intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa nâng cao năm 2013 trường Chu Văn An

Chia sẻ: Gu Tin | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

174
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi học kì 1 môn hóa nâng cao năm 2013 trường chu văn an', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa nâng cao năm 2013 trường Chu Văn An

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Hoá học lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin ĐỀ THI SỐ 1 Buổi thi: Sáng ngày 22/12/2012 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 01 trang ---------------------- Câu 1: (1 điểm) Biết ion X2- và ion M+ có cấu hình electron lần lượt là: 1s22s22p63s23p6, [Ar]3d104s24p6. Viết cấu hình electron của nguyên tử X, M. ĐA: Viết đúng 2 cấu hình 0,5x2= 1,0 điểm X: 1s22s22p63s23p4 , M: [Ar]3d104s24p65s1. Câu 2: (0,75 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng ô lượng tử các nguyên tố mà nguyên tử ở trạng thái cơ bản có 2 electron độc thân thỏa mãn 15 < Z < 30. ĐA: Viết được cấu hình ng.tử 3 ng.tố thỏa mãn: 1s22s22p63s23p4, 1s22s22p63s23p63d24s2, 1s22s22p63s23p63d84s2 3x 0,25 = 0,75 điểm … 3p4      …3d2      …3d8 Câu 3: (1,0 điểm) Hợp chất MX2 chứa 46,67% M về khối lượng. Trong nguyên tử nguyên tố M, số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nguyên tử nguyên tố X, số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Xác định số khối của M, X . ĐA: Lập được hệ : 0,5 điểm (pM + nM)/ (pM + nM + 2pX + 2nX) = 0,4667 pM + 4 = n M pM + 2pX= 131 Giải được hệ : pM = 26; pX = 16. 0,25 điểm , tính ra AM = 56, AX = 32. 0,25 điểm Câu 4: (1,0 điểm) a. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: BF3, C2H6. b. Nguyên tử B và C trong các phân tử trên ở trạng thái lai hóa nào? (Biết ZB = 5; ZC= 6). ĐA: a. Viết được công thức e, công thức cấu tạo: 0,5 điểm b. B ở trạng thái lai hóa sp2, C ở trạng thái lai hóa sp3. 0,5 điểm Câu 5: (1,0 điểm) Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ khối lượng mol giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Xác định nguyên tử khối của R. (Cho H = 1, O = 16) Câu 6: (2,0 điểm)
  2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và cho biết chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử của mỗi phản ứng: a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O b. Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O ĐA: Viết đúng các quá trình và xác định đúng chất oxi hóa, chất khử mỗi pư: 0,5x2 = 1,0 điểm. Chất oxi hóa N+5 (HNO3) Chất khử Mg0 Qtr khử: N+5 + 8e → N-3 x1 0 +2 Qtr oxh: Mg → Mg + 2e x4 Chất oxi hóa Mn+7 (KMnO4) Chất khử S+4 ( Na2SO3) Qtr khử: Mn+7 + 5e → Mn+2 x 2 Qtr oxh: S+4 → S+6 + 2e x5 Đặt đúng hệ số : 2x 0,5 = 1,0 điểm a. 4Mg + 10 HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O . b. 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O Câu 7: ( 1,0 điểm) 63 65 Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. a. Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của đồng trong tự nhiên. 63 b. Tính phần trăm khối lượng của 29 Cu , trong phân tử CuCl2. ĐA: lập được pt: 63,54 = 63.x + (1-x).65 → x = 0,73 (73%) vây. 63Cu chiếm 73 % và 65Cu chiếm 27%. 0,5 điểm MCuCl2 = 63,53 + 2x35,5 = 134,54 → %m 63Cu = (0,73x63)/134,54 ≈ 34,18% 0,5 điểm Câu 8: (1, 5 điểm) Cho 15 gam hỗn hợp gồm Mg và muối cacbonat của nó tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc). a. Tính khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ C% của chất tan trong dung dịch X (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Cl = 35,5) ĐA: Viết đúng ptpư, lập được hệ: 0,5 điểm. a. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. (1) x mol 2x mol x mol x mol MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O . y mol 2y mol y mol y mol 24x + 84y = 23,3 x = 0,1 x + y = 0,25 y = 0,15 Giải hệ và tính mMg = 0,1x 24 = 2,4 gam. 0,5 điểm b. nHCl = 0,5mol, mdd HCl = 0,5x36,5x100: 14,6 = 125gam mdd MgCl2 = 15 + mddHCl– mCO2 – mH2 = 15 + 125– 0,15x 44 – 0,1x 2 = 133,2 gam C% của MgSO4 = 0,25x95 x100/133,2 ≈ 17,83% 0,5 điểm Câu 9: (0,75 điểm)
  3. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố sau: X (Z = 7), Y (Z = 9), R (Z =14), T (Z = 19). Giải thích sự sắp xếp đó. ĐA: Viết được cấu hình, chí được vị trí : 0,25điểm Lập được sơ đồ so sánh: 7(X) →9 (Y)  11 → 14(R) →15 rút ra: sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các ng.tử:  M, R, X, Y. 0,5 điểm 19 (M) ----------- Hết ----------
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: Hoá học lớp 10 Nâng cao Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin ĐỀ THI SỐ 2 Buổi thi: Sáng ngày 22/12/2012 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 01 trang ---------------------- Câu 1: ( 1,0 điểm) Biết ion X- và ion M2+ có cấu hình electron lần lượt là: 1s22s22p6, [Ar]3d104s24p6. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X, M. ĐA: Viết đúng 2 cấu hình 0,5x2= 1,0 điểm 2 2 5 10 2 6 2 X: 1s 2s 2p , M: [Ar]3d 4s 4p 5s . Câu 2: (0,75 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng ô lượng tử các nguyên tố mà nguyên tử ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân thỏa mãn 13 < Z < 28. ĐA: Viết được cấu hình ng.tử 3 ng.tố thỏa mãn: 1s22s22p63s23p3, 1s22s22p63s23p63d34s2, 1s22s22p63s23p63d74s2 3x 0,25 = 0,75 điểm … 3p3       …3d3      …3d7 Câu 3: (1,0 điểm) Hợp chất MY3 chứa 18,73% M về khối lượng. Trong nguyên tử M, số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nguyên tử Y, tỷ lệ giữa số proton và nơtron tương ứng là 35 : 46. Tổng số proton trong phân tử MY3 là 131. Xác định số khối của M và Y. ĐA: Lập được hệ : 0,5 điểm (pM + nM)/ (pM + nM + 3pY + 3nY) = 0,1873 pM + 4 = n M pM + 3pY= 131 Giải được hệ : pM = 26; pX = 35. 0,25 điểm , tính ra AM = 56, AX = 81. 0,25 điểm Câu 4: (1,0 điểm) a. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: NH3, C2H4. b. Nguyên tử N và C trong các phân tử trên ở trạng thái lai hóa nào? (Biết ZC = 6; ZN= 7). ĐA: a. Viết được công thức e, công thức cấu tạo: 0,5 điểm b. N ở trạng thái lai hóa sp3, C ở trạng thái lai hóa sp2. 0,5 điểm Câu 5:( 1,0 điểm) Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA. Tỉ lệ khối lượng mol giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 73 : 366. Xác định số khối của R. (Cho H = 1, O = 16)
  5. ĐA: Lập được biểu thức tỷ lệ khối lượng mol : RH/ R2O7 = 73/366 (R + 1)/ (2R + 16x7) = 73/366 0,5 điểm Giải ra giá trị R = 35,5  MR = 35,5 0,5 điểm Câu 6: ( 2,0 điểm) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và cho biết chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử của mỗi phản ứng: a. Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe2( SO4)3 + SO2 + H2O b. K2SO3 + Na2Cr2O7 + NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O ĐA: Viết đúng các quá trình và xác định đúng chất oxi hóa, chất khử mỗi pư: 0,5x2 = 1,0 điểm. Chất oxi hóa S+6 (H2SO4) Chất khử Fe+2 ( Fe(OH)2) Qtr khử: S+6 + 2e → S+4 x1 Qtr oxh: Fe+2 → Fe+3 + 1e x2 Chất oxi hóa Cr+6 (Na2Cr2O7) Chất khử S+4 ( K2SO3) Qtr khử: Cr+6 + 3e → Cr+3 x 2 Qtr oxh: S+4 → S+6 + 2e x3 Đặt đúng hệ số : 2x 0,5 = 1,0 điểm a. 2 Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2( SO4)3 + SO2 + 6H2O . b. 3K2SO3 + Na2Cr2O7 + 8NaHSO4 → 3K2SO4 + 5Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O Câu 7: (1,5 điểm) Cho 23,3 gam hỗn hợp bột gồm Mg và BaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 9,8%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc). a. Tính khối lượng BaCO3 trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ C% của chất tan trong dung dịch X. (H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Ba = 137) ĐA: Viết đúng ptpư, lập được hệ: 0,5 điểm. a. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2. (1) x mol x mol x mol x mol BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O . y mol y mol y mol y mol 24x + 197y = 23,3 x = 0,15 x + y = 0,25 y = 0,1 Giải hệ và tính mBaCO3 = 0,1x 197 = 19,7 gam. 0,5 điểm b. nH2SO4 = 0,25, mdd H2SO4 = 0,25x98x100: 9,8 = 250gam mdd MgSO4 = 23,3 + mddH2SO4 – mBaSO4 – mCO2 – mH2 = 23,3 + 250 – 0,1x233 – 0,1x 44 – 0,15x 2 = 245,3 gam C% của MgSO4 = 0,15x120 x100/245,3 ≈ 7,34% 0,5 điểm Câu 8: (0,75 điểm) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Tính bán kính nguyên tử canxi. Biết nguyên tử khối của Ca = 40,08. ĐA: Thể tích của 1mol ng.tử Ca = 40,08/1,55 9 (cm3) = 25,858 cm3 0,25 điểm
  6. Thể tích thực của một ng.tử Ca = (25,858 x 0,74)/6,02x10 23 (cm3)= 4πr3/3 0,25 điểm → r3 = (25,858 x 0,74 x3)/(6,02x1023x4π) → rCa = 0,196x10-7 (cm) 0,25 điểm Câu 9: (1,0 điểm) Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử các nguyên tố sau: A (Z = 7), X (Z = 11), Y (Z = 14), M (Z = 19). Giải thích sự sắp xếp đó. Viết được cấu hình, chí được vị trí : 0,5 điểm Lập được sơ đồ so sánh: 7(A)  11(X) ← 14(Y) ←15 rút ra: sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính ng.tử: A, Y, X, M.  0,5 điểm 19 (M) ----------- Hết ---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2