
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành
lượt xem 1
download

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHTN 6, NĂM HỌC 2024-2025 I. PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC: TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 LÍ 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1OT HÓA 0 0 0 0 0 0 0 0 1KT 1 1 1 1 1 1 1 1OT 1KT SINH 2 2 2 2 2 2 2 2 1D, 2 2 2 2 2 2 2 2 1OT, 1KT 1KT II. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Tuần 17 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi, mỗi câu 0,25 điểm. Trong đó: 8 câu biết; 4 câu hiểu; 4 câu VD) - Phần tự luận: 6,0 điểm (2đ biết; 2đ hiểu; 2đ VD) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/ số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng câu Điểm Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số Tự luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 10 11 12 Chủ đề : Các phép đo 1. Đo khối lượng 1 1 0,25đ 2. Đo thời gian 1 1 0,25đ 3. Đo nhiệt độ 1 1 0,25đ Chủ đề: Lực trong đời sống 4. Lực là gì? 1 1 0,25đ 5. Biễu diễn lực 1 1 0,25đ 6. Biến dạng của lò xo 1 1 0,25đ 7. Trọng lượng, lực hấp 1 1 1,0đ dẫn (1,0đ) 1
- 1 8. Lực ma sát 1 1,0đ (1,0đ) Chủ đề: Chất quanh ta 1 9. Sự đa dạng của chất 1 0,5đ (0,5đ) 10. Các thể của chất và sự ½ 1 1/2 1 0,5đ chuyển thể (0,25đ) ½ 11. Oxygen, không khí 1 1/2 1 0,5đ (0,25đ) Chủ đề: Tế bào 12. Tế bào – đơn vị cơ bản 1 1 0,25đ của sự sống 13. Cấu tạo và chức năng 2 2 0,5đ các thành phần của tế bào 14. Sự lớn lên và sinh sản 1 1 0,25đ của tế bào Chủ đề: Từ tế bào đến cơ thể 15. Cơ thể sinh vật 2 2 0,5đ 16. Tổ chức cơ thể đa bào 1 1 0,25đ Chủ đề: Đa dạng thế giới sống 17. Hệ thống phân loại 1 1 1 1 1,25đ sinh vật (1,0đ) 1 18. Khóa lưỡng phân 1 1,0đ (1,0đ) 1 19. Vi khuẩn 1 1,0đ (1,0đ) Số câu 3câu 8câu 2câu 4câu 2câu 4 câu 7 câu 16 câu 23 câu Điểm số 2,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 6đ 4đ 10đ 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 10 điểm điểm 2
- III. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi TL TN TL TN Chủ đề: Các phép đo Đo khối lượng Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo 1 C1 khối lượng của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Đo thời gian Vận dụng - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và 1 C5 nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). Đo nhiệt độ Nhận biết - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. 1 C2 - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Chủ đề: Lực trong đời sống - Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác là lực. Lực là gì? Nhận biết - Nhận biết được lực có tác đụng làm thay đổi chuyển động, 1 C3 biến dạng vật. - Nhận biết được có hai loại lực: lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Biểu diễn lực Nhận biết - Nhận biết được đặc điểm do tác dụng của lực 1 C4 Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân Biến dạng của lò Vận dụng biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng 1 C6 xo ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. 3
- Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi TL TN TL TN Trọng lượng, lực Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của Vận dụng 1 C17 hấp dẫn. vật hoặc ngược lại Lực ma sát - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma Thông sát nghỉ). Cho ví dụ. 1 C18 hiểu - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Chủ đề: Chất quanh ta Sự đa dạng của - Nêu được một số tính chất vật lí, hóa học của chất Nhận biết 1 C19 chất Các thể của chất Nhận biết - Nêu được khái niệm sự nóng chảy, sự đông đặc 1/2 C20a và sự chuyển thể Vận dụng kiến thức đã học xác định được sự chuyển thể của Vận dụng 1 C7 chất trong một số hiện tượng thực tế Oxygen. Không – Nêu được một số tính chất và tầm quan trọng của oxygen. C20 Nhận biết 1/2 khí b Vận dụng – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 1 C8 Chủ đề: Tế bào - Khái niệm tế bào. Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. - Hình dạng và - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 1 C11 kích thước của tế - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. 1 C12 bào. Thông - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế 1 C13 - Cấu tạo và chức hiểu bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). năng của tế bào. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân 1 C14 - Sự lớn lên và sinh thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. sản của tế bào. -Tế bào là đơn vị cơ bản của sự 4
- Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi TL TN TL TN sống. Chủ đề: Từ tế bào đến cơ thể - Cơ thể sinh vật Nhận biết - Nhận biết được cơ thể sống, nêu được các đặc điểm của 1 1 C9 cơ thể. 1 C10 - Nhận biết được cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào. Lấy được ví dụ minh họa. - Từ tế bào Thông - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành 1 C15 đến mô. hiểu nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ - Từ mô đến cơ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan quan. đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ - Từ cơ quan đến hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. cơ quan. - Từ hệ cơ quan đến cơ thể. Chủ đề: Đa dạng thế giới sống - Phân loại thế giới Nhận biết - Nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh sống. hoạ cho mỗi giới. 1 C23 Thông - Phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: hiểu loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. 1 C16 Vận dụng Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng 1 C21 phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. - Vi khuẩn Nhận biết Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra. 5
- Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi (ý) Câu hỏi TL TN TL TN Thông - Nêu được một số vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong 1 C22 hiểu thực tiễn. 6
- IV. ĐỀ KIỂM TRA MĐ01 A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Đơn vị đo khối lượng trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là đơn vị nào sau đây? A. Kilôgam. B. Gam. C. Tấn. D. Lạng. Câu 2: Chọn đáp án đúng. A. Tốc kế dùng để đo nhiệt độ. B. Nhiệt kế dùng để đo tốc độ. C. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. D. Đồng hồ kế dùng để đo nhiệt độ. Câu 3: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. B. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. C. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. D. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. Câu 4: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố nào sau đây? A. Hướng của lực. B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 5: Một bạn học sinh đi học, bắt đầu đạp xe từ nhà đi lúc 6 giờ 45 phút và tới trường lúc 7 giờ 15 phút. Thời gian từ nhà đến trường là A. 0,3 giờ. B. 0,5 giờ. C. 0,25 giờ. D. 0,15 giờ. Câu 6: Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân thì độ dài của lò xo là 22 cm thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là A. 0,5 cm. B. 1 cm. C. 1,5 cm. D. 2 cm. Câu 7: Vào buổi sáng sớm, quan sát trên lá cây thường có các hạt sương đọng lại. Đây là hiện tượng gì? A. Sự bay hơi của nước. B. Sự ngưng tụ hơi nước. C. Sự đông đặc của nước. D. Sự nóng chảy của nước. Câu 8: Hoạt động nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường không khí trong lành? A. Đốt rác thải. B. Hút thuốc lá nơi công cộng. C. Tích cực trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh. D. Tích cực tham gia giao thông bằng phương tiện giao thông cá nhân. Câu 9: Sinh trưởng ở cơ thể là A. quá trình tạo ra con non. B. quá trình cơ thể lớn lên về kích thước. C. quá trình lấy thức ăn và nước. D. quá trình loại bỏ các chất thải. Câu 10: Đâu là sinh vật đa bào? A. Con chó. B. Nấm men. C. Trùng giày. D. Tảo lục. Câu 11: Tế bào xương có dạng hình gì? A. Hình liềm. B. Hình cầu. C. Hình sao. D. Hình đĩa lõm 2 mặt. Câu 12: Tế bào phân chia giúp A. cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. B. cơ thể bài tiết chất thải ra ngoài. 7
- C. cơ thể phản ứng với kích thích. D. cơ thể lớn lên và phát triển. Câu 13: Thành tế bào thực vật có chức năng A. kiểm soát sự di chuyển của các chất đi vào và ra khỏi tế bào. B. bảo vệ và nâng đỡ cơ thể thực vật. C. hấp thụ ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ. D. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Câu 14: Thành phần cấu tạo nào không phải là đặc điểm chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? A. Nhân hoặc vùng nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Màng nhân. Câu 15: Tập hợp các mô cùng thực hiện một hoạt động sống gọi là A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 16: Các đơn vị phân loại sinh vật từ lớn đến nhỏ được sắp xếp theo trình tự nào sau đây? A. Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi (giống) Loài. B. Loài Chi (giống) Họ Bộ Lớp Ngành Giới. C. Chi (giống) Loài Họ Bộ Lớp Ngành Giới. D. Loài Chi (giống) Bộ Họ Lớp Ngành Giới. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (1,0đ) Một vật có khối lượng 3 kg. Tính trọng lượng của vật trên Trái Đất. Biết gia tốc trọng trường tại bề mặt Trái Đất là . Câu 18: (1,0đ) Thế nào là lực ma sát nghỉ? Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi của ma sát trong giao thông? Câu 19: (0,5đ) Những tính chất nào thể hiện tính chất hoá học của chất? Câu 20: (0,5đ) a) Sự nóng chảy là gì? b) Nêu một số tính chất vật lí của oxygen? Câu 21: (1,0đ) Cho các sinh vật sau: cây cam, con chim sẻ, con thỏ, con chó. Em hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại các sinh vật trên. Câu 22: (1,0đ) Trình bày một số vai trò của vi khuẩn đối với tự nhiên. Câu 23: (1,0đ) Gọi tên và nêu đặc điểm của các Giới bên hình dưới đây: Hình 1 Hình 2 --------------------------Hết----------------------- 8
- MĐ02 A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam, đơn vị nào là đơn vị đo lớn nhất? A. Lạng. B. Tạ. C. Tấn. D. Gam. Câu 2: Chọn đáp án sai. A. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lòng. B. Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lòng. C. Nhiệt kế kim loại hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép. D. Nhiệt kế đổi màu hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lòng. Câu 3: Trong các lực sau, lực nào không phải là lực tiếp xúc? A. Lực hút của thanh nam châm khi đặt gần mẩu sắt vụn. B. Lực của tay đập quả bóng xuống đất. C. Lực của vợt tác dụng vào quả cầu lông. D. Lực của tay đẩy xe lên dốc. Câu 4: Người ta biểu diễn lực bằng A. đường thẳng. B. mũi tên. C. tia. D. đoạn thẳng. Câu 5: Giờ nghỉ giải lao bắt đầu từ 9h50 phút đến 10h05 phút. Vậy nghỉ giải lao được bao nhiêu giờ? A. 0,2 giờ. B. 0,25 giờ. C. 0,3 giờ. D. 0,15 giờ. Câu 6: Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 30 cm. Khi treo một quả cân thì độ dài của lò xo là 35cm thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm. Câu 7: Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì chúng rất nhanh khô. Quá trình chuyển thể nào đã xảy ra? A. Sự bay hơi của nước. B. Sự ngưng tụ hơi nước. C. Sự đông đặc của nước. D. Sự nóng chảy của nước. Câu 8: Hoạt động nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường không khí trong lành? A. Vứt rác bừa bãi. B. Hút thuốc lá nơi đông người. C. Thải các khí thải ra môi trường không qua xử lí. D. Tích cực tham gia giao thông bằng phương tiện giao thông công cộng. Câu 9: Sinh sản ở cơ thể là A. quá trình loại bỏ các chất thải. B. quá trình cơ thể lớn lên về kích thước. C. quá trình tạo ra con non. D. quá trình lấy thức ăn và nước. Câu 10: Đâu là sinh vật đơn bào? A. Cây chuối. B. Con mèo. C. Cây hoa mai. D. Trùng roi xanh. Câu 11: Tế bào hồng cầu có dạng hình gì? A. Hình đĩa lõm 2 mặt. B. Hình đĩa lồi 2 mặt. C. Hình sao. D. Hình liềm. 9
- Câu 12: Em bé mới sinh ra nặng 3 kg, khi trưởng thành có thể nặng 50 kg. Theo em, sự thay đổi này là do đâu? A. Do sự lớn lên và sinh sản của tế bào. B. Do sự chăm sóc và nuôi dạy của cha mẹ. C. Do sự sinh sản của tế bào. D. Do sự lớn lên của tế bào. Câu 13: Nhân tế bào có chức năng A. kiểm soát sự di chuyển của các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào. B. bảo vệ và nâng đỡ cơ thể. C. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. D. hấp thụ ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ. Câu 14: Thành phần nào có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Màng tế bào. B. Vùng nhân. C. Chất tế bào. D. Lục lạp. Câu 15: Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng gọi là A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 16: Các đơn vị phân loại sinh vật từ nhỏ đến lớn được sắp xếp theo trình tự nào sau đây? A. Chi (giống) Loài Họ Bộ Lớp Ngành Giới. B. Loài Chi (giống) Họ Bộ Lớp Ngành Giới. C. Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi (giống) Loài. D. Loài Chi (giống) Bộ Họ Lớp Ngành Giới. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17: (1,0đ) Một vật có trọng lượng 50 N trên Trái Đất. Tính khối lượng của vật. Biết gia tốc trọng trường trên Trái Đất là . Câu 18: (1,0đ) Thế nào là lực ma sát trượt? Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có hại của ma sát trong giao thông? Câu 19: (0,5đ) Những tính chất nào thể hiện tính chất vật lí của chất? Câu 20: (0,5đ) a) Sự đông đặc là gì? b) Nêu tầm quan trọng của oxygen? Câu 21: (1,0đ) Cho các sinh vật sau: cây khế, con gà, con khỉ, con cá chép. Em hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại các sinh vật trên. Câu 22: (1,0đ) Trình bày một số vai trò của vi khuẩn đối với đời sống con người. Câu 23: (1,0đ) Gọi tên và nêu đặc điểm của các Giới bên hình dưới đây: Hình 1 Hình 2 10
- --------------------------Hết----------------------- 11
- V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MĐ01 A. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ) Mỗi câu chọn đúng (0,25đ). Nếu 1 câu khoanh vào 2 đáp án thì không có điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN A C C D B D B C CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN B A C D B D C A B. TỰ LUẬN: (6,0đ) Câu Nội dung Điểm Câu 17 Giải: Áp dụng công thức tính trọng lượng: 1,0 (1,0đ) Câu 18 - Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó (1,0đ) tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên 0,5 đó. Ví dụ: - Khi ta đi ô tô xuống dốc, ta dùng phanh để làm cho ô tô đi chậm lại 0,25 hoặc dừng hẳn tránh tai nạn khi tham gia giao thông. - Khi chúng ta đạp xe đạp thì bánh xe có tác dụng của lực ma sát giúp 0,25 chúng ta chuyển động dễ dàng. Câu 19 Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới như khả năng cháy, khả năng bị 0,5 (0,5đ) phân huỷ, khả năng tác dụng với chất khác…thể hiện tính chất hoá học của chất. Câu 20 Sự nóng chảy là quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng. 0,25 (0,5đ) Một số tính chất vật lí của oxygen: Ở nhiệt độ thường, oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít 0,25 tan trong nước và nặng hơn không khí . Câu 21 1,0 (1,0đ) (HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 12
- Một số vai trò đối với đời sống tự nhiên: Câu 22 - Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ giúp làm sạch môi trường. 0,5 (1,0đ) - Cố định và làm giàu nitrogen cho đất. 0,5 Câu 23 - Hình 1: Giới thực vật 0,2 (1,0đ) - Hình 2: Giới nấm 0,2 - Đặc điểm giới thực vật: Cơ thể đa bào, nhân thực, sống tự dưỡng, không 0,3 di chuyển được. - Đặc điểm giới nấm: Cơ thể đơn bào, đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng. 0,3 MĐ02 A. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ) Mỗi câu chọn đúng (0,25đ). Nếu 1 câu khoanh vào 2 đáp án thì không có điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN C D A B B A A D CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN C D A A C D B B B. TỰ LUẬN: (6,0đ) Câu Nội dung Điểm Câu 17 Giải: Áp dụng công thức: 1,0 (1,0đ) Câu 18 - Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật 0,5 (1,0đ) khác. Ví dụ - Lực ma sát làm mòn lốp xe các phương tiện giao thông 0,25 - Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục xe và làm mòn trục. 0,25 Câu 19 Các tính chất của chất như thể, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt 0,5 (0,5đ) độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt…thể hiện tính chất vật lí của chất. Câu 20 Sự đông đặc là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. 0,25 (0,5đ) Tầm quan trọng của oxygen: Oxygen không chỉ cần thiết cho quá trình hô hấp của con người, động 0,25 vật, thực vật trên trái đất mà còn không thể thiếu cho quá trình đốt cháy nhiên liệu để thắp sáng, cung cấp nhiệt,... 13
- Câu 21 1,0 (1,0đ) (HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 22 Một số vai trò đối với đời sống con người: (1,0đ) - Trong đường tiêu hóa, một số vi khuẩn có lợi giúp tiêu hóa thức ăn và 0,25 chống lại các vi khuẩn có hại khác. - Vi khuẩn dùng trong bảo quản và chế biến thực phẩm, ví dụ lên men 0,5 lactic được sử dụng làm sữa chua, muối chua rau, củ,… - Vi khuẩn sản xuất thuốc trừ sâu, kháng sinh. 0,25 Câu 23 - Hình 1: Giới nguyên sinh 0,2 (1,0đ) - Hình 2: Giới động vật 0,2 - Đặc điểm giới nguyên sinh: Phần lớn là cơ thể đơn bào, nhân thực, sống 0,3 tự dưỡng hoặc dị dưỡng. - Đặc điểm giới động vật: Cơ thể đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng, di 0,3 chuyển được. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHO HSKT MĐ01 A. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ) Không yêu cầu HSKT trả lời câu 5,6,7,8 12 câu còn lại mỗi câu chọn đúng (0,33đ). Nếu 1 câu khoanh vào 2 đáp án thì không có điểm. CÂU 1 2 3 4 ĐÁP ÁN A C C D CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN B A C D B D C A B. TỰ LUẬN: (6,0đ) Chỉ yêu cầu HSKT trả lời 18,19,20,22,23 Câu Nội dung Điểm Câu 18 - Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó (1,5đ) tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên 1,0 đó. 14
- Ví dụ: - Khi ta đi ô tô xuống dốc, ta dùng phanh để làm cho ô tô đi chậm lại 0,5 hoặc dừng hẳn tránh tai nạn khi tham gia giao thông. - Khi chúng ta đạp xe đạp thì bánh xe có tác dụng của lực ma sát giúp chúng ta chuyển động dễ dàng. (HSKT chỉ cần nêu 1 ví dụ được 0,5đ) Câu 19 Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới như khả năng cháy, khả năng bị 0,5 (0,5đ) phân huỷ, khả năng tác dụng với chất khác…thể hiện tính chất hoá học của chất. Câu 20 Sự nóng chảy là quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng. 0,5 (1,0đ) Một số tính chất vật lí của oxygen: 0,5 Ở nhiệt độ thường, oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí . Một số vai trò đối với đời sống tự nhiên: Câu 22 - Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ giúp làm sạch môi trường. 0,5 (1,0đ) - Cố định và làm giàu nitrogen cho đất. 0,5 Câu 23 - Hình 1: Giới thực vật 0,5 (2,0đ) - Hình 2: Giới nấm 0,5 - Đặc điểm giới thực vật: Cơ thể đa bào, nhân thực, sống tự dưỡng, không 0,5 di chuyển được. - Đặc điểm giới nấm: Cơ thể đơn bào, đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng. 0,5 MĐ02 A. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ) Không yêu cầu HSKT trả lời câu 5,6,7,8 12 câu còn lại mỗi câu chọn đúng (0,33đ). Nếu 1 câu khoanh vào 2 đáp án thì không có điểm. CÂU 1 2 3 4 ĐÁP ÁN C D A B CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN C D A A C D B B B. TỰ LUẬN: (6,0đ) Chỉ yêu cầu HSKT trả lời 18,19,20,22,23 Câu Nội dung Điểm Câu 18 - Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật 1,0 (1,5đ) khác. Ví dụ: - Lực ma sát làm mòn lốp xe các phương tiện giao thông 0,5 - Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục xe và làm mòn trục. (HSKT chỉ cần nêu 1 ví dụ được 0,5đ) 15
- Câu 19 Các tính chất của chất như thể, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt 0,5 (0,5đ) độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt…thể hiện tính chất vật lí của chất. Câu 20 Sự đông đặc là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. 0,5 (1,0đ) Tầm quan trọng của oxygen: 0,5 Oxygen không chỉ cần thiết cho quá trình hô hấp của con người, động vật, thực vật trên trái đất mà còn không thể thiếu cho quá trình đốt cháy nhiên liệu để thắp sáng, cung cấp nhiệt,... Câu 22 Một số vai trò đối với đời sống con người: (1,0đ) - Vi khuẩn dùng trong bảo quản và chế biến thực phẩm. 0,5 - Vi khuẩn sản xuất thuốc trừ sâu, kháng sinh. 0,5 Câu 23 - Hình 1: Giới nguyên sinh 0,5 (2,0đ) - Hình 2: Giới động vật 0,5 - Đặc điểm giới nguyên sinh: Phần lớn là cơ thể đơn bào, nhân thực, sống 0,5 tự dưỡng hoặc dị dưỡng. - Đặc điểm giới động vật: Cơ thể đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng, di 0,5 chuyển được. 16

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1484 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1093 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1307 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1210 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1372 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1176 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1189 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1289 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1190 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1136 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1300 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1058 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1143 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1051 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1010 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
976 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
954 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
