Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
lượt xem 4
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh
- TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHUNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Năm học: 2022 – 2023 I/ KHUNG MA TRẬN: - Thời điểm kiểm tra: Tuần 17 học kì I - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Trên giấy - Cấu trúc: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 9 câu, thông hiểu: 8 câu, vận dụng: 3 câu) mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,75 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 1,25 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Điểm Tổng số Mức độ đánh giá số câu % S Vận Nội Đơn vị kiến Nhận Thông Vận T dụng dung thức biết hiểu dụng T cao TN T TN TN T TN TL TN TL TL KQ KQ L KQ KQ L KQ 1 Chủ đề: Giới thiệu 1 1 2 5 Mở đầu một số dụng (0,5đ) cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành 2 Chủ đề Đo khối 1 1 2,5 1: Các lượng (0,25 đ) phép đo. Đo thời gian 1 1 2,5 (0,25 đ) Đo nhiệt độ 1 1 2 5 (0,5đ)
- 1 Chủ đề Sự đa dạng 1 1 2,5 2: Các và các thể (0,25 đ) thể của cơ bản của chất. chất. Tính chất của chất. 2 Chủ đề 1. Oxygen 1 1 2,5 3: (0,25 đ) Oxygen 2. Không 1 1 2,5 và khí và bảo (0,25 đ) không vệ môi khí trường không khí 3 Chủ đề 1. Một số 1 1 1 1 7,5 4: Một vật liệu (0,75 đ) số vật thông dụng liệu, 2. Nhiên 1 1 7,5 nhiên liệu và an (0,75 đ) liệu, ninh năng nguyên lượng liệu, 3. Một số 1 1 2,5 lương nguyên liệu (0,25 đ) thực- thực phẩm thông dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng 3 Chủ đề 1. Tế bào. 1 1 2,5 6: Tế (0,25đ) bào – Đơn vị cơ sở của sự sống. 4 Chủ đề 1. Cơ thể 1 1 2,5 7: Từ tế đơn bào và (0,25đ) bào đến cơ thể đa cơ thể. bào. 2. Các cấp 1 1 1 1 12,5 độ tổ chức (1,25đ) trong cơ thể đa bào.
- 3. Thực 1 1 2,5 hành quan (0,25đ) sát sinh vật. 5 Chủ đề 1. Phân loại 1 1 1 1 1,25 8: Đa thế giới (12,5đ) dạng thế sống giới 2. Thực 1 1 2,5 sống hành xây (0,25đ) dựng khóa lưỡng phân 3. Virus 1 1 2,5 (0,25đ) 4. Vi khuẩn 1 1 1 1 7,5 (0,75 đ) Chủ đề Lực và các 1 1 1 2 1 15 9: Lực tác dụng của (1,5đ) lực Số câu 2 9 1 8 2 3 2 0 7 20 100 Tổng Số điểm 1,75 2,25 1,0 2,0 1,25 0,75 1,0 0 5,0 5,0 10 Tỉ lệ % 40 30 20 10 50 50 100 Tỉ lệ chung % 70 30 50 50 100 II/ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Số ý TL/số câu Câu hỏi Mức hỏi TN Nội dung Yêu cầu cần đạt độ TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số ý) câu) ý) câu) CHỦ ĐỀ: MỞ ĐẦU Giới thiệu Nhận – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển một số dụng biết 1 C2 vi quang học. cụ đo và quy tắc Thông an toàn hiểu – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy trong 1 C12 định an toàn phòng thực hành. phòng thực hành CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
- Nhận - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ biết 1 C6 thường dùng để đo khối lượng. - Đo khối - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1 C9 lượng; được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Đo thời gian; Thông - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước hiểu lượng trước khi đo, ước lượng được thời 1 C13 - Đo nhiệt gian trong một số trường hợp đơn giản. độ. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ 1 C16 trong một số trường hợp đơn giản. CHỦ ĐỀ 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT - Sự đa dạng Thông - Trình bày được tính chất của chất 1 C4 và các thể hiểu cơ bản của chất. Tính chất của chất. CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ - Oxygen Nhận - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối 1 C14 - Không khí biết với sự cháy và bảo vệ Thông - Trình bày được nguồn gây ô nhiễm 1 C7 môi trường hiểu không khí không khí CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG - Một số vật Nhận – Biết cách sử dụng một số vật liệu an 1 C15 liệu thông biết toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền dụng vững - Nhiên liệu và an ninh Thông - Nêu được cách sử dụng một số nguyên 1 C17 năng lượng hiểu liệu bảo đảm sự phát triển bền vững. - Một số nguyên liệu Vận – Trình bày được tính chất và ứng dụng 1 C22 dụng của một số vật liệu Vận – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một 1 C26
- dụng số tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, cao nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng Chủ đề 6: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG. - Tế bào. Nhận - Nêu được hình dạng và kích thước của một 1 C1 - Thực hành biết số loại tế bào. quan sát tế bào sinh vật. CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ - Cơ thể đơn Nhận - Nêu được các ví dụ minh hoạ cơ quan, hệ 1 C10 bào và cơ biết cơ quan ở thực vật và động vật thể đa bào. - Nêu được khái niệm mô. Lấy được các ví 1 C21 - Các cấp độ dụ minh hoạ. tổ chức Thông – Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể 1 C5 trong cơ thể hiểu đa bào thông qua hình ảnh. đa bào. - Thực hành quan sát Vận - Trình bày lưu ý khi tháo lắp mô hình 1 C20 sinh vật. dụng người CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG - Phân loại Nhận - Biết chỉ ra đặc điểm phân biệt để xây 1 C8 thế giới biết dựng khó lưỡng phân sống - Thực hành – Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây 1 C19 xây dựng ra. khóa lưỡng Thông - Trình bày được nhiệm vụ phân loại thế 1 C24 phân - Virus hiểu giới sống và kể tên được 5 giới sinh vật - Vi khuẩn - Chỉ ra được thế giới sống đa dạng về số 1 C3 - Thực hành Vận lượng loài quan sát vi khuẩn, các dụng - Giải thích được môi trường sống của 1 C11 bước làm virus sữa chua Vận – Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn và 1 C27 dụng giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn cao
- CHỦ ĐỀ 9: LỰC Lực và các - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm 1 C23 tác dụng của thay đổi tốc độ. lực. Nhận - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biết thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên 1 1 C18 Thông có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ hiểu lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật 1 C25 Vận trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực dụng trong trường hợp đó. III/ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I- TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Hãy chọn 1 đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Tế bào sẽ ngừng lớn lên khi các tế bào A. vừa mới được sinh ra. B. đạt tới kích thước nhất định. C. ở trong trạng thái sinh trưởng. D. ở trong trạng thái phát triển. Câu 2: Khi quan sát gân lá cây ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính hiển vi. C. Kính lúp. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 3: Nhóm sinh vật thuộc giới thực vật là A. Rêu tường, dương xỉ, thông đất. B. Rêu tường, dương xỉ,trùng roi. C. Dương xỉ,trùng roi, tảo lục . D. Lúa nước, nấm mốc, rêu tường. Câu 4: Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Thanh sắt bị dát mỏng. B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. D. Đốt cháy mẩu giấy. Câu 5: Trong các sinh vật: tảo lục, vi khuẩn gây uốn ván, em bé, con bướm, cây hoa mai. Em hãy cho biết đâu là cơ thể đơn bào? A. Con bướm, cây hoa mai. B. Tảo lục, vi khuẩn gây uốn ván. C. Em bé, con bướm. D. Cây hoa mai, tảo lục. Câu 6: Dụng cụ dùng để đo khối lượng là A. Cân. B. Thước. C. Bình chia độ. D. Nhiệt kế. Câu 7: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây làm ô nhiễm không khí?
- A. Ủ hoai mục rơm rạ sau thu hoạch. B. Tưới nước cho cây trồng. C. Bón phân chuồng đã ủ mục cho cây trồng. D. Phun thuốc trừ sâu bọ cho cây trồng. Câu 8: Đặc điểm dùng để phân loại Bộ cánh cứng và Bộ cánh mạng là A. cánh trước dạng màng. B. miệng kiểu nhai nghiền. C. có hai đôi cánh. D. không có cánh. Câu 9: Nguyên tắc nào dưới đây được dùng để chế tạo nhiệt kế? A. Hiện tượng nóng chảy của các chất. B. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí . D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 10: Hệ cơ quan không có ở động vật là A. Hệ chồi. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ hô hấp. D. Hệ tuần hoàn. Câu 11: Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc? A. Vì chúng có cấu tạo nhân sơ B. Vì chúng có hình dạng không cố định C. Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào D. Vì chúng có kích thước hiển vi Câu 12: Kí hiệu cảnh báo nào cho biết chất độc môi trường? A. B. C. D. Câu 13: Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng loại đồng hồ nào? A. Đồng hồ điện tử . B. Đồng hồ đeo tay. C. Đồng hồ bấm giây điện tử. D. Đồng hồ để bàn. Câu 14: Sự khác nhau khi đốt một que đóm trong không khí và trong khí oxygen tinh khiết A. Que đóm cháy trong khí oxygen mãnh liệt hơn khi cháy trong không khí. B. Không thể so sánh được. C. Que đóm cháy trong không khí mãnh liệt hơn khi cháy trong oxygen. D. Que đóm cháy trong không khí và khi cháy trong oxygen là như nhau. Câu 15: Ngoài mục đích xây dựng, vật liệu được sử dụng hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững là A. Gỗ tự nhiên. B. Kim loại. C. Đá vôi. D. Gạch không nung. Câu 16: Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.
- Câu 17: Nhà máy sản xuất đường ăn từ cây mía. Vậy cây mía là A. chất. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu. D. khoáng sản. Câu 18: Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu? A. 15N. B. 30N. C. 45N. D. 27N. Câu 19: Một số bệnh do vi khuẩn gây ra là A. Bệnh kiết lị, bệnh tiêu chảy, bệnh tả B. Bệnh kiết lị, bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết C. Sốt xuất huyết, đau họng, bệnh tả D. Bệnh kiết lị, bệnh tả, bệnh cúm Câu 20: Trong quá trình tháo lắp mô hình người cần lưu ý cẩn thận vì A. mô hình làm bằng thạch cao, dễ vỡ phải nhẹ nhàng và cẩn thận. B. mô hình làm bằng thạch cao, chi tiết nhiều nên không được tháo lắp. C. mô hình không phải của mình nên không cần thiết phải cẩn thận. D. tiết thực hành nên tự do tháo lắp tùy thích. II- TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21: ( 1,0 điểm) a. Mô là gì? b. Lấy 2 ví dụ về mô ở thực vật? Lấy 2 ví dụ về mô ở động vật? Câu 22: ( 0,75 điểm) a. Nhiên liệu là gì? b. Dựa vào trạng thái người ta phân nhiên liệu thành mấy loại? Kể tên nhiên liệu hóa thạch mà em biết. Câu 23: ( 0,75 điểm) a. Lấy ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. b. Lấy ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. c. Lấy ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Câu 24: (1,0 điểm) a. Phân loại thế giới sống là gì? b. Theo Whittaker, 1969, thế giới sống được chia thành mấy giới? Đó là những giới nào? Câu 25: (0,5 điểm)
- Biểu diễn lực nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 200N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1cm ứng với 50N). Câu 26: ( 0,5 điểm) Tại sao vỏ dây điện thường được làm bằng nhựa hoặc cao su nhưng lõi dây điện làm bằng kim loại? Câu 27: (0,5 điểm) Có nên ăn thức ăn bị ôi thiu không? Vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu ? IV/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA I – TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C B D B A D A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C A D D C C A A II- TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm Mô là tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và 0,5 đ cùng thực hiện một chức năng nhất định 21 - Mô thực vật: mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ 0,25 đ bản… - Mô động vật: mô cơ, mô thần kinh, mô liên kết… 0,25 đ - Nhiên liệu ( chất đốt) khi cháy đề tỏa nhiệt và ánh sáng 0,25đ 22 - Dựa vào trạng thái người ta phân nhiên liệu ra thành 3 loại. 0,25đ - Nhiên liệu hóa thạch mà em biết: thanh đá, dầu khí… 0,25đ - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. 0,25đ 23 - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng 0,25đ chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. 0,25đ - Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ 0,5 đ 24 thống theo trật tự nhất định dựa vào đặc điểm cơ thể - Sinh vật được chia thành 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, 0,5 đ nấm, thực vật, động vật. 25 Biểu diễn đúng mũi tên lực. 0,5 đ
- Vỏ dây điện được làm bằng nhựa hoặc cao su do chúng là vật 0,25 đ 26 liệu an toàn, cách điện. Lõi dây điện được làm bằng kim loại do khả năng dẫn điện 0,25 đ tốt. Không nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu. 0,25 đ Vì thức ăn bị ôi thiu là do thức ăn không được bảo quản tốt, 27 bảo quản thức ăn không đúng cách dẫn đến các vi khuẩn hoại 0,25 đ sinh sinh sôi, mùi vị thay đổi là đã có dấu hiệu nhiễm khuẩn. Nếu ăn vào sẽ đưa trực tiếp các vi khuẩn vào cơ thể, gây hại đến sức khỏe
- TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên:………………………… Môn: Khoa học tự nhiên 6 Lớp: …….. Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 30 phút Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của đáp án đúng mỗi câu sau: Câu 1: Tế bào sẽ ngừng lớn lên khi các tế bào A. vừa mới được sinh ra. B. đạt tới kích thước nhất định. C. ở trong trạng thái sinh trưởng. D. ở trong trạng thái phát triển. Câu 2: Khi quan sát gân lá cây ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính hiển vi. C. Kính lúp. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 3: Nhóm sinh vật thuộc giới thực vật là B. Rêu tường, dương xỉ, thông đất. B. Rêu tường, dương xỉ,trùng roi. D. Dương xỉ,trùng roi, tảo lục . D. Lúa nước, nấm mốc, rêu tường. Câu 4: Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Thanh sắt bị dát mỏng. B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. D. Đốt cháy mẩu giấy. Câu 5: Có các sinh vật: tảo lục, vi khuẩn gây uốn ván, em bé, con bướm, cây hoa mai, em hãy cho biết đâu là cơ thể đơn bào? A. Con bướm, cây hoa mai. B. Tảo lục, vi khuẩn gây uốn ván. C. Em bé, con bướm. D. Cây hoa mai, tảo lục. Câu 6: Dụng cụ dùng để đo khối lượng là A. Cân. B. Thước. C. Bình chia độ. D. Nhiệt kế. Câu 7: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây làm ô nhiễm không khí?
- A. Ủ hoai mục rơm rạ sau thu hoạch. B. Tưới nước cho cây trồng. C. Bón phân chuồng đã ủ mục cho cây trồng. D. Phun thuốc trừ sâu bọ cho cây trồng. Câu 8: Đặc điểm dùng để phân loại Bộ cánh cứng và Bộ cánh mạng là A. cánh trước dạng màng. B. miệng kiểu nhai nghiền. C. có hai đôi cánh. D. không có cánh. Câu 9: Nguyên tắc nào dưới đây được dùng để chế tạo nhiệt kế? A. Hiện tượng nóng chảy của các chất. B. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí . D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 10: Hệ cơ quan không có ở động vật là A. Hệ chồi. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ hô hấp. D. Hệ tuần hoàn. Câu 11: Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc? A. Vì chúng có cấu tạo nhân sơ B. Vì chúng có hình dạng không cố định C. Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào D. Vì chúng có kích thước hiển vi Câu 12: Kí hiệu cảnh báo nào cho biết chất độc môi trường? B. B. C. D. Câu 13: Để đo thời gian chạy của các vận động viên trong cuộc thi chạy, trọng tài cần sử dụng loại đồng hồ nào? A. Đồng hồ điện tử . B. Đồng hồ đeo tay. C. Đồng hồ bấm giây điện tử. D. Đồng hồ để bàn. Câu 14: Sự khác nhau khi đốt một que đóm trong không khí và trong khí oxygen tinh khiết: A. Que đóm cháy trong khí oxygen mãnh liệt hơn khi cháy trong không khí. B. Không thể so sánh được.
- C. Que đóm cháy trong không khí mãnh liệt hơn khi cháy trong oxygen. D. Que đóm cháy trong không khí và khi cháy trong oxygen là như nhau. Câu 15: Ngoài mục đích xây dựng, vật liệu được sử dụng hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững là A. Gỗ tự nhiên. B. Kim loại. C. Đá vôi. D. Gạch không nung. Câu 16: Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim. Câu 17: Nhà máy sản xuất đường ăn từ cây mía. Vậy cây mía là: A. chất. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu. D. khoáng sản. Câu 18: Lực trong hình vẽ dưới đây có độ lớn bao nhiêu? A. 15N. B. 30N. C. 45N. D. 27N. Câu 19: Một số bệnh do vi khuẩn gây ra là A. Bệnh kiết lị, bệnh tiêu chảy, bệnh tả. B. Bệnh kiết lị, bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết. C. Sốt xuất huyết, đau họng, bệnh tả. D. Bệnh kiết lị, bệnh tả, bệnh cúm. Câu 20: Trong quá trình tháo lắp mô hình người cần lưu ý cẩn thận vì A. mô hình làm bằng thạch cao, dễ vỡ phải nhẹ nhàng và cẩn thận. B. mô hình làm bằng thạch cao, chi tiết nhiều nên không được tháo lắp. C. mô hình không phải của mình nên không cần thiết phải cẩn thận. D. tiết thực hành nên tự do tháo lắp tùy thích.
- TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên:………………………… Môn: Khoa học tự nhiên 6 Lớp: …….. Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 60 phút II- TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21: ( 1,0 điểm) a. Mô là gì? b. Lấy 2 ví dụ về mô ở thực vật? Lấy 2 ví dụ về mô ở động vật? Câu 22: ( 0,75 điểm) a. Nhiên liệu là gì? b. Dựa vào trạng thái người ta phân nhiên liệu thành mấy loại? Kể tên nhiên liệu hóa thạch mà em biết. Câu 23: ( 0,75 điểm) a. Lấy ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. b. Lấy ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. c. Lấy ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. Câu 24: (1,0 điểm) a. Phân loại thế giới sống là gì? b. Theo Whittaker, 1969, thế giới sống được chia thành mấy giới? Đó là những giới nào? Câu 25: (0,5 điểm) Biểu diễn lực nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 200N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1cm ứng với 50N). Câu 26: ( 0,5 điểm) Tại sao vỏ dây điện thường được làm bằng nhựa hoặc cao su nhưng lõi dây điện làm bằng kim loại? Câu 27: (0,5 điểm) Có nên ăn thức ăn bị ôi thiu không? Vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu ? -----------------------HẾT------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 230 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn