intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI MĂM HỌC: 2022-2023 Họ tên HS:.................................................... MÔN: KHTN LỚP 6 Lớp:............................................................... Thời gian làm bài 90 phút ( Đề gồm 02 trang ) ĐỀ 01 I. TRẮC NGHIỆM (6 Điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án Câu 1. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc. D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học. Câu 2. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất. D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm. Câu 3. Hiện tượng ngưng tụ là quá trình A. chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi B. chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C. chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng D. chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
  2. Câu 4. Ở điều kiện thường, oxygen có tính chất vật lí là A. thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. B. thể khí, màu xanh, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. C. thể lỏng, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. D. thể rắn, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Câu 5. Để làm dây dẫn điện, người ta sử dụng kim loại đồng. Vì A. kim loại đồng dẫn điện tốt B. kim loại đồng dẻo, dễ uốn. C. kim loại đồng dẫn nhiệt tốt. D. kim loại đồng ít bị ăn mòn. Câu 6. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Phơi củi cho thật khô. B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. C. Chẻ nhỏ củi. D. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt. Câu 7. Đâu là tính chất của kim loại A. đàn hồi, không dẫn điện/ nhiệt, dễ cháy B. có ánh kim, dẫn điện/nhiệt tốt, có thể bị gỉ C. trong suốt, dẫn nhiệt kém, dễ vỡ D. Dẻo, nhẹ, không dẫn nhiệt, dẫn điện kém Câu 8. Gỗ có tính chất nào sau đây? A. Có thể bị nóng chảy. B. Chịu được nhiệt độ cao, bền với môi trường. C. Bền chắc và dễ tạo hình, tuy nhiên dễ bị ẩm, mốc. D. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. Câu 9. Thành phần chính của đá vôi là A. Sắt B. Calcium carbonate C. Đồng D. Sodium carbonate Câu 10. Vật liệu nào sau đây có tính dẫn điện tốt? A. Cao su. B. Thủy tinh. C. Gốm. D. Kim loại Câu 11. Khi hòa chất nào trong các chất dưới đây vào nước ta thu được huyền phù? A. Muối B. Sữa bột C. Đường D. Dầu ăn Câu 12. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? A. Muối ăn. B. Nến. C. Dầu ăn. D. Khí carbon dioxide. Câu 13. Đơn vị cơ bản của sự sống là
  3. A. hệ cơ quan B. cơ quan C. mô D. tế bào Câu 14. Tế bào nào dưới đây có dạng hình cầu? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào trứng. C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào cơ. Câu 15. Một số tế bào cùng sinh sản 2 lần liên tiếp tạo ra 12 tế bào. Hỏi có bao nhiêu tế bào tham gia sinh sản? A. 4 tế bào. B. 3 tế bào. C. 6 tế bào. D. 12 tế bào. Câu 16. Có 1 tế bào phân chia liên tiếp 4 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 4 tế bào. B. 8 tế bào. C. 12 tế bào. D. 16 tế bào. Câu 17. Cấp độ ở giữa cơ quan và cơ thể trong tổ chức cơ thể đa bào là A. tế bào B.cơ quan C. hệ cơ quan D. mô Câu 18. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là A. cơ quan B. hệ cơ quan C. tế bào D. mô Câu 19. Sinh vật đơn bào được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20. Các cấp độ tổ chức của cơ thể theo thứ tự từ thấp đến cao là A. Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan B. Tế bào - mô - cơ thể. C. Tế bào - mô - hệ cơ quan - cơ thể. D. Tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể. Câu 21. Sinh vật nào được cấu tạo từ 1 tế bào? A. Cây hoa mai B. Con gà C. Cây lúa. D. Trùng roi Câu 22. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào. B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là hệ cơ quan. C. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ. D. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất duy trì toàn bộ hoạt động sống. Câu 23. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. Tim B. Phổi C. Não D. Dạ dày Câu 24. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đa bào? A. Con chó. B. Trùng roi xanh. C. Trùng biến hình. D. Vi khuẩn. II. TỰ LUẬN (4 Điểm) Câu 1 (1 điểm). Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em? Câu 2 (2 điểm). Hãy sử dụng khóa lưỡng phân để phân loại các sinh vật sau đây, gồm có: Chim, bọ ngựa, khỉ, rùa, cá mập Câu 3 (1 điểm). Lấy một ví dụ minh họa thể hiện mối quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể? PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI MĂM HỌC: 2022-2023 Họ tên HS:.................................................... MÔN: KHTN LỚP 6 Lớp:............................................................... Thời gian làm bài 90 phút
  4. ( Đề gồm 03 trang ) ĐỀ 02 I. TRẮC NGHIỆM (6 Điểm. Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án Câu 1. Hoạt động nào sau đây được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu các di tích lịch sử. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc. D. Nghiên cứu sự khác nhau giữa ẩm thực phương Đông và ẩm thực phương Tây. Câu 2. Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm khi chưa có hướng dẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất. D. Đùa nghịch trong khi làm thí nghiệm. Câu 3. Hiện tượng hóa hơi là quá trình A. chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi B. chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C. chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng D. chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 4. Oxygen có tính chất vật lí là A. hóa lỏng ở -2180 C, ở thể lỏng oxygen có màu xanh nhạt.
  5. B. hóa lỏng ở -1830 C, ở thể lỏng oxygen có màu xanh nhạt. C. hóa rắn ở -1830 C, ở thể rắn oxygen có màu xanh nhạt. D. thể rắn, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. Câu 5. Để làm bát ăn cơm, người ta sử dụng sứ. Vì A. sứ giòn, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. B. sứ không bị ăn mòn, dẫn nhiệt tốt. C. sứ cứng, giòn, dẫn điện tốt. D. sứ không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém. Câu 6. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu? A. Không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. D. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. Câu 7. Đâu là tính chất của thủy tinh? A. Không dẫn điện/ nhiệt, dễ cháy B. Có ánh kim, dẫn điện/nhiệt tốt, có thể bị gỉ C. Trong suốt, dẫn nhiệt kém, dễ vỡ D. Dẻo, nhẹ, không dẫn nhiệt, dẫn điện kém Câu 8. Cao su có tính chất nào sau đây? A. Bị biến dạng khi chịu tác động kéo hoặc nén và trở lại hình dạng ban đầu khi thôi tác động. B. Chịu được nhiệt độ cao, bền với môi trường. C. Bền chắc và dễ tạo hình, tuy nhiên dễ bị ẩm, mốc. D. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt Câu 9. Thành phần chính của quặng sắt là
  6. A. đồng B. calcium carbonate C. sắt D. sodium carbonate Câu 10. Vật liệu nào sau đây không có tính dẫn điện tốt? A. Sắt. B. Thủy tinh. C. Nhôm. D. Đồng Câu 11. Khi hòa chất nào trong các chất dưới đây vào nước ta thu được nhũ tương? A. Muối B. Sữa bột C. Đường D. Dầu ăn Câu 12. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? A. Dầu ăn. B. Nến. C. Đường. D. Khí carbon dioxide. Câu 13. Đơn vị cơ bản của sự sống là A. hệ cơ quan B. tế bào C. mô D. cơ thể Câu 14. Tế bào nào dưới đây có dạng hình đĩa? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào trứng. C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào cơ. Câu 15. Một số tế bào cùng sinh sản 2 lần liên tiếp tạo ra 20 tế bào. Hỏi có bao nhiêu tế bào tham gia sinh sản? A. 4 tế bào. B. 10 tế bào. C. 5 tế bào. D. 2 tế bào. Câu 16. Một tế bào sau khi trải qua 3 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra tất cả bao nhiêu tế bào con? A. 4 tế bào. B. 8 tế bào. C. 12 tế bào. D. 6 tế bào. Câu 17. Cấp độ ở giữa tế bào và cơ quan trong tổ chức cơ thể đa bào là A. hệ cơ quan B.cơ quan C. tế bào D. mô Câu 18. Tập hợp các cơ quan thực hiện cùng một chức năng là A. cơ quan B. hệ cơ quan C. tế bào D. mô Câu 19. Sinh vật đa bào được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào? A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. nhiều tế bào Câu 20. Các cấp độ tổ chức của cơ thể theo thứ tự từ cao đến thấp là A. cơ thể - hệ cơ quan - cơ quan - mô - tế bào B. cơ thể - mô - cơ quan - hệ cơ quan - tế bào. C. cơ thể - mô - hệ cơ quan - tế bào. D. cơ thể - tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan. Câu 21. Sinh vật nào được cấu tạo từ nhiều tế bào? A. Vi khuẩn B. Con gà C. Amip. D. Trùng roi Câu 22. Nhận định nào sau đây là sai? A. Cơ thể động vật được cấu tạo bởi nhiều tế bào khác nhau. B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là cơ quan.
  7. C. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ. D. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất duy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể. Câu 23. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn ở người? A. Tim B. Phổi C. Não D. Dạ dày Câu 24. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Con thỏ. C. Trùng biến hình. D. Thủy tức. TỰ LUẬN (4 Điểm) Câu 1 (1 điểm). Để thực hiện đo thời gian khi đi từ lớp học ra sân tập thể dục, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em? Câu 2 (2 điểm). Hãy sử dụng kiên thức về khóa lưỡng phân để xây dựng sơ đồ khóa lưỡng phân cho các sinh vật sau đây : thỏ, bọ rùa, gà, rùa, cá chép. Câu 3 (1 điểm). Lấy một ví dụ minh họa thể hiện mối quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể? PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI MĂM HỌC: 2022-2023 Họ tên HS:.................................................... MÔN: KHTN LỚP 6 Lớp:............................................................... Thời gian làm bài 90 phút ( Đề gồm 03 trang ) ĐỀ 03 I. TRẮC NGHIỆM (6 Điểm. Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án Câu 1. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? A. Dầu ăn. B. Nến. C. Đường. D. Khí carbon dioxide. Câu 2. Đơn vị cơ bản của sự sống là
  8. A. hệ cơ quan B. tế bào C. mô D. cơ thể Câu 3. Tế bào nào dưới đây có dạng hình đĩa? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào trứng. C. Tế bào thần kinh. D. Tế bào cơ. Câu 4. Một số tế bào cùng sinh sản 2 lần liên tiếp tạo ra 20 tế bào. Hỏi có bao nhiêu tế bào tham gia sinh sản? A. 4 tế bào. B. 10 tế bào. C. 5 tế bào. D. 2 tế bào. Câu 5. Một tế bào sau khi trải qua 3 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra tất cả bao nhiêu tế bào con? A. 4 tế bào. B. 8 tế bào. C. 12 tế bào. D. 6 tế bào. Câu 6. Cấp độ ở giữa tế bào và cơ quan trong tổ chức cơ thể đa bào là A. hệ cơ quan B.cơ quan C. tế bào D. mô Câu 7. Tập hợp các cơ quan thực hiện cùng một chức năng là A. cơ quan B. hệ cơ quan C. tế bào D. mô Câu 8. Sinh vật đa bào được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào? A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. nhiều tế bào Câu 9. Các cấp độ tổ chức của cơ thể theo thứ tự từ cao đến thấp là A. cơ thể - hệ cơ quan - cơ quan - mô - tế bào B. cơ thể - mô - cơ quan - hệ cơ quan - tế bào. C. cơ thể - mô - hệ cơ quan - tế bào. D. cơ thể - tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan. Câu 10. Sinh vật nào được cấu tạo từ nhiều tế bào? A. Vi khuẩn B. Con gà C. Amip. D. Trùng roi Câu 11. Nhận định nào sau đây là sai? A. Cơ thể động vật được cấu tạo bởi nhiều tế bào khác nhau. B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là cơ quan. C. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ. D. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất duy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể. Câu 12. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn ở người? A. Tim B. Phổi C. Não D. Dạ dày Câu 13. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. Con chó. B. Con thỏ. C. Trùng biến hình. D. Thủy tức. Câu 14. Hoạt động nào sau đây được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu các di tích lịch sử. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc. D. Nghiên cứu sự khác nhau giữa ẩm thực phương Đông và ẩm thực phương Tây.
  9. Câu 15. Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm khi chưa có hướng dẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất. D. Đùa nghịch trong khi làm thí nghiệm. Câu 16. Hiện tượng hóa hơi là quá trình A. chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi B. chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C. chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng D. chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 17. Oxygen có tính chất vật lí là A. hóa lỏng ở -2180 C, ở thể lỏng oxygen có màu xanh nhạt. B. hóa lỏng ở -1830 C, ở thể lỏng oxygen có màu xanh nhạt. C. hóa rắn ở -1830 C, ở thể rắn oxygen có màu xanh nhạt. D. thể rắn, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. Câu 18. Để làm bát ăn cơm, người ta sử dụng sứ. Vì A. sứ giòn, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. B. sứ không bị ăn mòn, dẫn nhiệt tốt. C. sứ cứng, giòn, dẫn điện tốt. D. sứ không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém. Câu 19. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu? A. Không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. D. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. Câu 20. Đâu là tính chất của thủy tinh? A. Không dẫn điện/ nhiệt, dễ cháy B. Có ánh kim, dẫn điện/nhiệt tốt, có thể bị gỉ C. Trong suốt, dẫn nhiệt kém, dễ vỡ D. Dẻo, nhẹ, không dẫn nhiệt, dẫn điện kém Câu 21. Cao su có tính chất nào sau đây? A. Bị biến dạng khi chịu tác động kéo hoặc nén và trở lại hình dạng ban đầu khi thôi tác động. B. Chịu được nhiệt độ cao, bền với môi trường. C. Bền chắc và dễ tạo hình, tuy nhiên dễ bị ẩm, mốc. D. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt Câu 22. Thành phần chính của quặng sắt là A. đồng B. calcium carbonate C. sắt D. sodium carbonate Câu 23. Vật liệu nào sau đây không có tính dẫn điện tốt? A. Sắt. B. Thủy tinh. C. Nhôm. D. Đồng Câu 24. Khi hòa chất nào trong các chất dưới đây vào nước ta thu được nhũ tương? A. Muối B. Sữa bột C. Đường D. Dầu ăn TỰ LUẬN (4 Điểm) Câu 1 (1 điểm). Để thực hiện đo thời gian khi viết một bài văn, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em?
  10. Câu 2 (2 điểm). Hãy sử dụng kiên thức về khóa lưỡng phân để xây dựng sơ đồ khóa lưỡng phân cho các sinh vật sau đây : thỏ, bọ rùa, gà, rùa, cá chép. Câu 3 (1 điểm). Giải thích vì sao cơ để ở nhiệt độ thường sau 24 giờ sẽ bị ôi thiu? PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Khoa học tự nhiên 6 Năm học 2022-2023 ĐỀ 01 A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm
  11. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C A A D B C B D B A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D B B D C A A D D C C A B. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em 0,5 dùng loại đồng hồ bấm giây Vì Khoảng thời gian đi bộ từ cổng trường vào lớp học khá ngắn 0,5 Câu 2 * Các bước xây dựng khóa lưỡng phân: - Bước 1: Liệt kê tất cả các đặc điểm 0,25 + Có chân và không có chân + Có cánh và không có cánh: + Có một đôi cánh và có hai đôi cánh 0,25 + Có mai và không có mai - Bước 2 : Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân 0,25 0,25 1,0 Câu 3 Tế bào thực vật → Mô mềm lá → Lá → Hệ chồi → Cây sâm Việt 1,0 Nam
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Khoa học tự nhiên 6 Năm học 2022-2023 Đề 02 A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C A B D D C A C B D C Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B A C B D B D A B D A C B. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Để thực hiện đo thời gian khi đi từ lớp học ra sân tập thể dục, em 0,5 dùng loại đồng hồ bấm giây Vì Khoảng thời gian đi bộ từ lớp học ra sân tập thể dục khá ngắn 0,5 Câu 2 * Các bước xây dựng khóa lưỡng phân: - Bước 1: Liệt kê tất cả các đặc điểm 0,25 + Có chân và không có chân + Có cánh và không có cánh: + Có một đôi cánh và có hai đôi cánh 0,25 + Có mai và không có mai - Bước 2 : Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân 0,25 0,25 1,0
  13. Câu 3 Tế bào động vật → Mô cơ tim → Tim→ Hệ tuần hoàn → Con cá 1,0 cóc Việt Nam PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Khoa học tự nhiên 6 Năm học 2022-2023 Đề 03 A. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A C B D B D A B D A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C A C A B D D C A C B D B. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Để thực hiện đo thời gian khi viết một bài văn, em dùng loại đồng 0,5 điện tử có kim giấy, phút, và kim giờ. Vì Khoảng thời gian làm một bài văn khá lâu. 0,5 Câu 2 * Các bước xây dựng khóa lưỡng phân: - Bước 1: Liệt kê tất cả các đặc điểm 0,25 + Có chân và không có chân + Có cánh và không có cánh: + Có một đôi cánh và có hai đôi cánh 0,25 + Có mai và không có mai - Bước 2 : Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân 0,25 0,25 1,0
  14. Câu 3 Ở nhiệt độ thường vi khuẩn phát triển rất mạnh, nó sẽ phân hủy cơm 1,0 làm cho cơm bị ôi thiu
  15. TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung chủ đề Đa dạng thế giới sống: Bài 29 Virus - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ nhận thức: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 8 câu; Vận dụng: 0 điểm; Vận dụng cao: 0 điểm), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 4,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 20% (2 điểm) - Nội dung nửa sau học kì : 80% (8 điểm)
  16. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận dụng Nhận biết Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu về 2 1 2 1 1,5 KHTN (16 tiết) 2. Chất quanh 2 2 0,5 ta (6 tiết) 3. Một 4 2 6 1,5 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông
  17. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận dụng Nhận biết Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 dụng (9 tiết) 4. Hỗn hợp, tách chất ra 2 2 0,5 khỏi hỗn hợp (4 tiết) 5. Tế bào (8 2 2 4 1 tiết) 6. Từ tế bào đến 4 4 1 8 1 3 cơ thể (13 tiết) 7. Đa dạng thế giới 1 1 2 sống (8 tiết)
  18. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận dụng Nhận biết Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số câu 16 0 8 1 0 1 0 1 24 3 10,00 Điểm số 4đ 0 2đ 1đ 0 2đ 0 1đ 6đ 4đ 10 Tổng số 10 4 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm điểm điểm b) Bản đặc tả TT Nội dung chủ đề Mức độ đánh Số ý TL/số câu Câu hỏi giá hỏi TN TL TN T TN (Số ý) (Số câu) L (Số câu) (
  19. S ố ý ) 1 Mở đầu về KHTN (16 tiết) Nhận biết – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. – Biết được vai trò của KHTN trong đời sống. 1 C1 - Nêu được các quy định an toàn khi học trong 1 C2 phòng thực hành. – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, kính lúp, kính hiển vi. - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai trong đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ. - Nhận biết được nhiệt độ là số đo độ nóng ,lạnh của vật - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsilus - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu. 1 C – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên 1 trong cuộc sống.
  20. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Người già mắt kém có thể dùng kính lúp khi quan sát vật - Giải thích được tại sao lại có các bức ảnh của các vật có cấu trúc siêu vi - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ trong một số trường đơn giản Vận dụng - Chỉ ra được vật sống, vật không sống ở quanh ta - Đọc và phân biệt các hình ảnh qui định an toàn phòng thực hành. - Vận dụng giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ, xử lý tình huống thực tế: cách sơ cứu khi bị bỏng axit. - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận dụng cao - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2