intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022 – 2023 NGUYỄN TRUNG TRỰC Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút I. MỤC TIÊU KIỂM TRA. 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức các chủ đề: Chủ đề 1: Mở đầu môn khoa học tự nhiên Chủ đề 2: Các phép đo Chủ đề 3 : Các thể của chất Chủ đề 4: Oxygen và không khí Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng Chủ đề 6: Tế bào – Đơn vị của sự sống Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống 2. Năng lực: Năng lực tự học và tự chủ. 3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Mở đầu - Nhận Lựa môn biết chọn KHTN được vai được 06 tiết trò của phương KHTN pháp Số câu: 2 trong nghiên Tỉ lệ: 5 % đời sống cứu thực ( 0.5 nghiệm điểm) thích hợp Số câu: Số câu: 1 1 Tỉ lệ:50 Tỉ lệ: 50 % % (0.25 (0.25 điểm) điểm) Chủ đề Trình Lựa 1: Các bày chọn phép đo được dụng cụ 10 tiết cách sử đo thích dụng hợp với một số đối Số câu: 4 dụng cụ tượng Tỉ lệ: 10 đo cần đo % thông ( 1 điểm) thường Số câu: Số câu: 2 2 Tỉ lệ: 50 Tỉ lệ: 50 % % (0.5 (0.5 điểm) điểm) Chủ đề Nêu Trình 2 : Các được bày thể của các được chất dạng tồn quá trình 04tiết tại của chuyển chất thể của Số câu: 2 chất Tỉ lệ:5 % Số câu: Số câu: 1 ( 0.5 1 Tỉ lệ: 50 điểm) Tỉ lệ: 50 % % (0.25 (0.25 điểm) điểm)
  3. Chủ đề Biết Đánh \ 3: oxygen được vai giá được và không trò của kết quả khí Oxygen môi 3 tiết trường bị ô Số câu: 2 nhiễm Tỉ lệ:5 % thông ( 0.5 qua ví điểm) dụ. Số Số câu: 1 câu: 1 Tỉ lệ: 50 Tỉ lệ: 50 % % (0.25 (0.25 điểm) điểm) Chủ đề Trình Đề xuất 4: bày được Một số được phương vật liệu.... tính án tìm 8 tiết chất, hiểu một ứng số tính dụng chất của của 1 số nguyên nguyên liệu, vật Số câu: 4 liệu, vật liệu, Tỉ lệ: 10 liệu, nhiên % nhiên liệu, ( 1 điểm) liệu, lương lương thực thực thực phẩm thực phẩm Số câu: Số câu: 1 3 Tỉ lệ:25 Tỉ lệ: 75 % % (0.25 (0.75 điểm) điểm) Chủ đề 5: Biết Phân Chất tinh được biệt khiết – yếu tố được Hỗn hợp ảnh dung – phương hưởng môi- pháp tách đến dung chất ra lượng dịch, khỏi hỗn chất rắn hỗn hợp hợp (6 hòa tan đồng tiết) trong nhất – Số câu: 2 nước không
  4. Tỉ lệ: 12.5 đồng % nhất ( 1.25 Số câu: Số câu: điểm) 1 1 Tỉ lệ: 20 Tỉ lệ:80 % % (0.25 (1 điểm) điểm) Chủ đề 6: Nêu Trình Phân biệt Tế bào- được bày được tế Đơn vị cơ hình được bào nhân sở của sự dạng, cấu tạo sơ – nhân sống kích tế bào thực (8 tiết) thước tế bào Số câu: 2 Số câu: Số câu: Số câu: Tỉ lệ: 17.5 1 0,5 0,5 % Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ:57,2 ( 1.75 14,3 % 28,6 % % điểm) (0.25 (0.5 (1 điểm) điểm) điểm) Chủ đề 7: Lấy được Phân Từ tế bào ví dụ về biệt đến cơ thể mô, cơ được (7 tiết) quan, hệ mô , cơ cơ quan. quan , Số câu: 1 hệ cơ Tỉ lệ: 15 quan % ( 1.5 điểm) Số câu: Số câu: 0,5 0,5 Tỉ lệ: 33.3 Tỉ lệ: % 66,7 % (0.5 (1 điểm) điểm) Chủ đề 8: Vận dụng Đa dạng Nêu hiểu biết thế giới được vai VK giải sống trò của thích một (HKI 13 vi khuẩn số hiện tiết) tượng trong thực tiễn Số câu: Số câu: 0.5 Số câu: 1 0.5 Tỉ lệ: 100 Tỉ lệ: 20 Tỉ lệ: 50 % % % (1 điểm) ( 2 điểm) (1 điểm)
  5. Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 0,5 Tổng số Số câu: 1,5 6 1 1 câu: 10 Tổng số điểm: 10 2,5 1,5 1,5 1,5 2 1 Tỉ lệ: % 62,5 37,5 50 50 100 100 \Tỉ lệ 40 30 20 10 100%
  6. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022 – 2023 NGUYỄN TRUNG TRỰC Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Việc lắp ráp pin cho nhà điện mặt trời thể hiện khoa học tự nhiên có vai trò: A. Chăm sóc sức khỏe con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. Câu 2: Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực của khoa học tự nhiên là: A. Vật lí B. Hóa học C. Khoa học Trái Đất D. Sinh học Câu 3: Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó nhằm mục đích: A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. Đặt mặt đúng cách. C. Đọc kết quả đo chính xác. D. Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách. Câu 4: Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (1), (2), ( 3), (4), (5). B. (3), (2), (5), (4), (1). C. (2), (3), ( 1), (5), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4). Câu 5: Dụng cụ dùng để đo thời gian là: A. Thước. B. Cân. C. Nhiệt kế D. Đồng hồ. Câu 6: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là: A. tấn B. miligam C. kilogam D. gam Câu 7: Sự bay hơi là sự chuyển thể từ: A. thể lỏng sang thể rắn của chất. B. từ thể lỏng sang thể khí của chất. C. thể rắn sang thể lỏng của chất D. từ thể khí sang thể lỏng của chất. Câu 8: Các chất tồn tại ở thể rắn là: A.Muối, gỗ, cồn B. Đá, xăng, ga C. Cát, gỗ, đá D. Dầu, xăng, ga Câu 9: Biểu hiện KHÔNG phải của ô nhiễm không khí là: A. Không có mùi khó chịu B. Giảm tầm nhìn C. Nhiễm các bệnh đường hô hấp D.Xuất hiện các biểu hiện thời tiết cực đoan Câu 10: Hoạt động nông nghiệp KHÔNG làm ô nhiễm môi trường không khí là: A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch. B. Tưới nước cho cây trồng. C. Bón phân tươi cho cây trồng D. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ hại cây trồng. Câu 11: Trong các bệnh viện, bác sĩ thường cho những bệnh nhân bị hôn mê hay có vấn đề về đường hô hấp thở bằng khí oxygen. Ứng dụng đó dựa vào đặc điểm của oxygen là: A. Oxygen duy trì sự cháy . B. Oxygen duy trì sự sống. C. Oxygen ít tan trong nước. D. Oxygen là khí không mùi.
  7. Câu 12: Loại tế bào có thể quan sát bằng mắt thường là: A. Tế bào trứng cá. B. Tế bào vảy hành. C. Tế bào mô giậu. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 13: Vật liệu là: A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng,… C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Câu 14: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A.Thủy tinh B. Gốm C. Kim loại D.Cao su Câu 15: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp sau: A. Tuỳ nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. Câu 16: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, phương pháp KHÔNG nên sử dụng là: A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Đun nóng nước. B. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. D. Bỏ thêm đá lạnh vào. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thế nào là dung môi, dung dịch, hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất ? Câu 2: (1,5 điểm) Nêu cấu tạo tế bào. Lấy ví dụ về tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực. Nêu sự giống nhau và khác nhau của tế bào Nhân sơ và tế bào nhân thực. Câu 3: (1,5 điểm) Mô, cơ quan, hệ cơ quan có mối quan hệ với nhau như thế nào? Lấy ví dụ về mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người. Câu 4: (2 điểm) Nêu vai trò của Vi khuẩn? Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn không bị ôi thiu phải làm như thế nào? --------------HẾT---------------
  8. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NGUYỄN TRUNG TRỰC NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: KHTN 6 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C D A C D C B C Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 A B B A C C A D II. TRẮC NGHIỆM: 6 điểm Câu Nội dung Điểm - Dung môi là chất dùng để hòa tan chất tan. Dung môi thường là chất lỏng. 0,25 đ - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. 0,25 đ Câu 1 - Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong 1 điểm toàn bộ hỗn hợp. 0,25 đ - Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần không giống nhau tại 0,25 đ mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp. * Cấu tạo tế bào gồm: - Màng sinh chất 0,25 đ - Chất tế bào - Nhân hoặc vùng nhân. Câu 2 *Ví dụ: 0,25 đ 1,5 điểm - Tế bào nhân sơ: Tế bào vi khuẩn… 0,5 đ - Tế bào nhân thực: Tế bào biểu bì lá…. * So sánh tế bào nhân thực, nhân sơ: Tế bào Nhân thực Nhân sơ 0,5 đ Giống nhau Có màng tế bào và chất tế bào Khác nhau Nhân Vùng nhân *Mối liên hệ giữa mô, cơ quan, hệ cơ quan: 0,25 đ Mô  Cơ quan  Hệ cơ quan - Mô là một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và kích cùng thực hiện 0,25 đ một chức năng nhất định - Cơ quan là tập hợp nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể 0,25 đ - Hệ cơ quan là tập hợp một số cơ quan cùng hoạt động để thực hiện một Câu 3 chức năng nhất định. 0,25 đ 1,5 điểm * Ví dụ: - Mô: Mô biểu bì, mô thần kinh… - Cơ quan: Tim, phổi, dạ dày… 0,5 đ - Hệ cơ quan: Hệ tiêu hóa, hệ bài tiết…
  9. *Vai trò của vi khuẩn: - Lợi ích: + Trong tự nhiên tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật và chất hữu 0,25 đ cơ làm sạch môi trường. Câu 4 + Trong thực tiễn: Vi khuẩn có vai trò trong chế biến thực phẩm 0,25 đ 2 điểm - Tác hại: + Một số vi khuẩn gây bệnh cho người, động vật, thực vật 0,25 đ + Một số vi khuẩn làm hư hỏng thực phẩm, làm thức ăn bị ôi thiu 0,25 đ * Thức ăn bị ôi thiu vì: Một số loại vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. 0,5 đ - Các biện pháp bảo bảo quản thức ăn: Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối… 0,5 đ Chú ý: Học sinh có thể làm bài theo các cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo được kiến thức ở trên, việc cho điểm từng câu cần theo hướng dẫn chấm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2