intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc

  1. TRƯỜNG TH & THCS ĐẠI CHÁNH TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- MÔN KHTN LỚP 6 NĂM HỌC 2023-2024 A. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN KHTN LỚP 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 1 đến tuần 14 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Đầu HK1: 25%; Cuối HK1: 75% Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu Lí: 2 GK, Lí 1 6 2,5 về Khoa 1CK 1đ CK GK: 1,25 Học Tự Si: 2 GK Nhiên (17 CK: 1,25 tiết) Hóa: 1GK Hoá 2(GK) Sinh 5 (GK) Lí 7 (GK)
  2. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3 (CK) 2. Chất quanh ta 1 (7 tiết) Hoá Hoá: 4 GK: 0.5 Hoá 2 CK 2 GK GK(2), CK: 0.5 CK(2) 3. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương Hóa Hoá 1,25 1 1 thực – 1CK 1đ CK CK: 1,25 thực phẩm thông dụng (4 tiết) Hoá 4 (CK) 4. Tế Bào Si Si 2 0,5 ( 8 tiết) 1 GK 1GK GK Sinh(GK)
  3. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5. Từ tế bào đến 1,75đ cơ thể (7 Si Si Si 1 3 (GK:0.25 tiết) Sinh 1đ CK 2 CK 1 GK 3(GK) 4 CK:1.5) (CK) 6. Đa dạng thế Si Si 2đ giới sống 1 (6 tiết) ½ đ CK ½ đ CK CK Sinh (CK) 7. Lực trong đời Lí 1đ sống (3 1 tiết) Lí 1đ CK CK (CK) Số câu 1 12 2 4 2 0 1 0 5 16 1,0 3 2 1 2 0 1,0 0 Tổng số 21 10 điểm 4,0 điểm 3,0điểm 1,0 điểm điểm
  4. B. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ Nội dung Yêu cầu cần đạt TL TL TN (Số T(Số ( Số câu) ý) ý) 1. Mở đầu về Khoa Học Tự Nhiên Giới thiệu về khoa học – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. tự nhiên (2 tiết) Nhận biết 1 C10 – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật
  5. không sống. An toàn trong phòng Biết được một số quy tắc an toàn trong phòng thực hành Nhận biết 1 C4 thực hành (2 tiết) - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. Thông hiểu - Phân biệt được các hình ảnh quy tắc an toàn trong phòng thực hành. Xử lý được một số tình huống thực tế trong PTN Vận dụng Sử dụng kính lúp (1 – Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp Nhận biết 1 C11 tiết) Sử dụng kính hiển vi Nhận biết – Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. quang học (2 tiết) - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước Nhận biết C1 lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Hiểu được GHĐ và ĐCNN ghi trên thước. Đo chiều dài (3 tiết) Vận dụng Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. - Xác định được chiều dài của một vật. - Đo được thể tích của một vật không thấm nước bằng bình chia độ - Xác định được các loại dụng cụ đo thể tích thường gặp trong cuộc sống.
  6. Vận dụng - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi cao máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật. Nhận biết 1 C2 - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của cân. Vận dụng - Vận dụng cuộc sống hàng ngày: ca đong, chai lọ, bơm tiêm là Đo khối lượng (2 tiết) những dụng cụ đo thể tích - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian. Nhận biết - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước Đo thời gian (2 tiết) Thông hiểu lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. Vận dụng - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Đo nhiệt độ (3 tiết) Nhận biết - Nhận biết được dụng cụ đo nhiệt độ 1 C3
  7. - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo nhiệt độ. Thông hiểu - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Sử dụng được một số loại dụng cụ đo nhiệt độ. - Dùng nhiệt kế để chỉ ra một số thao tác sai khi đo nhiệt độ và nêu Vận dụng được cách khắc phục một số thao tác sai đó. 1 - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo nhiệt C17 độ; ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. 2. Chất quanh ta (7 tiết) Sự đa dạng của chất (2 - Biết được chất có sự đa dạng Nhận biết tiết) - Phân biệt chất và vật thể C7 Thông hiểu 1 - Phân biệt được tính chất của chất - Giải thích được tính chất của chất thuộc loại tính chất gì Vận dụng Các thể của chất và sự - Chất có thể tồn tại ở nhiều thể và có thể chuyển đổi giữa các thể Nhận biết chuyển thể (2 tiết) - Phân biệt được sự chuyển thể của chất C8 Thông hiểu 1 - Giải thích được hiện tượng chuyển thể của chất Vận dụng
  8. Oxygen. Không khí (3 - Biết được oxigen có ở đâu tiết) - Tính chất vật lí của oxigen và tầm quan trọng của oxigen C5, C6 Nhận biết 2 - Thành phần của không khí - Biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm - Hiểu được vai trò của oxigen Thông hiểu - Những biện pháp bảo vệ không khí Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến oxigen và không Vận dụng khí 3. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – Thực phẩm thông dụng (4 tiết) Một số vật liệu (2 tiết) Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. C9 Nhận biết 1 Đề xuất được phương án tìm hiểu tính chất của một số vật liệu. Thông hiểu Nêu được cách sử dụng vật liệu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả. Vận dụng Một số nguyên liệu (2 Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông Nhận biết tiết) dụng trong cuộc sống và sản xuất. Đề xuất được phương án tìm hiểu, thu thập được dữ liệu, thảo luận, C19 Thông hiểu 1 so sánh để rút ra tính chất của một số nguyên liệu. Cách sử dụng nguyên liệu hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền Vận dụng vững. 4. Tế bào (8 tiết) Tế bào – Đơn vị cơ Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. 1 C12 bản của sự sống (2 tiết) - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
  9. - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. Thông hiểu Cấu tạo và chức năng Nhận biết - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế bào, các thành phần của tế tế bào chất và nhân tế bào). bào ( 2 tiết) - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, C13 Thông hiểu 1 tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. Vận dụng - Vận dụng để giải thích được màu xanh là do đâu? (lục lạp là bào cao quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh). Sự lớn lên và sinh sản - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. của tế bào (2 tiết) Nhận biết - Nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ Thông hiểu 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). Vận dụng được ý nghĩa đó vào việc có một chế độ dinh dưỡng hợp Vận dụng lý để có được chiều cao tối ưu. Thực hành: Quan sát - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới và phân biệt một số Vận dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. loại tế bào (2 tiết) 5. Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) Cơ thể sinh vật ( 2 tiết) - Nêu được khái niệm cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ Nhận biết: - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình C14 Thông hiểu: ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). - Nhận biết được cơ thể sống - Vận dụng để phân biệt được vật sống và vật không sống: cho ví dụ. Vận dụng
  10. Tổ chức cơ thể đa bào - Kể tên các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào C20 C15 (3 tiết) Nhận biết 1 2 C16 - Nêu được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ Thông hiểu quan, cơ thể Vận dụng - Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy được ví dụ minh hoạ Thực hành: Quan sát - Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); và mô tả cơ thể đơn Vận dụng - Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; bào, cơ thể đa bào (2 tiét) - Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người 6. Đa dạng thế giới sống (6 tiết) Hệ thống phân loại - Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên Nhận biết sinh vật (2 tiết) khoa học - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. C21 - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn 1 theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống Khoá lưỡng phân (3 - Nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân Nhận biết tiết) - Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và C22 Vận dụng 1 thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. Vi khuẩn (1 tiết) - Mô tả được hình dạng của vi khuẩn Nhận biết
  11. 7. Lực trong đời sống (3 tiết) Lực là gì? (2 tiết) - Lực là gì? Lực làm biến dạng dạng vật Nhận biết - Xác định được tác dụng của lực, lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc Thông hiểu Mô tả được các hiện tượng liên quan đến tác dụng lực trong đời sống Vận dụng Biểu diễn lực (1 tiết) Nhận biết được các đặc trưng của lực: điểm đặt, độ lớn, phương và Nhận biết chiều. - Kể tên được đơn vị lực: niutơn (N). Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo của lực kế lò xo và sử dụng được lực kế này để đo độ lớn của một số lực đơn giản - Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của lực và mô tả Vận dụng được các đặc trưng của một lực dựa trên mũi tên biểu diễn lực này 1 C18
  12. Trường: TH& THCS ĐẠI CHÁNH KIỂM TRA HỌC KỲ I Số Số thứ Họ và tên:................................... NĂM HỌC: 2023 – 2024 phách tự Lớp: 6/….. Môn: KHTN – Lớp 6 Số BD: ........ Phòng thi số:....... Thời gian làm bài: 90 phút .............................................................................................................................................. Điểm: Chữ ký của giám khảo: Chữ ký của giám thị: Số Số thứ phách tự I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) (Gồm 16 câu mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. Câu 2: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ ; B. Hóa hơi ; C. Sôi ; D. Bay hơi Câu 3: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Hô hấp ; B. Quang hợp ; C. Hòa tan ; D. Nóng chảy Câu 4: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể? A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi ; B. Con chó, con dao, đồi núi C. Sắt, nhôm, mâm đồng ; D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân Câu 5: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là: A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên B. Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu C. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra D. Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo Câu 6: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan muối vào nước B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen Câu 7: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. Tan rất ít trong nước ; B. Chất khí, không màu C. Không mùi, không vị. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 8: Đơn vị nào là đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? A. Mét (m) ; B. Kilômét (km); C. Centimét (cm); D. Đềximét (dm) Câu 9: Để đo thể tích người ta thường sử dụng dụng cụ nào? A. Bình tràn ; B. Bình chia độ ; C. Bình chứa; D. Cả 3 bình trên đều được Câu 10: Quả bóng đang bay tới cầu gôn thì bị thủ môn bắt được. Lực của người thủ môn đã làm quả bóng bị … . A. Biến dạng. ; B. Thay đổi chuyển động.
  13. C. Biến dạng và thay đổi chuyển động. ; D. Dừng lại. Câu 11: Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng? A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính. B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính. C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính. D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính. Câu 12: Ở mỗi loại kính lúp có ghi: 3x, 5x,… số chỉ đó có ý nghĩa gì? A. Là số bội giác của kính lúp cho biết kích thước ảnh quan sát được trong kính. B. Là số bội giác của kính lúp cho biết độ lớn của vật. C. Là số bội giác của kính lúp cho biết vị trí của vật. D. Là số bội giác của kính lúp cho biết khả năng phóng to ảnh của một vật. Câu 13: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô; B. Cây cầu ; C. Cây bạch đàn. ; D. Ngôi nhà. Câu 14: Loại bào quan có ở tế bào nhân sơ là? A. Ti thể ; B. Lục lạp ; C. Ribosome ; D. Không bào Câu 15: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là? A. Tế bào ; B. Mô ; C. Cơ quan ; D. Hệ cơ quan Câu 16: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây? A. Tim và máu ; B. Tim và hệ mạch C. Hệ mạch và máu ; D. Tim, máu và hệ mạch I. Tự luận: ( 6 điểm) (Gồm 4 câu tổng số điểm 6,0 điểm) Câu 1: (1 điểm )Nguyên liệu là gì? Có các loại nguyên liệu nào? Cho ví dụ. Câu 2: (1 điểm) Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống. Câu 3: (2 điểm) Em bé khi mới sinh có chiều dài trung bình là 50cm. Theo thời gian, em bé lớn dần thành người trưởng thành với chiều cao trung bình (của người Việt Nam) là 164,4cm (ở nam) và 154cm (ở nữ). Quá trình nào đã giúp con người cũng như các sinh vật khác lớn lên như vậy? Câu 4: (1 điểm) Khóa lưỡng phân là gì? Cho biết vai trò của khóa lưỡng phân. Câu 5: (1 điểm) Theo em H41.1 lực nào trong các lực đó là mạnh nhất, yếu nhất? Hãy sắp xếp các lực này theo thứ tự độ lớn tăng dần. a. Lực của người đẩy xe ô tô chết máy; b. Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt
  14. c. Lực của em bé ấn nút chuông điện ; d. Lực của người mẹ kéo cửa phòng BÀI LÀM I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) (Gồm 16 câu mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu : ……….……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….
  15. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. TRƯỜNG TH & THCS ĐẠI CHÁNH TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: KHTN – 6 I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) (Gồm 16 câu mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đá p D C A B C D D A B C A D C C C B án II. TỰ LUẬN : (6 điểm ) Câu Đáp án Điểm Nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hóa để tạo sản phẩm. - Dựa vào nguồn gốc, nguyên liệu được phân loại thành: nguyên 0,5đ Câu: 1 liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. + Nguyên liệu tự nhiên được con người lấy từ tự nhiên để chế biến (1 điểm) gồm các loại đất, đá, quặng, dầu mỏ … + Nguyên liệu nhân tạo là những nguyên liệu do con người tạo ra . 0,5đ - Từ đất đá sản xuất ra gạch ; xi măng ; đồ gốm; ...... - Từ quặng sản xuất ra sắt, nhôm , đồng, ti tan……… 0,5đ Câu: 2 Một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống là: Trong lúc thi, chúng ta cần ước lượng thời gian (1 điểm) để phân bố thời gian làm bài một cách hợp lí. - Trận đá bóng cón 5 phút cuối 0,5đ Câu: 3 Cơ thể sinh vật được cấu tạo lên từ tế bào → Sự lớn lên của cơ thể 0,5đ con người hay các sinh vật khác là do có sự tăng lên về kích thước (2 điểm) và số lượng các tế bào trong các cơ quan và cơ thể . 0,5đ - Mà sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể có được là do quá trình trao đổi chất và năng lượng giúp tế bào lớn lên và sinh sản.
  16. 0,5đ → Sự lớn lên của cơ thể con người hay các sinh vật khác là do sự lớn lên và sinh sản của tế bào. 0,5đ Câu: 4 - Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại 0,5đ sinh vật. (1 điểm) Khóa lưỡng phân giúp xác định vị trí phân loại của loài một cách 0,5đ thuận lợi và dễ dàng. Lực của người đẩy xe ô tô chết máy là mạnh nhất. 0,5đ - Lực của em bé ấn nút chuông điện là yếu nhất. Câu: 5 - Các lực được sắp xếp theo thứ tự độ lớn tăng dần là: 1. Lực của em bé ấn nút chuông điện. (1 điểm) 2. Lực của người mẹ kéo cửa phòng. 3. Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt của công viên. 4. Lực của người đẩy xe ô tô chết máy. 0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1