intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 NĂM HỌC 2022-2023 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học học kì 1, khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, gồm 24 câu hỏi (mức độ nhận biết: 4 điểm, thông hiểu: 2 điểm,) - Phần tự luận: 4,0 điểm (Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc điểm Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN (6 tiết) 2. Nguyên tử- 2 2 Nguyên tố hóa học 0,5 0,5 0,5 (8 tiết) 3. Sơ lược về bảng 4 4 tuần hoàn các nguyên 1 1 1 tố hoá học (6 tiết)
  2. 4. Phân tử, đơn chất, 3 2 5 1,25 hợp chất. 0,75 0,5 1,25 5. Giới thiệu liên kết 1 1 1 2 1 2,25 hóa học (6 tiết) 1 0,25 1 2 0,25 6. Hoá trị; công thức hoá học (5 tiết) 1 1 1/2 1/2 2 7. Tốc độ (11 tiết) 1 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 4 1 1/2 1/2 5 8. Âm thanh (10 tiết) 1,75 1 0,25 0,5 0,5 1,25 2 3 1 1 5 9. Ánh sáng (8 tiết) 2,25 0,5 0,75 1 1 1,25 Số câu 16 1 8 2 1 4 24 Điểm số 4 1 2 2 1 4 6 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN 1. Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN (6 tiết) Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên
  3. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN Thông - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, hiểu liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. 2. Nguyên tử- Nguyên tố hóa học (8 tiết) 2 Nguyên tử. Nhận biết – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu C10, C12 2 Nguyên tố nguyên tố hoá học. hoá học – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Thông – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr hiểu (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). – Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên 3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (9 tiết) 4 - Sơ lược về Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các C3, C4 2 BTH các nguyên tố hoá học. nguyên tố – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 2 C1, C2 hoá học Thông Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên hiểu tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 4. Đơn chất, hợp chất, phân tử ( 5 Nhận biết - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. C5, C6, 3 - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. C8 Thông - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. C9, C11 2 hiểu 5. Giới thiệu về liên kết hoá học (6 tiết) 2 1
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN Giới thiệu Thông – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của về liên kết hiểu một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá hoá học trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2, ….) 1 1 C 28 C7 – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO, …). Vận dụng – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion 1 C 27 và chất cộng hoá trị. 6. Hoá trị; công thức hoá học (5 tiết) Hoá trị; – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá công thức Nhận biết trị). Cách viết công thức hoá học. hoá học. – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. Thông – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất hiểu đơn giản thông dụng. – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. Vận dụng – Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 7. Tốc độ. (11 tiết) 1/2 2 - Tốc độ; Đồ Nhận biết Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. C25a C15 thị quãng Thông Tốc độ nào của xe có thể xảy ra mức độ rủi ro C23 đường − hiểu thời gian Vận dụng
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN 8. Âm thanh (8 tiết) 1/2 5 -Sự truyền Nhận biết Biết được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, C14; C17; âm khí. C20; C24 -tần số Thông Ô nhiễm tiếng ồn C18 C25b hiểu Hiểu được tần số 9. Ánh sáng (8 tiết) 1 5 - Ánh sáng, Nhận biết Biết được tính chất của gương phẳng C16; C21 tia sáng Thông Hiểu sự phản xạ khuyết tán, tính chất của gương C13; C19; - Sự phản xạ hiểu C22 ánh sáng Vận dụng Vận dụng tính chất của gương để vẽ tia phản xạ C26
  6. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: KHTN 7 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể phát đề) Mã đề: 01 I.TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1. Nguyên tố O thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố O có số electron lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 2. Nguyên tố sodium thuộc chu kì 3 nhóm IA trong bảng tuần hoàn, sodium có bao nhiêu lớp electron? A. 1. B. 2 C. 3 D. 4. Câu 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối. D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. Câu 4. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 5. Đơn chất là chất được tạo nên từ mấy nguyên tố hoá học? A. 1 B. 2 hay nhiều C. 3 D. 4 Câu 6: Hạt đại diện cho chất là A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton Câu 7: Trong chất sau chất nào có liên kết cộng hóa trị. A. Hydrogen B. Sodium chloride C. Potassium chloride D. Sodium oxide Câu 8: Trong các chất sau chất nào là đơn chất. A. Nước B. oxygen C. Sodium chloride D. Sodium oxide Câu 9. Phân tử oxygen gồm 2 nguyên tử oxygen vậy khối lượng phân tử là: A. 6 B. 16 C. 32 D. 20 Câu 10. Kí hiệu hóa học của nguyên tố chlorine là A. C B. Cl C. CL D. Co Câu 11. Phân tử Carbon dioxide gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O vậy khối lượng phân tử là: A. 12 B. 16 C. 28 D. 44 Câu 12. Kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium là: A. Na B. NA C. N D. S Câu 13. Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng. A. Mặt tờ giấy trắng B. Mặt hồ nước trong C. Màn hình ti vi D. Miếng thuỷ tinh. Câu 14. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Câu 15: Từ đồ thị quãng đường − thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây? A. Thời gian chuyển động. B. Quãng đường đi được.
  7. C. Tốc độ chuyển động. D. Hướng chuyển động. Câu 16: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất? A. bằng 2 lần góc tới B. bằng góc tới C. bằng nửa góc tới D. nhỏ hơn góc tới. Câu 17. Âm thanh không thể truyền qua môi trường nào? A. chất lỏng. B. chất rắn. C. không khí. D. chân không Câu 18. Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người? A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển Câu 19: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 600. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? A. 900 B. 750 C. 600 D. 300 Câu 20: Đơn vị dùng để đo độ cao của âm là: A. dB B. Hz C. Niu tơn D. kg Câu 21: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, có tính chất là A. ảnh ảo, lớn hơn vật B. ảnh ảo, bé hơn vật C. ảnh ảo, bằng vật D. ảnh thật, bằng vật Câu 22: Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán khi ánh sáng chiếu đến? A. mặt gương. B. mặt hồ phẳng lặng. C. mặt hồ gợn sóng. D. tấm bạc láng, phẳng. Câu 23. Tốc độ nào của xe có thể xảy ra mức độ rủi ro lớn nhất A. 50km/h B. 70km/h C. 60km/h D. 40km/h Câu 24. Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém nhất? A. Gỗ. B. Thép. C. Len. D. Đá. II. TỰ LUẬN( 4 điểm) Câu 25: (1 điểm) a) Hãy viết công thức tính tốc độ? b) Một vật trong 2 giờ thực hiện được 7200 dao động. Tần số của nó là bao nhiêu? Câu 26: (1 điểm) Vẽ các tia phản xạ IR khi cho tia tới tạo bởi với gương phẳng một góc bằng 350 Câu 27: So sánh các tính chất của chất cộng hóa trị và chất ion (trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khả năng dẫn điện khi tan trong nước)? Cho ví dụ về chất cộng hóa trị và chất ion? Câu 28: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Nitrogen? - Cho biết liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Nitrogen thuộc loại liên kết nào? Ở điều kiện thường nitrogen tồn tại ở trạng thái nào?
  8. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: KHTN 7 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể phát đề) Mã đề: 02 I.TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2. Đơn chất là chất được tạo nên từ mấy nguyên tố hoá học? A. 1 B. 2 hay nhiều C. 3 D. 4 Câu 3. Hạt đại diện cho chất là A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton Câu 4. Nguyên tố O thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố O có số electron lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 5. Nguyên tố sodium thuộc chu kì 3 nhóm IA trong bảng tuần hoàn, sodium có bao nhiêu lớp electron? A. 1. B. 2 C. 3 D. 4. Câu 6. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối. D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. Câu 7. Kí hiệu hóa học của nguyên tố chlorine là A. C B. Cl C. CL D. Co Câu 8. Phân tử Carbon dioxide gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O vậy khối lượng phân tử là: A. 12 B. 16 C. 28 D. 44 Câu 9. Kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium là: A. Na B. NA C. N D. S Câu 10: Trong chất sau chất nào có liên kết cộng hóa trị. A. Hydrogen B. Sodium chloride C. Potassium chloride D. Sodium oxide Câu 11: Trong các chất sau chất nào là đơn chất. A. Nước B. oxygen C. Sodium chloride D. Sodium oxide Câu 12. Phân tử oxygen gồm 2 nguyên tử oxygen vậy khối lượng phân tử là: A. 6 B. 16 C. 32 D. 20 Câu 13. Từ đồ thị quãng đường – thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây? A. Thời gian chuyển động. B. Quãng đường đi được. C. Tốc độ chuyển động. D. Hướng chuyển động. Câu 14. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Câu 15: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng. A.Mặt tờ giấy trắng B. Mặt hồ nước trong
  9. C. Màn hình ti vi D. Miếng thuỷ tinh. Câu 16: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất? A. bằng 2 lần góc tới B. Bằng góc tới C. bằng nửa góc tới D. Nhỏ hơn góc tới. Câu 17. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 600. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? A. 900 B. 750 C. 600 D. 300 Câu 18. Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người? A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển Câu 19: Âm thanh không thể truyền qua môi trường nào? A. chất lỏng. B. chất rắn. C. không khí. D. chân không Câu 20: Đơn vị dùng để đo độ cao của âm là: A. dB B. Hz C. Niu tơn D. kg Câu 21: Tốc độ nào của xe có thể xảy ra mức độ rủi ro lớn nhất A.50km/h B.70km/h C.60km/h D.40km/h Câu 22: Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán khi ánh sáng chiếu đến? A. mặt gương. B. Mặt hồ phẳng lặng. C. mặt hồ gợn sóng. D. Tấm bạc láng, phẳng. Câu 23. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, có tính chất là A. ảnh ảo, lớn hơn vật B. ảnh ảo, bé hơn vật C. ảnh ảo, bằng vật D. ảnh thật, bằng vật Câu 24. Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém nhất? A. Gỗ. B. Thép. C. Len. D. Đá. II. TỰ LUẬN( 4 điểm) Câu 25: (1 điểm) a)Hãy viết công thức tính tốc độ? b) Một vật trong 2 giờ thực hiện được 7200 dao động. Tần số của nó là bao nhiêu? Câu 26: (1 điểm) Vẽ các tia phản xạ IR khi cho tia tới tạo bởi với gương phẳng một góc bằng 350 Câu 27: So sánh các tính chất của chất cộng hóa trị và chất ion (trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khả năng dẫn điện khi tan trong nước)? Cho ví dụ về chất cộng hóa trị và chất ion? Câu 28: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Nitrogen? - Cho biết liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Nitrogen thuộc loại liên kết nào? Ở điều kiện thường nitrogen tồn tại ở trạng thái nào?
  10. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: KHTN 7 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể phát đề) Mã đề: 03 I.TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1. Nguyên tố sodium thuộc chu kì 3 nhóm IA trong bảng tuần hoàn, sodium có bao nhiêu lớp electron? A. 1. B. 2 C. 3 D. 4. Câu 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối. D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố chlorine là A. C B. Cl C. CL D. Co Câu 4. Phân tử Carbon dioxide gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O vậy khối lượng phân tử là: A. 12 B. 16 C. 28 D. 44 Câu 5. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6. Đơn chất là chất được tạo nên từ mấy nguyên tố hoá học? A. 1 B. 2 hay nhiều C. 3 D. 4 Câu 7. Hạt đại diện cho chất là A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton Câu 8. Nguyên tố O thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố O có số electron lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 9. Kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium là: A. Na B. NA C. N D. S Câu 10: Trong chất sau chất nào có liên kết cộng hóa trị. A. Hydrogen B. Sodium chloride C. Potassium chloride D. Sodium oxide Câu 11: Trong các chất sau chất nào là đơn chất. A. Nước B. oxygen C. Sodium chloride D. Sodium oxide Câu 12. Phân tử oxygen gồm 2 nguyên tử oxygen vậy khối lượng phân tử là: A. 6 B. 16 C. 32 D. 20 Câu 13. Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng. A.Mặt tờ giấy trắng B. Mặt hồ nước trong C. Màn hình ti vi D. Miếng thuỷ tinh. Câu 14. Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất? A. bằng 2 lần góc tới B. Bằng góc tới C. bằng nửa góc tới D. Nhỏ hơn góc tới.
  11. Câu 15: Từ đồ thị quãng đường – thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây? A. Thời gian chuyển động. B. Quãng đường đi được. C. Tốc độ chuyển động. D. Hướng chuyển động. Câu 16: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Câu 17. Âm thanh không thể truyền qua môi trường nào? A. chất lỏng. B. chất rắn. C. không khí. D. chân không Câu 18. Đơn vị dùng để đo độ cao của âm là: A. dB B. Hz C. Niu tơn D. kg Câu 19: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 60 . Hỏi góc tới có giá trị 0 là bao nhiêu? A. 900 B. 750 C. 600 D. 300 Câu 20: Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người? A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển Câu 21: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, có tính chất là A. ảnh ảo, lớn hơn vật B. ảnh ảo, bé hơn vật C. ảnh ảo, bằng vật D. ảnh thật, bằng vật Câu 22: Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém nhất? A. Gỗ. B. Thép. C. Len. D. Đá. Câu 23. Tốc độ nào của xe có thể xảy ra mức độ rủi ro lớn nhất A.50km/h B.70km/h C.60km/h D.40km/h Câu 24. Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán khi ánh sáng chiếu đến? A. mặt gương. B. Mặt hồ phẳng lặng. C. mặt hồ gợn 11ong. D. Tấm bạc láng, phẳng. II. TỰ LUẬN( 4 điểm) Câu 25: (1 điểm) a)Hãy viết công thức tính tốc độ? b) Một vật trong 2 giờ thực hiện được 7200 dao động. Tần số của nó là bao nhiêu? Câu 26: (1 điểm) Vẽ các tia phản xạ IR khi cho tia tới tạo bởi với gương phẳng một góc bằng 350 Câu 27: So sánh các tính chất của chất cộng hóa trị và chất ion (trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khả năng dẫn điện khi tan trong nước)? Cho ví dụ về chất cộng hóa trị và chất ion? Câu 28: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Nitrogen? - Cho biết liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Nitrogen thuộc loại liên kết nào? Ở điều kiện thường nitrogen tồn tại ở trạng thái nào?
  12. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: KHTN 7 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể phát đề) Mã đề: 04 I.TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1. Kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium là: A. Na B. NA C. N D. S Câu 2: Trong chất sau chất nào có liên kết cộng hóa trị. A. Hydrogen B. Sodium chloride C. Potassium chloride D. Sodium oxide Câu 3: Trong các chất sau chất nào là đơn chất. A. Nước B. oxygen C. Sodium chloride D. Sodium oxide Câu 4. Phân tử oxygen gồm 2 nguyên tử oxygen vậy khối lượng phân tử là: A. 6 B. 16 C. 32 D. 20 Câu 5. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6. Đơn chất là chất được tạo nên từ mấy nguyên tố hoá học? A. 1 B. 2 hay nhiều C. 3 D. 4 Câu 7. Hạt đại diện cho chất là A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton Câu 8. Nguyên tố O thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố O có số electron lớp ngoài cùng là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 9. Nguyên tố sodium thuộc chu kì 3 nhóm IA trong bảng tuần hoàn, sodium có bao nhiêu lớp electron? A. 1. B. 2 C. 3 D. 4. Câu 10. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối. D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. Câu 11. Kí hiệu hóa học của nguyên tố chlorine là A. C B. Cl C. CL D. Co Câu 12. Phân tử Carbon dioxide gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O vậy khối lượng phân tử là: A. 12 B. 16 C. 28 D. 44 Câu 13. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Câu 14. Từ đồ thị quãng đường – thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây? A. Thời gian chuyển động. B. Quãng đường đi được. C. Tốc độ chuyển động. D. Hướng chuyển động. Câu 15: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất?
  13. A. bằng 2 lần góc tới B. Bằng góc tới C. bằng nửa góc tới D. Nhỏ hơn góc tới. Câu 16: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng. A.Mặt tờ giấy trắng B. Mặt hồ nước trong C. Màn hình ti vi D. Miếng thuỷ tinh. Câu 17. Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người? A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển Câu 18. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 600. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? A. 900 B. 750 C. 600 D. 300 Câu 19: Đơn vị dùng để đo độ cao của âm là: A. dB B. Hz C. Niu tơn D. kg Câu 20: Âm thanh không thể truyền qua môi trường nào? A. chất lỏng. B. chất rắn. C. không khí. D. chân không Câu 21: Trường hợp nào sau đây có phản xạ khuếch tán khi ánh sáng chiếu đến? A. mặt gương. B. Mặt hồ phẳng lặng. C. mặt hồ gợn 13ong. D. Tấm bạc láng, phẳng. Câu 22: Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém nhất? A. Gỗ. B. Thép. C. Len. D. Đá. Câu 23. Tốc độ nào của xe có thể xảy ra mức độ rủi ro lớn nhất A.50km/h B.70km/h C.60km/h D.40km/h Câu 24. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, có tính chất là A. ảnh ảo, lớn hơn vật B. ảnh ảo, bé hơn vật C. ảnh ảo, bằng vật D. ảnh thật, bằng vật II. TỰ LUẬN( 4 điểm) Câu 25: (1 điểm) a)Hãy viết công thức tính tốc độ? b) Một vật trong 2 giờ thực hiện được 7200 dao động. Tần số của nó là bao nhiêu? Câu 26: (1 điểm) Vẽ các tia phản xạ IR khi cho tia tới tạo bởi với gương phẳng một góc bằng 350 Câu 27: So sánh các tính chất của chất cộng hóa trị và chất ion (trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khả năng dẫn điện khi tan trong nước)? Cho ví dụ về chất cộng hóa trị và chất ion? Câu 28: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử Nitrogen? - Cho biết liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Nitrogen thuộc loại liên kết nào? Ở điều kiện thường nitrogen tồn tại ở trạng thái nào?
  14. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: KHTN 7 Năm học 2022-202315 I. TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm) ĐỀ 01 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C C B C A B A B C B D A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A C D A D A D A C C B C ĐỀ 02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B C C B B D A A B C 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D C A A D A D A B C C C ĐỀ 03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B B D C A B C A A B C 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A A D C D A D A C C B C ĐỀ 04 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A B C C A B C C B B D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 C D A A A D A D C C B C II.TỰ LUẬN (4 điểm) Câu Đáp án Điểm 25 a) Công thức tính tốc độ: v = s /t 0,5 b. Tần số của vật: f = 7200/3600.2) = 1 Hz 0,5 26 N 0,5 S R 35° I Vẽ pháp tuyến IN 0,25 Vẽ góc phản xạ bằng góc tới cùng bằng 55° 0,25 Ta được tia phản xạ IR 27 * So sánh tính chất của chất cộng hóa trị và ion Chất cộng hóa trị Chất ion - Ở điều kiện thường tồn tại ở Ở điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn. cả 3 thể: rắn, lỏng, khí 0,25
  15. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao 0,25 chảy thấp 0,25 Không dẫn điện Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện 0,25 - Chất cộng hóa trị: Oxigen, nitrogen; Chất ion: Sodium chloride 28 0,5 - Liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết cộng hóa trị. 0,25 - Ở điều kiện thường nitrogen tồn tại ở dạng khí 0,25 Duyệt của CM Duyệt của Tổ trưởng CM Giáo viên ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2