intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thạnh Mỹ, Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHTN 6 MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Mở 3 3 0.75 đầu 2. Các 2 1 3 0.75 phép đo 3. Các thể (trạng thái) của 0.5 1 0.5 1 1 2 1.5 chất. Oxygen (oxi) và không khí. 4. Một 1 1 1 1 2 2 số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm dụng; tính chất và ứng dụng của chúng. 5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung 1 1 2 0.5 dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp 6. Tế bào – đơn vị 2 1 1 1 1 2 4 3.5 cơ sở của sự sống 7. Từ tế bào đến 3 3 0.75 cơ thể
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 8. Đa dạng thế 1 1 0.25 giới song Số câu 0.5 14 2 2 1.5 4 4 10 24 Điểm số 0.5 3.5 2.5 0.5 2 1 5 5 10 Tổng số 10 điểm 5 điểm 4.0 điêm 3.0 điểm 2.0 điểm 10 điểm điểm BẢNG ĐẶC TẢ
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần T Nội dung Mức độ L đạt TN TN (S (Số câu) (Số câu) ố ý) 1. Mở đầu (7 tiết) - Nêu được cấu tạo của kính lúp 3 C1,C2,C8 Nhận - Nêu được các kí hiệu và quy định an toàn khi biết học trong phòng thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết) - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, 2 C3,C4 Nhận khối lượng, thời gian. biết - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vận - Lấy được ví dụ sử dụng phép đo và dụng cụ đo 1 C9 dụng thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. cao – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, 1 C2 C7 Nhận nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, 1a biết hơi nước). - Nêu được hiện tượng nóng chảy và sự đông đặc Vận - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô C2 3. Các thể (trạng thái) dụng nhiễm không khí. 1b của chất. Oxygen (oxi) thấp và không khí (7 tiết) Vận - Đưa ra biện pháp duy trì sự cháy 1 C10 dụng cao
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Yêu cầu cần T Nội dung Mức độ L đạt TN TN (S (Số câu) (Số câu) ố ý) 4. Một số vật liệu, nhiên Nhận – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một 1 C6 liệu, nguyên liệu, lương biết số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và thực, thực phẩm thông sản xuất như: quặng, đá vôi, ... dụng; tính chất và ứng Thông – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một 1 C2 C5 dụng của chúng (8 tiết) hiểu số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản 2 xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... 5. Chất tinh khiết, hỗn Nhận - Nêu được khái niệm chất tinh khiết. 1 C11 hợp, dung dịch. Tách biết chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết) Vận - Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để 1 C12 dụng phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ cao tương. 6. Tế bào – đơn vị cơ sở Nhận - Nêu được khái niệm tế bào. 2 C13,C14 của sự sống (9 tiết) biết - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. Thông - Giải thích được sự lớn lên của em bé dựa vào cơ 1 C2 C19 hiểu sở sự lớn lên và phân chia của tế bào. 4 Vận - So sánh điểm giống và khác nhau của tế bào 1 C2 dụng nhân sơ và tế bào nhân thực. 3 thấp Vận - Biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức C15 dụng năng quang hợp ở cây xanh. cao
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Mức độ Yêu cầu cần T Nội dung L đạt TN TN (S (Số câu) (Số câu) ố ý) 7. Từ tế bào đến cơ thể Nhận - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào 3 C16,C17,C18 (7 tiết) biết hình thành nên mô. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể. 8. Đa dạng thế giới - Nhận - Biết được hệ thống phân loại giới sinh vật 1 C20 sống (2 tiết) biết Trường THCS Thạnh Mỹ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Họ và tên: …………………………. NĂM HỌC 2022-2023 Số BD: ………….Phòng thi: …….… Môn: KHTN – Lớp 6 Lớp: ……………….. (Thời gian làm bài: 90 phút) Điểm Nhận xét của giáo viên Phần I. Trắc nghiệm (5.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Cấu tạo của kính lúp gồm mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?
  7. A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất. B. Tự ý làm các thí nghiệm. C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 3. Nhiệt độ là A. số đo độ nặng, nhẹ của một vật. B. số đo độ nhanh, chậm của một vật. C. số đo độ dài, ngắn của một vật. D. số đo độ nóng, lạnh của một vật. Câu 4. Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là A. mét (m). B. xemtimét (cm). C. milimét (mm). D. đềximét (dm). Câu 5: Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu nhân tạo là: A. 3 B. 2. C. 5 D. 4 Câu 6: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. nhiên liệu. B. nguyên liệu. C. phế liệu. D. vật liệu. Câu 7. Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A. thể rắn sang thể lỏng của chất. B. thể lỏng sang thể rắn của chất. C. từ thể lỏng sang thể khí của chất. D. từ thể khí sang thể lỏng của chất. Câu 8. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hoá chất độc hại? Câu 9. Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất? A. Đồng hồ đeo tay B. Đồng hồ điện tử C. Đồng hồ quả lắc. D. Đồng hồ bấm giây Câu 10. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng B. Tàn đỏ từ từ tắt C. Tàn đỏ tắt ngay D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa Câu 11. Trường hợp nào sau đây không phải là dung dịch? A Nước đường. B. Nước cất. C. Nước khoáng. D. Nước muối. Câu 12. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Nước chè. D. Nước máy.
  8. Câu 13. Tế bào là A. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. B. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. C. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. D. đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. Câu 14. Trong các loại tế bào, tế bào nào có kích thước lớn nhất? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào gan. C. Tế bào cơ. D. Tế bào hồng cầu. Câu 15. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Thực vật. D. Nấm. Câu 16. Các loại mô cấu tạo nên lá cây (hình vẽ). Hãy cho biết lá cây không được cấu tạo từ loại mô nào dưới đây? A. Mô cơ bản. B. Mô dẫn. C. Mô biểu bì. D. Mô cơ. Câu 17. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là A. tế bào. B. mô C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 18. Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: cơ quan - cơ thể thực vật (hình vẽ) cho biết hệ cơ quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan? A. Hệ thân, hệ chồi và hệ rễ B. Hệ chồi và hệ rễ. C. Hệ chồi và hệ thân D. Hệ rễ và hệ thân Câu 19. Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra: A. 4 tế bào con. B. 16 tế bào con. C. 8 tế bào con. D. 32 tế bào con Câu 20. Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào? A. Động vật, Thực vật, Nấm B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật Phần II: Tự luận (5.0 điểm) Câu 21. (1.0 điểm) a. Hãy kể các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí mà em biết?
  9. b. Em hãy đề xuất một số biện pháp để hạn chế ô nhiễm không khí? Câu 22 (1.5 điểm) a. Tính chất vật lí của chất gồm những tính chất nào? b. Khi phát hiện gas bị rò rỉ em sẽ xử lí như thế nào? c. Gas thuộc nhóm nhiên liệu hay vật liệu? Câu 23 (1,5 điểm) Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Câu 24 (1 điểm) Em hãy giải thích sự lớn lên của em bé dựa vào cơ sở sự lớn lên và phân chia của tế bào. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI Phần I. Trắc nghiệm (5.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A D B A B D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A A C D C B C D Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm + Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí: - Các khí thải từ phương tiện giao thông. 0,25 - Nhà máy, rác thải, cháy rừng… 0,25 21 + Các biện pháp: - Tìm nguồn năng lượng sạch, hướng dẫn người dân sử dụng năng lượng 0,25 hợp lí, tiết kiệm. - Đề ra quy định nghiêm ngặt về xử lí khí thải, chất thải đọc hại…và bảo 0,25 vệ và trồng cây xanh. 22 a. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí) màu, mùi, vị, tính tan hay không tan 0,5 trong nước (hay trong 1 chất lỏng khác ), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt đọ
  10. sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt là những tính chất vật lý. b. - Không được bật lửa hoặc bật công tắc điện, đèn pin… - Cần mở ngay tất cả các cửa cho thoáng, kiểm tra và khóa van, nhanh 0,25 chóng thoát ra khỏi nhà và báo ngay cho nhà ga để xử lí. 0,25 c. Gas thuộc nhóm nhiên liệu. 0,5 - Điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực + Giống nhau: Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất 0.5 + Khác nhau Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực 1 23 - Không có hệ thống nội màng, các - Có hệ thống nội màng, Tế bào bào quan không có màng bao bọc, chất được chia thành nhiều chỉ có một bào quan duy nhất là khoang, các bào quan có màng Ribosome bao bọc, có nhiều bào quan khác - Chưa hoàn chỉnh: không có màng nhau. nhân - Hoàn chỉnh: có màng nhân - Cơ thể em bé khi nhỏ: tế bào kích thước nhỏ, số lượng ít. Sau 1 thời 24 gian tế bào lớn lên, phân chia - kích thước tế bào lớn, số lượng tế bào 1 nhiều - cơ thể bé cũng lớn lên. Duyệt TTCM GVBM Nguyễn Thị Diễm Hằng Nguyễn Thị Kiều Chi
  11. Lê Thị Ngọc Thúy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2