intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Liên xã Cà Dy - Tà Bhing

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Liên xã Cà Dy - Tà Bhing’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Liên xã Cà Dy - Tà Bhing

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHTN 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 1. Mở 2 2 0,67 đầu 2. Các 3 3 1 phép đo 3. Các 1 2 1 2 1,67 thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên 1 2 1 2 1,67 liệu; tính chất và ứng dụng của chúng. 5. Chất 1 1 2 0,67 tinh khiết, hỗn hợp, dung
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. 6. Tế bào – đơn vị cơ sở 1 1 0,33 của sự sống. 7. Từ tế bào đến 2 1 1 2 1,67 cơ thể. 8. Hệ 1 1 1 1 2,33 thống phân
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 loại sinh vật Số câu 1 9 1 6 1 1 4 15 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10 Tổng số 10 điểm 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm b) Bản đặc tả
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 1. Mở đầu Nhận biết – Nêu được các lĩnh vực của Khoa học tự nhiên. 1 C1 – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 1 C2 2. Các phép đo Nhận biết - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời 2 C4,C7 gian. - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. 1 C3 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí Nhận biết – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon 1 C15 dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. 1 C8 Thông hiểu Nêu được nguyên nhân và đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu Bài 1
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) ô nhiễm không khí. 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu; tính chất và ứng dụng của chúng Nhận biết Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, Bài 2 thuỷ tinh,... Thông hiểu Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu 2 C5,C6 thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... 5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp Nhận biết Biết được chất tinh khiết. 1 C9 Thông hiểu Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp 1 C10 và ứng dụng của các cách tách đó.
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống Thông hiểu Tính số tế bào của cơ thể qua các lần phân chia 1 C14 7. Từ tế bào đến cơ thể Nhận biết - Nêu được khái niệm mô. - Nhận biết Cơ 1 C11 C12 thể đơn bào và đa bào. 1 Vận dụng cao Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ Bài 4 quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). 8. Hệ thống phân loại SV Nhận biết - Nêu được khái niệm và sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. 1 C13 Vận dụng Nêu được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. Bài 3
  8. Trường PTDTBT THCS Liên Xã Cà Dy- KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TàBhing Họ và tên:................................................................. Năm học: 2022-2023 SBD:...................Phòng thi:..................................... Môn: KHTN LỚP 6 Lớp:.......................................................................... Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Số tờ Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo GT1 GK1 GT2 GK2 I. TRẮC NGIỆM: 5,0 điểm Chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng nhất ở mỗi câu sau Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây? A. Các hiện tượng tự nhiên. B. Các tính chất của tự nhiên. C. Các quy luật tự nhiên. D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Việc làm nào sau đây được cho là KHÔNG AN TOÀN trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất. B. Tự ý làm các thí nghiệm. C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 3: Nhiệt độ là: A. số đo độ nặng, nhẹ của một vật. B. số đo độ nhanh, chậm của một vật. C. số đo độ dài, ngắn của một vật. D. số đo độ nóng, lạnh của một vật. Câu 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là: A. mét (m). B. xemtimét (cm). C. milimét (mm). D. đềximét (dm). Câu 5: Cho các nguyên liệu sau: cát, mía, nho, muối, đá vôi. Nguyên liệu nhân tạo là: A. Nho. B. Cát. C. Đá vôi. D. Muối. Câu 6: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là: A. nhiên liệu. B. nguyên liệu. C. phế liệu. D. vật liệu. Câu 7: Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất? A. Đồng hồ đeo tay. B. Đồng hồ điện tử C. Đồng hồ quả lắc. D. Đồng hồ bấm giây Câu 8: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng. B. Tàn đỏ từ từ tắt. C. Tàn đỏ tắt ngay. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.
  9. Câu 9: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước khoáng. B. Nước biển. C. Sodium chloride. D. Gỗ. Câu 10. Để tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây? A. Cô cạn. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc. Câu 11: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là: A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan. Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào? A. Có thể sinh sản. B. Có thể di chuyển. C. Có thể cảm ứng. D. Có nhiều tế bào trong cùng một cơ thể. Câu 13: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật. Câu 14: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra: A. 4 tế bào con. B. 16 tế bào con. C. 8 tế bào con. D. 32 tế bào con. Câu 15: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Hòa tan. D. Nóng chảy. II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Bài 1: (1 điểm) a. Hãy kể các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí mà em biết? b. Em hãy đề xuất một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm không khí? Bài 2: (1 điểm) Tính chất vật lí của chất gồm những tính chất nào? Bài 3: (2 điểm) Hãy hoàn thành bảng sau: Giới Đặc điểm Sinh vật đại diện Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật
  10. Bài 4: (1 điểm) Em hãy giải thích sự lớn lên của em bé dựa vào cơ sở sự lớn lên và phân chia của tế bào? Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……
  11. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI Môn: Khoa học tự nhiên 6 I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 1/3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D A D B D D C D Câu 11 12 13 14 15 Đáp C D C C A án II. Tự luận (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí: - Các khí thải từ phương tiện giao thông. 0,25 - Nhà máy, rác thải, cháy rừng… 0,25 Các biện pháp: - Tìm nguồn năng lượng sạch, hướng dẫn người dân sử dụng năng lượng hợp lí, 0,25 tiết kiệm. - Đề ra quy định nghiêm ngặt về xử lí khí thải, chất thải độc hại, bảo vệ và trồng 0,25 cây xanh. 2 Trạng thái hay thể ( rắn, lỏng, khí ) màu , mùi, vị, tính tan hay không tan trong 1 nước ( hay trong 1 chất lỏng khác ), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng
  12. riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt là những tính chất vật lý. 3 Giới Đặc điểm Sinh vật đại diện Khởi sinh Cơ thể đơn bào, nhân sơ Vi khuẩn lam Nguyên sinh Phần lớn cơ thể đơn bào, nhân thực Trùng roi Cơ thể đơn bào hoặc đa bào, nhân thực, có 0,25 Nấm Nấm hương thành Kitin, dị dưỡng 0,25 Thực vật Cơ thể đa bào, nhân thực, tự dưỡng Cây bằng lăng 0,5 Động vật Cơ thể đa bào, nhân thực, dị dưỡng Con gấu trúc 0,5 0,5 4 Cơ thể em bé khi nhỏ: tế bào kích thước nhỏ, số lượng ít. Sau 1 thời gian tế bào 1 lớn lên, phân chia – kích thước tế bào lớn, số lượng tế bào nhiều – cơ thể bé cũng lớn lên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2