Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 0
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƢỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN: KHTN, LỚP: 6, THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 2 1. Mở đầu về KHTN 2 0,5đ (0,5đ) 4 2 1 2. Chất quanh ta 1 6 2,5đ (1,0đ) (0,5đ) (1,0đ) 2 2 1 3. Lực trong đời sống 1 4 2,0đ (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) ⁄ 3 3. Tế bào ⁄ 3 1,75đ (0,75đ) (1,0đ) ⁄ 4 ⁄ 4. Từ tế bào đến cơ thể ⁄ 4 3,0đ (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) 1 5. Đa dạng thế giới sống 1 0,25đ (0,25đ) Số câu/ số ý ⁄ 12 ⁄ 8 ⁄ 1 3 20 Điểm số 1,0đ 3,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ 10,0đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100%
- Duyệt của CBQL Duyệt của Tổ trƣởng CM Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Điển Ngô Đình Bích Ly
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƢỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHTN, LỚP: 6, THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2 - Nắm được đơn vị đo thời gian và dụng cụ thường dùng C19 2 để đo thời gian. C20 Đo thời gian Nhận biết - Phát biểu được nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của Đo nhiệt độ vật. - Kể tên được các loại nhiệt kế và công dụng của mỗi loại. CHƢƠNG II. CHẤT QUANH TA 1 6 - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật C9 Sự đa dạng của Nhận biết vô sinh, vật hữu sinh) 3 C10 chất - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính C11 chất hoá học). - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân Thông hiểu tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh. - Nêu được khái niệm về sự chuyển thể của chất, sự nóng C12 Nhận biết chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. 1 - Nhận biết được sự chuyển thể của chất Sự chuyển đổi – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể (trạng thái) thể của chất. của chất – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn, thể lỏng C13 Thông hiểu 2 và thể khí. C14 – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi.
- – Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). – Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. Thông hiểu – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. Oxygen- Không – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể khí lỏng sang thể khí. Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. Vận dụng - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không 1 C3 cao khí. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. CHƢƠNG VIII- LỰC TRONG ĐỜI SỐNG 1 4 Lực- -Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác là Trọng lƣợng Nhận biết lực. C15 2 - Nhận biết được lực có tác đụng làm thay đổi chuyển C17 động, biến dạng vật. - Phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc 2 C16 Thông hiểu - Xác định được mối liên hệ giữa trọng lượng và khối C18 lượng. Vận dụng Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của lực C2
- và mô tả được các đặc trưng của một lực dựa trên mũi tên 1 biểu diễn lực này. CHƢƠNG V- TẾ BÀO 1 3 - Hình dạng và - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. 1 C1 kích thƣớc - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 1 C3 của tế bào. Nhận biết - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. 1 C1c - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng 1 C2 - Cấu tạo và quang hợp ở cây xanh. chức năng của - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính tế bào. (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của - Sự lớn lên và Thông tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). sinh sản của tế hiểu - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. bào. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Tế bào là đơn - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của vị cơ sở của sự tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). sống. Vận dụng Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. CHƢƠNG VI- TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ 2 4 - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến C5 Từ mô đến cơ mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ 3 C6 quan. cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, C7 cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông Thông hiểu qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi 1 C8 khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. 1 C1b Vận dụng - Thực hành: 1 C1a
- + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); CHƢƠNG VIII- ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Phân loại sinh Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa Nhận biết 1 C4 vật phương và tên khoa học. Tổng 3 20 Duyệt của CBQL Duyệt của Tổ trƣởng CM Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Điển Ngô Đình Bích Ly
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƢỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:........................................... MÔN: KHTN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp: ....................... (Đề gồm 23 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: MÃ ĐỀ 01: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Cơ quan. B. Cơ thể. C. Tế bào. D. Mô. Câu 2. Đâu là chức năng của lục lạp? A. Dữ trữ dinh dưỡng. B. Thu nhận ánh sáng tổng họp chất hữu cơ. C. Chứa sắc tố và chất thải. D. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. Câu 3. Tên khoa học của loài hổ là Panthera tigris. Hãy cho biết đâu là tên giống và đâu là tên loài: A. Tên chi: Panthera; Tên loài: tigris. B. Tên loài: panthera; Tên chi: tigris. C. Tên loài: panthera. D. Tên chi: Tigris. Câu 4. Chọn đáp án đúng về điểm khác biệt giữa tính chất vật lý và tính chất hóa học: A. Tính chất vật lý liên quan đến mùi, còn tính chất hóa học liên quan đến trạng thái. B. Tính chất vật lý chỉ đo được khi có phản ứng xảy ra, còn tính chất hóa học thì không. C. Tính chất vật lý là một phần của tính chất hóa học. D. Tính chất vật lý không làm thay đổi chất, còn tính chất hóa học thể hiện qua sự thay đổi chất. Câu 5. Để xác định thành tích chạy 200m của học sinh trong giờ thể dục, ngƣời ta sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ đeo tay. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ treo tường. Câu 6. Trƣờng hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại. B. Đất xốp khi được cày xới cần thận. C. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh. D. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước. Câu 7. Vật thể nào sau đây thuộc loại vật hữu sinh? A. Nhựa. B. Cây xanh. C. Cát. D. Kim loại.
- Câu 8. Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt chất ở thể rắn và thể lỏng? A. Thể lỏng có các hạt không chuyển động được, còn thể rắn thì có. B. Thể rắn có thể nén dễ dàng, còn thể lỏng thì không. C. Thể rắn có hình dạng cố định, còn thể lỏng không có hình dạng cố định. D. Thể rắn không có thể tích xác định, còn thể lỏng có thể tích xác định. Câu 9. Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lƣợng bạn học sinh đó là: A. 17000N. B. 170N. C. 17N. D. 1700N. Câu 10. Cho các sinh vật sau: (1) Tảo lục; (2) Em bé; (3) Con bướm; (4) cây phượng; (5) Trùng roi xanh; (6) Cây "nấm"; (7) Xoắn khuẩn; (8) Cầu khuẩn. Nhóm sinh vật đơn bào là? A. (1), (2), (3), (4). B. (5), (6), (7), (8). C. (1), (5), (7), (8). D. (2), (4), (6), (8). Câu 11. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nƣớc đang sôi? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế y tế. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 12. Vật thể nào sau đây không chứa chất? A. Nước. B. Đá. C. Không khí. D. Ánh sáng. Câu 13. Lực là A. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. B. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác. C. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác. D. tác dụng hút của vật này lên vật khác. Câu 14. Chất có mấy trạng thái cơ bản trong tự nhiên? A. 3 trạng thái: Rắn, lỏng và khí. B. 2 trạng thái: Rắn và lỏng. C. 4 trạng thái: Rắn, lỏng, khí và plasma. D. Chỉ có 1 trạng thái: Rắn. Câu 15. Khi đun đá lạnh cho đến khi nó chuyển thành hơi nƣớc, hiện tƣợng nào sau đây không xảy ra? A. Sự sôi. B. Sự nóng chảy. C. Sự bay hơi. D. Sự đông đặc. Câu 16. Dạ dày đƣợc cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào? A. Tế bào và cơ quan. B. Mô và hệ cơ quan. C. Tế bào và mô. D. Cơ quan và hệ cơ quan. Câu 17. Nhiều cơ quan phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là: A. hệ cơ thể. B. hệ cơ quan. C. hệ nội tạng. D. hệ nội quan. Câu 18. Trƣờng hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Giọt mưa đang rơi. B. Vận động viên nâng tạ. C. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn. D. Bạn Na đóng đinh vào tường.
- Câu 19. Tế bào là: A. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. B. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. C. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. D. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. Câu 20. Tế bào nào có dạng hình sao? A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a/ Em hãy vẽ một cơ thể đơn bào mà em quan sát được dưới kính hiển vi trong giọt nước ao? (Tảo lục hoặc trùng roi xanh) (1,0 điểm) b/ Tế bào thực vật khác tế bào động vật như thế nào? (1,0 điểm) c/ Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật? (1,0 điểm) Câu 2. (1,0 điểm) Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 5 N và mô tả các đặc trưng của lực? a/ Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang. b/ Xách túi gạo với lực 30 N. Câu 3. (1,0 điểm) Ô nhiễm không khí đang trở thành vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu. Em hãy nêu các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và giải thích vai trò của từng biện pháp trong việc bảo vệ môi trường sống? Bài làm: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƢỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:........................................... MÔN: KHTN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp: .............. (Đề gồm 23 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: MÃ ĐỀ 02: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Chọn đáp án đúng về điểm khác biệt giữa tính chất vật lý và tính chất hóa học: A. Tính chất vật lý không làm thay đổi chất, còn tính chất hóa học thể hiện qua sự thay đổi chất. B. Tính chất vật lý chỉ đo được khi có phản ứng xảy ra, còn tính chất hóa học thì không. C. Tính chất vật lý liên quan đến mùi, còn tính chất hóa học liên quan đến trạng thái. D. Tính chất vật lý là một phần của tính chất hóa học. Câu 2. Khi đun đá lạnh cho đến khi nó chuyển thành hơi nƣớc, hiện tƣợng nào sau đây không xảy ra? A. Sự sôi. B. Sự đông đặc. C. Sự nóng chảy. D. Sự bay hơi. Câu 3. Lực là A. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác. B. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác. C. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. D. tác dụng hút của vật này lên vật khác. Câu 4. Vật thể nào sau đây không chứa chất? A. Đá. B. Ánh sáng. C. Không khí. D. Nước. Câu 5. Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Mô. B. Cơ thể. C. Cơ quan. D. Tế bào. Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt chất ở thể rắn và thể lỏng? A. Thể rắn có hình dạng cố định, còn thể lỏng không có hình dạng cố định. B. Thể lỏng có các hạt không chuyển động được, còn thể rắn thì có. C. Thể rắn không có thể tích xác định, còn thể lỏng có thể tích xác định. D. Thể rắn có thể nén dễ dàng, còn thể lỏng thì không. Câu 7. Đâu là chức năng của lục lạp? A. Dữ trữ dinh dưỡng. B. Thu nhận ánh sáng tổng họp chất hữu cơ.
- C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. D. Chứa sắc tố và chất thải. Câu 8. Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lƣợng bạn học sinh đó là: A. 170N. B. 17000N C. 17N D. 1700N Câu 9. Nhiều cơ quan phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là: A. hệ cơ quan. B. hệ cơ thể. C. hệ nội tạng. D. hệ nội quan. Câu 10. Tế bào là: A. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. B. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. C. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. D. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. Câu 11. Tế bào nào có dạng hình sao? A B C D Câu 12. Vật thể nào sau đây thuộc loại vật hữu sinh? A. Nhựa. B. Cây xanh. C. Kim loại. D. Cát. Câu 13. Trƣờng hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại. B. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước. C. Đất xốp khi được cày xới cần thận. D. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh. Câu 14. Cho các sinh vật sau: (1) Tảo lục; (2) Em bé; (3) Con bướm; (4) cây phượng; (5) Trùng roi xanh; (6) Cây "nấm"; (7) Xoắn khuẩn; (8) Cầu khuẩn. Nhóm sinh vật đơn bào là? A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (5), (7), (8). C. (2), (4), (6), (8). D. (5), (6), (7), (8). Câu 15. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nƣớc đang sôi? A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế rượu. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 16. Trƣờng hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Giọt mưa đang rơi. B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn. C. Vận động viên nâng tạ. D. Bạn Na đóng đinh vào tường.
- Câu 17. Chất có mấy trạng thái cơ bản trong tự nhiên? A. 2 trạng thái: Rắn và lỏng. B. 3 trạng thái: Rắn, lỏng và khí. C. 4 trạng thái: Rắn, lỏng, khí và plasma. D. Chỉ có 1 trạng thái: Rắn. Câu 18. Để xác định thành tích chạy 200m của học sinh trong giờ thể dục, ngƣời ta sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ đeo tay. B. Đồng hồ bấm giây. C. Đồng hồ treo tường. D. Đồng hồ hẹn giờ. Câu 19. Dạ dày đƣợc cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào? A. Cơ quan và hệ cơ quan. B. Tế bào và cơ quan. C. Tế bào và mô. D. Mô và hệ cơ quan. Câu 20. Tên khoa học của loài hổ là Panthera tigris. Hãy cho biết đâu là tên giống và đâu là tên loài: A. Tên loài: panthera; Tên chi: tigris. B. Tên loài: panthera. C. Tên chi: Panthera; Tên loài: tigris. D. Tên chi: Tigris. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a/ Em hãy vẽ một cơ thể đơn bào mà em quan sát được dưới kính hiển vi trong giọt nước ao? (Tảo lục hoặc trùng roi xanh) (1,0 điểm) b/ Tế bào thực vật khác tế bào động vật như thế nào? (1,0 điểm) c/ Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật? (1,0 điểm) Câu 2. (1,0 điểm) Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 5 N và mô tả các đặc trưng của lực? a/ Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang. b/ Xách túi gạo với lực 30 N. Câu 3. (1,0 điểm) Ô nhiễm không khí đang trở thành vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu. Em hãy nêu các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và giải thích vai trò của từng biện pháp trong việc bảo vệ môi trường sống? Bài làm: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƢỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:........................................... MÔN: KHTN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp: ....................... (Đề gồm 23 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: MÃ ĐỀ 03: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Dạ dày đƣợc cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào? A. Tế bào và mô. B. Cơ quan và hệ cơ quan. C. Mô và hệ cơ quan. D. Tế bào và cơ quan. Câu 2. Chất có mấy trạng thái cơ bản trong tự nhiên? A. 2 trạng thái: Rắn và lỏng. B. Chỉ có 1 trạng thái: Rắn. C. 3 trạng thái: Rắn, lỏng và khí. D. 4 trạng thái: Rắn, lỏng, khí và plasma. Câu 3. Tên khoa học của loài hổ là Panthera tigris. Hãy cho biết đâu là tên giống và đâu là tên loài: A. Tên chi: Panthera; Tên loài: tigris. B. Tên loài: panthera. C. Tên chi: Tigris. D. Tên loài: panthera; Tên chi: tigris. Câu 4. Vật thể nào sau đây không chứa chất? A. Đá. B. Không khí. C. Nước. D. Ánh sáng. Câu 5. Đâu là chức năng của lục lạp? A. Dữ trữ dinh dưỡng. B. Thu nhận ánh sáng tổng họp chất hữu cơ. C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. D. Chứa sắc tố và chất thải. Câu 6. Tế bào nào có dạng hình sao? A B C D Câu 7. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nƣớc đang sôi? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 8. Để xác định thành tích chạy 200m của học sinh trong giờ thể dục, ngƣời ta sử dụng loại đồng hồ nào sau đây?
- A. Đồng hồ treo tường. B. Đồng hồ đeo tay. C. Đồng hồ hẹn giờ. D. Đồng hồ bấm giây. Câu 9. Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Cơ thể. Câu 10. Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lƣợng bạn học sinh đó là: A. 17000N. B. 1700N. C. 170N. D. 17N. Câu 11. Tế bào là: A. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. B. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. C. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. D. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. Câu 12. Lực là A. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. B. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác. C. tác dụng hút của vật này lên vật khác. D. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác. Câu 13. Cho các sinh vật sau: (1) Tảo lục; (2) Em bé; (3) Con bướm; (4) cây phượng; (5) Trùng roi xanh; (6) Cây "nấm"; (7) Xoắn khuẩn; (8) Cầu khuẩn. Nhóm sinh vật đơn bào là? A. (2), (4), (6), (8). B. (1), (2), (3), (4). C. (5), (6), (7), (8). D. (1), (5), (7), (8). Câu 14. Trƣờng hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn. B. Vận động viên nâng tạ. C. Bạn Na đóng đinh vào tường. D. Giọt mưa đang rơi. Câu 15. Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt chất ở thể rắn và thể lỏng? A. Thể rắn không có thể tích xác định, còn thể lỏng có thể tích xác định. B. Thể rắn có hình dạng cố định, còn thể lỏng không có hình dạng cố định. C. Thể lỏng có các hạt không chuyển động được, còn thể rắn thì có. D. Thể rắn có thể nén dễ dàng, còn thể lỏng thì không. Câu 16. Trƣờng hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại. B. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước. C. Đất xốp khi được cày xới cần thận. D. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh. Câu 17. Chọn đáp án đúng về điểm khác biệt giữa tính chất vật lý và tính chất hóa học: A. Tính chất vật lý chỉ đo được khi có phản ứng xảy ra, còn tính chất hóa học thì không. B. Tính chất vật lý không làm thay đổi chất, còn tính chất hóa học thể hiện qua sự thay đổi chất.
- C. Tính chất vật lý là một phần của tính chất hóa học. D. Tính chất vật lý liên quan đến mùi, còn tính chất hóa học liên quan đến trạng thái. Câu 18. Nhiều cơ quan phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là: A. hệ nội quan. B. hệ cơ thể. C. hệ nội tạng. D. hệ cơ quan. Câu 19. Khi đun đá lạnh cho đến khi nó chuyển thành hơi nƣớc, hiện tƣợng nào sau đây không xảy ra? A. Sự sôi. B. Sự đông đặc. C. Sự nóng chảy. D. Sự bay hơi. Câu 20. Vật thể nào sau đây thuộc loại vật hữu sinh? A. Kim loại. B. Cây xanh. C. Nhựa. D. Cát. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a/ Em hãy vẽ một cơ thể đơn bào mà em quan sát được dưới kính hiển vi trong giọt nước ao? (Tảo lục hoặc trùng roi xanh) (1,0 điểm) b/ Tế bào thực vật khác tế bào động vật như thế nào? (1,0 điểm) c/ Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật? (1,0 điểm) Câu 2. (1,0 điểm) Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 5 N và mô tả các đặc trưng của lực? a/ Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang. b/ Xách túi gạo với lực 30 N. Câu 3. (1,0 điểm) Ô nhiễm không khí đang trở thành vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu. Em hãy nêu các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và giải thích vai trò của từng biện pháp trong việc bảo vệ môi trường sống? Bài làm: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƢỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:........................................... MÔN: KHTN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp: ....................... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 23 câu, 03 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: MÃ ĐỀ 04: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Tế bào nào có dạng hình sao? A B C D Câu 2. Vật thể nào sau đây thuộc loại vật hữu sinh? A. Kim loại. B. Cây xanh. C. Cát. D. Nhựa. Câu 3. Chất có mấy trạng thái cơ bản trong tự nhiên? A. 3 trạng thái: Rắn, lỏng và khí. B. Chỉ có 1 trạng thái: Rắn. C. 2 trạng thái: Rắn và lỏng. D. 4 trạng thái: Rắn, lỏng, khí và plasma. Câu 4. Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lƣợng bạn học sinh đó là: A. 17000N B. 1700 N C. 170 N D. 17 N Câu 5. Nhiều cơ quan phối hợp hoạt động để thực hiện một quá trình sống nào đó của cơ thể gọi là: A. hệ nội tạng. B. hệ nội quan. C. hệ cơ thể. D. hệ cơ quan. Câu 6. Lực là A. tác dụng hút của vật này lên vật khác. B. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. C. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác. D. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác. Câu 7. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nƣớc đang sôi? A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế. D. Cả 3 nhiệt kế trên. Câu 8. Cho các sinh vật sau: (1) Tảo lục; (2) Em bé; (3) Con bướm; (4) cây phượng; (5) Trùng roi xanh; (6) Cây "nấm"; (7) Xoắn khuẩn; (8) Cầu khuẩn.
- Nhóm sinh vật đơn bào là? A. (1), (5), (7), (8). B. (5), (6), (7), (8). C. (2), (4), (6), (8). D. (1), (2), (3), (4). Câu 9. Tế bào là: A. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các nguyên liệu. B. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật liệu. C. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các vật thể. D. Đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Câu 10. Để xác định thành tích chạy 200m của học sinh trong giờ thể dục, ngƣời ta sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ treo tường. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ đeo tay. D. Đồng hồ bấm giây. Câu 11. Đâu là chức năng của lục lạp? A. Chứa sắc tố và chất thải. B. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. C. Dữ trữ dinh dưỡng. D. Thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ. Câu 12. Chọn đáp án đúng về điểm khác biệt giữa tính chất vật lý và tính chất hóa học: A. Tính chất vật lý liên quan đến mùi, còn tính chất hóa học liên quan đến trạng thái. B. Tính chất vật lý không làm thay đổi chất, còn tính chất hóa học thể hiện qua sự thay đổi chất. C. Tính chất vật lý chỉ đo được khi có phản ứng xảy ra, còn tính chất hóa học thì không. D. Tính chất vật lý là một phần của tính chất hóa học. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt chất ở thể rắn và thể lỏng? A. Thể rắn có hình dạng cố định, còn thể lỏng không có hình dạng cố định. B. Thể rắn có thể nén dễ dàng, còn thể lỏng thì không. C. Thể rắn không có thể tích xác định, còn thể lỏng có thể tích xác định. D. Thể lỏng có các hạt không chuyển động được, còn thể rắn thì có. Câu 14. Tên khoa học của loài hổ là Panthera tigris. Hãy cho biết đâu là tên giống và đâu là tên loài: A. Tên chi: Tigris. B. Tên loài: panthera; Tên chi: tigris. C. Tên loài: panthera. D. Tên chi: Panthera; Tên loài: tigris. Câu 15. Vật thể nào sau đây không chứa chất? A. Không khí. B. Đá. C. Nước. D. Ánh sáng. Câu 16. Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Tế bào. B. Cơ thể. C. Cơ quan. D. Mô. Câu 17. Trƣờng hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Bạn Na đóng đinh vào tường. C. Giọt mưa đang rơi. D. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn.
- Câu 18. Khi đun đá lạnh cho đến khi nó chuyển thành hơi nước, hiện tượng nào sau đây không xảy ra? A. Sự bay hơi. B. Sự đông đặc. C. Sự nóng chảy. D. Sự sôi. Câu 19. Dạ dày đƣợc cấu tạo từ các cấp tộ tổ chức nhỏ hơn nào? A. Tế bào và mô. B. Cơ quan và hệ cơ quan. C. Mô và hệ cơ quan. D. Tế bào và cơ quan. Câu 20. Trƣờng hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trước. B. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh. C. Đất xốp khi được cày xới cần thận. D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a/ Em hãy vẽ một cơ thể đơn bào mà em quan sát được dưới kính hiển vi trong giọt nước ao? (Tảo lục hoặc trùng roi xanh) (1,0 điểm) b/ Tế bào thực vật khác tế bào động vật như thế nào? (1,0 điểm) c/ Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sinh vật? (1,0 điểm) Câu 2. (1,0 điểm) Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 5 N và mô tả các đặc trưng của lực? a/ Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang. b/ Xách túi gạo với lực 30 N. Câu 3. (1,0 điểm) Ô nhiễm không khí đang trở thành vấn đề nghiêm trọng trên toàn cầu. Em hãy nêu các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và giải thích vai trò của từng biện pháp trong việc bảo vệ môi trường sống? Bài làm: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƢỚNG DẪN TRƢỜNG THCS NGUYỄN HUỆ CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN- LỚP 6 (Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A. HƢỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh có cách giải khác đúng thì cho điểm tương ứng với biểu điểm đã cho. - Trong cùng một câu, nếu phần trên sai mà phần dưới có liên quan đến kết quả phần trên thì không chấm điểm phần dưới. - Điểm chấm từng phần được chia nhỏ nhất đến 0,25 điểm. - Điểm toàn bài là tổng điểm của từng phần và làm tròn theo quy định. *Hướng dẫn chấm đối với HS khuyết tật: - Phần trắc nghiệm chấm theo đáp án - Phần tự luận học sinh trả lời có ý đúng nếu chưa diễn đạt đầy đủ vẫn được điểm tối đa. B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm Mã đề 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A D C D B C B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D B A D C B A C D Mã đề 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B B B A B A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B B B A A B B C C Mã đề 03: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A D B D C D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D D B B B D B B Mã đề 04: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B A C D D A A D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A D D B C B A A
- II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. - Vẽ được hình 0,5đ - Chú thích 0,5đ Câu 1 b. (3,0 điểm) Đặc điểm Tế bào thực vật Tế bào động vật Khác nhau Có lục lạp Không có lục lạp 0,5đ Có thành tế bào Không có thành tế 0,25đ bào 0,25đ Có không bào lớn Đa số không có không bào lớn c. Ý nghĩa: + Giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển. 0,25đ + Làm tăng số lượng tế bào. 0,25đ + Thay thế các tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các tế 0,5đ bào chết. a. Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang. 0,25đ Phương: Nằm ngang Chiều: Từ trái sang phải 0,25đ Độ lớn: 20N Câu 2 b. Xách túi gạo với lực 30 N. (1,0 điểm) 0,25đ Phương: Thẳng đứng Chiều: Từ dưới lên trên Độ lớn: 30N 0,25đ Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và vai trò của Câu 3 từng biện pháp: (1,0 điểm) - Trồng cây xanh và bảo vệ rừng: Cây xanh hấp thụ khí CO₂ ,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 467 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 363 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 285 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 438 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 291 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 161 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn