHỨC 2 trang) gồm có Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B I. Trắc nghiệm: (4đ) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài thi: Câu 1: Dãy chất nào sau đây là oxit axit: A. CaO, CO2, SO3 . C. BaO, CuO, CO2. B. Na2O, ZnO, MgO. D. SiO2, N2O5, P2O5. Câu 2: Chất khí nào sau đây có màu vàng lục, mùi hắc, độc ? A. SO2. B. CO2. C. O2. D. Cl2 Câu 3: Dãy bazơ nào làm đổi màu quỳ tím → xanh? A. NaOH, Ba(OH)2, KOH. C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. Fe(OH)2, Ca(OH)2, KOH. D. Ba(OH)2, Cu(OH)2, KOH. Câu 4: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất của sắt (trong hợp chất đó sắt có hóa trị III): A. HCl. B. Cl2. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 5: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số các nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 2%-5%. B. dưới 2%. C. trên 2%. D. từ 2%- 7%. Câu 6: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: A. Cu, Al, Fe, Zn, Mg. C. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn. B. Ag, Cu, Al, Fe, Mg. D. Mg, Al, Zn, Fe, Cu. Câu 7: Kim loại nào sau đây có màu đỏ ? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 8: Sắt cháy trong khí clo tạo thành chất rắn màu gì ? A. nâu đen. B. xanh nhạt. C. trắng. D. nâu đỏ. Câu 9: Thành phần chủ yếu của quặng boxit là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Al2O3. D. CuO. Câu 10: Tính chất nào sau đây về khí clo là sai? A. Nặng hơn không khí. C. Màu vàng lục, mùi hắc. B. Không tan trong nước. D. Độc. Câu 11: Sản phẩm tạo ra khi cho phi kim tác dụng với kim loại là: A. muối. B.oxit axit C. oxit bazơ. D. hợp chất khí. Câu 12: Dẫn khí Clo vào cốc đựng dung dịch natri hidroxit có nhúng giấy quỳ tím, giấy quỳ tím sẽ: A. Không đổi màu. C. Đổi màu đỏ B. Đổi màu đỏ, sau đó mất màu. D. Mất màu ngay. II. Tự luận: (6đ) Câu 1: (2,5đ) a/Viết phương trình điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: MgSO4, MgCO3, Mg(OH)2. b/ Bột đồng có lẫn bột sắt. Trình bày phương pháp hóa học để thu được đồng tinh khiết ?
  6. (Các hóa chất và dụng cụ khác coi như có đủ) Câu 2(2,5đ) Hòa tan 32,4 (g) hỗn hợp gồm Al và FeO vào dung dịch H2SO4 24% vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,44 (lít) khí (đktc). a/ Viết PTHH xảy ra ? b/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ? c/ Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng ? Câu 3: (1đ) Cho 48,75 (g) muối sắt clorua tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 32,1 (g) kết tủa. Tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng ? ( Cho: Al=27; Fe=56; O=16; H=1; S=32; Cl=35,5; K=39)
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: MÃ ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: (4đ). Mỗi câu đúng 0,3đ; 2 câu đúng 0,7đ; 3 câu đúng 1đ ĐỀ 1: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả B A D B A A B C D B B C lời II.Tự luận : (6đ) Câu 1:(1,5đ) a/ Viết và cân bằng đúng mỗi phương trình 0,5đ.( cb sai hoặc không cb – 0,25đ) 2Fe + 3 Cl2  2FeCl3  0 t Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2 FeCl3 + 3 BaSO4 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O b/ (1đ) Cho Zn dư vào dung dịch muối Zn(NO3)2, AgNO3, ta có phản ứng: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2 Ag 0,5đ Sau phản ứng, thu được Zn dư, Zn(NO3)2 , Ag. Lọc bỏ Zn dư, Ag, ta thu được Zn(NO3)2 sạch. 0,5đ Câu 2: (2,5đ) PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,25đ 0,3 0,9 0,3 0,45 (mol) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 0,25đ 0,25 0,5 (mol) Số mol H2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol 0,25đ Kl Al = 0,3.27= 8,1 gam 0,25đ % Al = 8,1.100%/ 28,1 = 28,825% 0,25đ % CuO = 100% - 28,825 = 71,175% 0,25đ b/ Kl CuO = 28,1 – 8,1 = 20 gam 0,25đ số mol CuO = 20/ 80 = 0,25 mol 0,25đ Kl chất tan HCl= ( 0,9+ 0,5).36,5 = 51,1 gam 0,25đ Kl dung dịch HCl= 51,1.100/ 25 = 204,4 gam 0,25đ Câu 3(1đ) Gọi x là hóa trị của Fe CTHH của muối sắt là: FeClx FeClx + xAgNO3  Fe(NO3)x + xAgCl (56+ 35,5x) 143,5x (g) 65 172,2 (g) Ta có tỉ lệ: 65/ (56+ 35,5x) = 172,2 / 143,5x (0,5đ) Hs biến đổi, giải PT trên để có được x= 3 Vậy CTHH của muối sắt là FeCl3 (0,5đ) ( Nếu từ tỉ lệ  kết quả: cho 0,5đ)
  8. MÃ ĐỀ B: A. Trắc nghiệm: (4đ). Mỗi câu đúng 0,3đ; 2 câu đúng 0,7đ; 3 câu đúng 1đ ĐỀ 2: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả D D A B B C A D C B A D lời B.Tự luận : (6đ) Câu 1:(1,5đ) a/ Viết và cân bằng đúng mỗi phương trình 0,5đ.( cb sai hoặc không cb – 0,25đ) MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O b/ (1đ) Hòa tan hh vào dd HCl dư, thì Fe có phản ứng, tan ra, Cu không phản ứng, lọc lấy Cu, rửa sạch, làm khô, ta thu Cu sạch. 0,5đ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,5đ Câu 2: (2,5đ) PTHH: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 0,25đ 0,4 0,6 0,2 0,6 (mol) FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O 0,25đ 0,3 0,3 (mol) Số mol H2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol 0,25đ Kl Al = 0,4.27= 10,8 gam 0,25đ % Al = 10,8.100%/ 32,4 = 33,33% 0,25đ % FeO = 100% - 33,33 = 66,67% 0,25đ b/ Kl FeO = 32,4 – 10,8 = 21,6 gam 0,25đ số mol FeO = 21,6/ 72 = 0,3 mol 0,25đ Kl chất tan H2SO4 = ( 0,6 + 0,3).98 = 88,2 gam 0,25đ Kl dung dịch H2SO4 = 88,2.100/ 24 = 367,5 gam 0,25đ Câu 3: (1đ) Gọi x là hóa trị của Fe CTHH của muối sắt là: FeClx FeClx + xKOH  Fe(OH)x + xKCl (56+ 35,5x) (56+ 17x) (g) 48,75 32,1 (g) Ta có tỉ lệ: 48,75/ (56+ 35,5x) = 32,1 / (56 + 17x) (0,5đ) Hs phải biến đổi, giải PT trên để có được x= 3 Vậy CTHH của muối sắt là FeCl3 (0,5đ) ( Nếu từ tỉ lệ  kết quả: cho 0,5đ)
  9. TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC (đề này gồm có 2 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ dành cho hskt Trắc nghiệm: (10đ) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài thi: Câu 1: Dãy chất nào sau đây là oxit bazơ: A. NO, CO2, SO3 . C. BaO, CuO, CO2. B. Na2O, CuO, MgO. D. SiO2, FeO, P2O5. Câu 2: Chất khí nào sau đây không màu, mùi hắc, độc ? A. SO2. B. CO2. C. O2. D. Cl2 Câu 3: Dãy chất bazơ nào bị nhiệt phân hủy ? A. KOH, Ca(OH)2, NaOH . C. Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2. B. Ca(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. D. Fe(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3. Câu 4: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất của sắt(trong hợp chất đó sắt có hóa trị III): A. HCl. B. Cl2. C. CuSO4. D. H2SO4 loãng. Câu 5: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S…, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 2%-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. từ 2%- 8%. Câu 6: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: A. Na, Zn , Pb, Cu, Au. C. Mg, Fe, Zn, Pb, Cu. B. Na, Mg, Fe, Zn, Pb. D. Pb, Zn, Al, Mg, Na. Câu 7: Kim loại nào sau đây có màu trắng xám ? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 8: Bột nhôm cháy trong oxi tạo thành chất rắn màu gì ? A. nâu đen. B. xanh. C. trắng. D. nâu đỏ. Câu 9: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng hematit. C. quặng manhetit. D. quặng boxit. Câu 10: Trạng thái tồn tại của phi kim ở điều kiện thường là: A. rắn, lỏng. B. rắn, lỏng, khí. C. rắn, khí. D. lỏng, khí. Câu 11: Sản phẩm tạo ra khi cho phi kim tác dụng với oxi là: A. muối. B.oxit axit C. oxit bazơ. D. hợp chất khí. Câu 12: Dẫn khí Clo vào nước có nhúng giấy quỳ tím, giấy quỳ tím sẽ: A. Không đổi màu. C. Đổi màu đỏ B. Đổi màu đỏ, sau đó mất màu. D. Mất màu ngay. Câu 13: Chất nào sau đây là axit: A. HCl. B. Br2. C. AgNO3. D. H2O. Câu 14: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số các nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. từ 2%-5%. B. dưới 2%. C. trên 2%. D. từ 2%- 7%. Câu 15: Kim loại nào sau đây có màu đỏ ?
  10. A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 16: Sắt cháy trong khí clo tạo thành chất rắn màu gì ? A. nâu đen. B. xanh. C. trắng. D. nâu đỏ. Câu 17: Thành phần chủ yếu của quặng boxit là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Al2O3. D.CuO. Câu 18: Tính chất nào sau đây về khí clo là sai? A. Nặng hơn không khí. C. Màu vàng lục, mùi hắc. B. Không tan trong nước. D. Độc. Câu 19: Sản phẩm tạo ra khi cho phi kim tác dụng với kim loại là: A. muối. B.oxit axit C. oxit bazơ. D. hợp chất khí. Câu 20: Dẫn khí Clo vào cốc đựng dung dịch NaOH có nhúng giấy quỳ tím, giấy quỳ tím sẽ: A. Không đổi màu. C. Đổi màu đỏ B. Đổi màu đỏ, sau đó mất màu. D. Mất màu ngay. ĐÁP ÁN: đề dành cho HS khuyết tật Trắc nghiệm: (10đ). Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả B A D B A A B C D B B B lời Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 Trả A B A D C B A D lời Duyệt đề của BGH Người duyệt đề Người ra đề Hồ Thị Tuyết Trinh Trần Thị Kim Phượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1