intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: KHTN 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1. (Từ tuần 1 đến tuần 14) - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu (7t) 1 0.25đ 2. Các phép đo (10t) 3 1 1(0,5đ) 1(1đ) 1 4 2.5đ 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) 1 1(1đ) 1 1.25đ và không khí.(7t) 4. Một số vật liệu, 2 1 3 0.75đ nguyên liệu.(4t) 5. Tế bào – đơn vị cơ sở 2 1 3 0.75đ của sự sống.(8t) 6. Từ tế bào đến cơ 2 1(2đ) 1 3 2.5đ thể.(7t) 7. Đa dạng thế giới sống 3 1 1(0,5đ) 1 5 1,5đ
  2. Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Vius và vi khuẩn. (6t) 8. Lực là gì? Biểu diễn 2 2 0,5đ lực. (3t) Số câu 16 1 4 3 1 5 20 25 Điểm số 4đ 2đ 1đ 2đ 1đ 5đ 5đ 10đ Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
  3. b) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) 1. Mở đầu 1 - Giới Nhận thiệu về biết – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. Khoa – Nêu được các quy định an toàn khi học trong học tự 1 C1 phòng thực hành. nhiên. – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo Các lĩnh thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, vực chủ các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, yếu của kính hiểm vi,...). Khoa Thông học tự hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. - Giới – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên thiệu trong cuộc sống. một số – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được dụng cụ vật sống và vật không sống. đo và Vận quy tắc dụng bậc – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi an toàn thấp quang học. trong – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng phòng thực hành. thực hành – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết) 1 4 - Đo Nhận chiều biết - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời dài, khối gian. lượng - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời 1 C2 và thời gian. gian - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, 1 C3 - Thang khối lượng, thời gian. nhiệt độ – Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, 1 C4
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) Celsius, “lạnh” của vật. đo nhiệt Thông độ hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ) – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được 1 C5 dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng bậc - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao thấp tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta 1 C21 dụng bậc có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời cao gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí 1 (7 tiết) – Sự đa Nhận Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung dạng của biết quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể chất nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh) – Ba thể – Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. (trạng – Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. thái) cơ - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. bản của - Nêu được chất có trong các vật vô sinh.
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) – Sự - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. chuyển Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự đổi thể bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. (trạng – Nêu được khái niệm về sự nóng chảy 1 C6 thái) của – Nêu được khái niệm về sự sự sôi. chất – Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. – Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. – Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thông - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật hiểu thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh. – Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất. – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. – Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. – Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. – Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. – Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) nhiên. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 dụng cao yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 4. Một số vật liệu, nguyên liệu. (4 tiết) 1 3 – Một số Nhận –Biết được tính chất của một số vật liệu thông 1 C7 vật liệu biết dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, – Một số nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... nhiên – Biết được tính chất của một số nguyên liệu 1 C8 liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất. – Một số Thông nguyên hiểu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một liệu số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất – Một số như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... lương – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một thực – số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản thực xuất như: than, gas, xăng dầu, ... phẩm – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một 1 C11
  7. Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Vận dụng – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, 1 C22 dụng cao nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 5. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (8 tiết) 3 – Khái Nhận - Nêu được khái niệm tế bào. 1 C9 niệm tế biết - Nêu được chức năng của tế bào. bào - Nêu được hình dạng và kích thước của một số 1 C10 – Hình loại tế bào. dạng và - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự kích sống. thước tế - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện bào chức năng quang hợp ở cây xanh. – Cấu - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế tạo và bào động vật, tế bào thực vật. chức - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế năng tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. bào Thông – Sự lớn hiểu – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba lên và thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân sinh sản tế bào.
  8. Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) của tế – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của bào tế bào. – Tế bào – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và 1 C19 là đơn vị sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế cơ sở của bào... → n tế bào). sự sống Vận dụng bậc – Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế thấp bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 7. Từ tế bào đến cơ thể (7t) 1 2 – Từ tế Nhận - Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô. 1 C12 bào đến biết - Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ 1 C13 mô quan. – Từ mô Thông - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào đến cơ hiểu hình thành nên mô. quan - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào 1 C24a – Từ cơ hình thành nên cơ quan. quan đến - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hệ cơ hình thành nên hệ cơ quan. quan - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào 1 C24b – Từ hệ hình thành nên cơ thể. cơ quan Vận đến cơ dụng bậc - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào thể thấp hình thành nên mô. Từ đó, nêu được khái niệm mô. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ quan. Từ đó, nêu được khái niệm cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ quan. Từ đó, nêu được khái niệm hệ cơ quan.
  9. Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể. Từ đó, nêu được khái niệm cơ thể. Vận Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào dụng bậc hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể cao (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Lấy được các ví dụ minh hoạ trong thực tế. 8. Đa dạng thế giới sống - Virus và vi khuẩn (6 tiết) 1 4 Nhận biết – Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên 1 C14 địa phương và tên khoa học. - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu 1 C15 tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. - Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của 1 C16 vi khuẩn. - Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Thông hiểu - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới 1 C20 sống. - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
  10. Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) Vận – Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng dụng bậc khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá thấp lưỡng phân với đối tượng sinh vật. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới. Vận - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để 1 C25 dụng bậc giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. cao – Lực và Nhận - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự 1 C17 tác dụng biết kéo. của lực - Nêu được đơn vị lực đo lực. - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Thông - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm 1 hiểu đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực dụng tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. Vận dụng bậc cao – Lực Nhận - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. 1 C18 tiếp xúc biết - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. và lực - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật không (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc
  11. Số ý TL/số câu Câu hỏi Nội hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần đạt dung TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Thông - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 1 C20 hiểu – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. Vận dụng Vận dụng bậc cao
  12. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN MÔN: KHTN 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn phương án đúng nhất ở mỗi câu sau Câu 1. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại? Câu 2. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tấn. B. miligram. C. kilôgram. D. gram. Câu 3. Dụng cụ nào dưới đây không dùng để đo chiều dài? A. Thước thẳng. B. Thước dây. C. Đồng hồ. D. Thước cuộn. Câu 4. Nhiệt độ là A. số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật B. số đo độ nặng, nhẹ của vật C. số đo độ dài của vật D. số đo độ lớn của vật Câu 5. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để A. đo thể tích B. đo khối lượng C. đo nhiệt độ D. đo chiều dài Câu 6. Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A. thể rắn sang thể lỏng của chất. B. thể lỏng sang thể rắn của chất. C. từ thể lỏng sang thể khí của chất. D. từ thể khí sang thể lỏng của chất. Câu 7. Nhựa là vật liệu có tính chất A. cách điện B. không dẫn nhiệt C. dẫn nhiệt tốt D. chịu nhiệt độ cao Câu 8. Gang và thép đều là hợp kim được tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít được sử dụng trong các công trình xây dựng? A. Vì gang khó sản xuất hơn thép. B. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. C. Vì gang được sản xuất ít hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép. Câu 9. Tế bào là A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu.
  13. Câu 10. Trong các loại tế bào, tế bào nào có kích thước lớn nhất? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ. D. Tế bào hồng cầu. Câu 11. Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì? A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá Câu 12: Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là A. Mô B. Tế bào C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan. Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là A. tế bào. B. mô C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 14. Mỗi sinh vật có A. hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. B. ba cách gọi tên: tên địa phương, tên phổ thông và tên khoa học. C. hai cách gọi tên: thên địa phương và tên phổ thông. D. một cách gọi tên duy nhất: tên khoa học Câu 15: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là? A. Hình cầu, hình khối, hình que B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn C. Hình que, hình xoắn, hình cầu D. Hình khối, hình que, hình cầu Câu 16. Đặc điểm cơ bản nào dưới đây là cơ sở để xếp vi khuẩn vào giới Khởi sinh? A. Kích thước cơ thể nhỏ bé. B. Cơ thể đơn bào, nhân sơ. C. Sống kí sinh trong tế bào chủ. D. Môi trường sống đa dạng. Câu 17: Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một A. lực đẩy. B. lực nén C. lực kéo. D. lực uốn. Câu 18: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc? A. Thợ đóng cọc xuống đất. B. Viên đá rơi. C. Nam châm hút viên bi sắt. D. Mặt trăng quay quanh Mặt trời. Câu 19. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 20: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 21. (0,5đ)Vì sao ta cần phải ước lượng khối lượng trước khi cân? Câu 22. (1đ) Đổi đơn vị a) Thiết lập biểu thức cách đổi độ C sang độ F và ngược lại . b) 28°C =....................°F c) 86 0 F = ……………… °C Câu 23 (1đ). Hãy nêu thành phần của không khí. Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? Câu 24 (2đ).
  14. a. Qua hình ảnh dưới đây hãy cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào? Mô và cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào? b. Cơ thể đơn bào là gì? Cơ thể đa bào là gì? Câu 25 (0,5đ). Theo em tại sao thức ăn bị ôi thiu ?
  15. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KHTN6 – HKI-NH 2022 - 2023 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. Án D C C A C A A D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ. Án B A C A C B A A D C II. Tự luận (5 điểm) Câu 1. Ta cần phải ước lượng khối lượng trước khi cân: Để chọn cân phù hợp. 0,5 đ Câu 2. (1 điểm) Đổi đơn vị a) Thiết lập biểu thức cách đổi độ C sang độ F và ngược lại: 0,25đ - Thiết lập biểu thức cách đổi độ C sang độ F: °F = °C × 1.8 + 32 - Thiết lập biểu thức cách đổi độ F sang độ C: °C = (°F – 32) / 1.8 0,25đ b) 28°C = 82,4°F 0,25đ 0 c) 86 F = 30°C 0,25đ Câu 23. (1,0 điểm) - Không khí chứa 78% nitrogen, 21% oxygen về thể tích, còn lại là carbon 0,5đ dioxide, hơi nước và các khí khác. - Để góp phần giảm ô nhiễm không khí em cần: + Bảo vệ và trồng cây xanh giúp giữ không khí trong lành. 0,5đ + Không xả rác bừa bãi, hạn chế mùi hôi thối trong không khí, làm sạch đẹp môi trường. (Hs có thể nêu thêm một số việc làm đúng khác) Câu 24 (2 điểm) a. - Lá cây được tạo nên từ những loại mô sau: mô biểu bì, mô giậu, mô mềm, mô 0.5đ dẫn. - Mối liên hệ giữa mô và cơ quan: cơ quan được cấu tạo từ hai hay nhiều mô, cùng 0.5đ thực hiện một chức năng trong cơ thể. b. - Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ 1 tế bào 0.5đ - Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào, các tế bào phối hợp với nhau cùng thực hiện các quá trình sống của cơ thể 0.5đ Câu 25 (0,5 điểm) Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức 0,5đ ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2