intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 - NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức độ đánh giá T Nội dung/ Tổng % Chủ đề T Đơn vị kiến thức điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL NGUYÊN 1 1 TỬ, SƠ Nguyên tử (TN1) (TL1) 7,5% LƯỢC VỀ 0,25 đ 0,5 đ BẢNG TUẦN 3 Nguyên tố hoá học (TN2,3,4) 1 HOÀN 7,5% CÁC 0,75 đ NGUYÊN 1 TỐ HÓA Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá (TL2) 10% HỌC 1,0 đ (9 tiết) học 1 2 TỐC ĐỘ Đo tốc độ (TL3) 10% (11 tiết) 1,0 đ 1 Sóng âm (TN5) 2,5 % 0,25 đ 1 1/2 ÂM Độ to và độ cao của âm (TN6) (TL4a) 7,5 % 3 THANH 0,25 đ 0,5 đ (6 tiết) 1/2 Phản xạ âm, chống ô (TL4b) 10 % nhiễm tiếng ồn 1,0 đ
  2. ÁNH 1 Năng lượng ánh sáng, 4 SÁNG (TN7) 2,5 % tia sáng, vùng tối (1 tiết) 0,25 đ Khái quát về trao đổi 1 chất và chuyển hóa (TN8) 2,5 % năng lượng 0,25 đ TRAO ĐỔI 1/2 CHẤT VÀ Quang hợp ở thực vật 5% (TL5a) CHUYỂN 0,5 đ HÓA 2 1/2 5 NĂNG Hô hấp tế bào (TN9,10) (TL6a) 10 % LƯỢNG Ở 0,5 đ 0,5 đ SINH VẬT Một số yếu tố ảnh 1/2 (15 tiết) hưởng đến hô hấp (TL5b) 10 % tế bào 1,0 đ 2 1/2 Trao đổi khí ở sinh vật (TN11,12) (TL6b) 15% 0,5 đ 1,0 đ Tổng: Số câu 12 1,5 2,5 1,5 0,5 18 Số điểm 3,0 đ 1,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHTN – LỚP 7 - NĂM HỌC 2023 – 2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Vận Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Thông Vận T Nhận biết dụng hiểu dụng cao Nhận biết: NGUYÊN - Biết được khối lượng nguyên tử bằng tổng 1 TỬ - SƠ Nguyên tử khối lượng các hạt proton, neutron trong hạt (TN1) LƯỢC nhân. 1 BẢNG - Biết được cấu tạo của nguyên tử oxygen. (TL1) TUẦN Nhận biết: 1 HOÀN Nguyên tố hoá học - Biết được khái niệm nguyên tố hóa học. 3 CÁC - Nhận biết được tên gọi và kí hiệu hóa học của (TN2,3,4) NGUYÊN một số nguyên tố hóa học thông dụng. TỐ HÓA Thông hiểu: Sơ lược về bảng HỌC - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các 1 tuần hoàn các (9 tiết) thông tin nguyên tố và vị trí của nguyên tố đó (TL2) nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Thông hiểu: - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng TỐC ĐỘ hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ 1 Đo tốc độ (11 tiết) thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” (TL3) trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. ÂM Nhận biết: 1 Sóng âm THANH - Nêu được đơn vị của tần số là héc (kí hiệu là Hz). (TN5) (6 tiết) Nhận biết: 1 Độ to và độ cao - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với (TN6) của âm biên độ âm.
  4. Vận dụng: - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao 1/2 động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ (TL4a) với tần số âm. Vận dụng: 1/2 Phản xạ âm, chống - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế (TL4b) ô nhiễm tiếng ồn tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. ÁNH Năng lượng ánh Nhận biết: 1 SÁNG sáng, tia sáng, vùng - Nêu được ánh sáng là một dạng của năng (TN7) (1 tiết) tối lượng. Khái quát về trao Nhận biết: 1 đổi chất và chuyển - Biết được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá (TN8) hóa năng lượng năng lượng trong cơ thể. Nhận biết: 1/2 TRAO Quang hợp ở thực vật - Viết được phương trình tổng quát của quá trình (TL5a) ĐỔI quang hợp (dạng chữ). CHẤT Nhận biết: VÀ - Biết được nguyên liệu và sản phẩm của quá 2 CHUYỂN trình hô hấp tế bào. (TN9,10) HÓA - Nhận biết được khái niệm hô hấp tế bào. Hô hấp tế bào NĂNG Vận dụng: LƯỢNG - Vận dụng kiến thức so sánh được điểm giống 1/2 Ở SINH và khác nhau giữa hô hấp tế bào với quá trình (TL6a) VẬT đốt cháy nhiên liệu. (15 tiết) Thông hiểu: Một số yếu tố ảnh - Hiểu và giải thích được vì sao không nên bảo hưởng đến hô hấp 1/2 quản rau, quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn tế bào (TL5b) 0oC. Trao đổi khí ở Nhận biết: sinh vật - Biết được tác nhân không gây hại cho đường 2
  5. dẫn khí. (TN11,12) - Biết được vị trí của tế bào khí khổng trên lá. Vận dụng cao: 1/2 - Vận dụng kiến thức giải thích được vì sao (TL6b) không nên sưởi ấm bằng than hoặc củi trong phòng kín.
  6. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 - 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: KHTN - Khối 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt A. proton, neutron và electron. B. proton, neutron trong hạt nhân. C. mang điện là proton và electron. D. neutron và electron. Câu 2. Nguyên tố Calsium có kí hiệu hóa học là A. ca. B. Ca. C. cA. D. C. Câu 3. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng thành phần nào? A. Số proton. B. Số neutron. C. Số electron. D. Khối lượng nguyên tử. Câu 4. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học Na là A. Natri. B. Nitrogen. C. Natrium. D. Sodium. Câu 5. Đơn vị của tần số là A. dao động. B. Hz (héc). C. L (Lumen). D. dB (đe-xi-ben). Câu 6. Âm phát ra càng to khi A. tần số dao động của nguồn âm càng lớn. B. biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ. C. tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ. D. biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Câu 7. Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành A. điện năng. B. năng lượng âm. C. hóa năng. D. nhiệt năng. Câu 8. Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ quá trình A. trao đổi chất và sinh sản. B. chuyển hoá năng lượng. C. trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. D. trao đổi chất và cảm ứng. Câu 9. Nguyên liệu của quá trình hô hấp tế bào là A. khí oxygen. B. khí carbon dioxide. C. nước. D. không khí. Câu 10. Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải A. chất vô cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. B. chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. C. chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sinh sản. D. chất vô cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sinh trưởng và phát triển. Câu 11. Tác nhân không gây hại cho đường dẫn khí là A. bụi. B. vi khuẩn. C. khói thuốc lá. D. khí oxygen. Câu 12. Thông thường, các khí khổng nằm tập trung ở bộ phận nào của lá? A. Biểu bì lá. B. Gân lá. C. Tế bào thịt lá. D. Trong khoang chứa khí. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (0,5 điểm) Oxygen là nguyên tố hóa học phổ biến trong không khí, duy trì sự sống và sự cháy. Hoàn thiện hình sau để mô tả cấu tạo một nguyên tử oxygen.
  7. Câu 2. (1,0 điểm) Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a. Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố aluminium? b. Nguyên tố aluminium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Câu 3. (1,0 điểm) Quan sát hình 9.4 mô tả sơ đồ hoạt động của thết bị bắn tốc độ đơn giản. Nếu thời gian ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 cách nhau 10 m là 0,7 s và tốc độ giới hạn của cung đường là 60 km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ giới hạn không? Tại sao? Câu 4. (1,5 điểm) a. Khi vặn dây đàn ghita căng nhiều và căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Tần số lớn, nhỏ ra sao? b. Giả sử nhà em đang sinh sống ở ngay gần một khu chợ hoặc bến xe, có những tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và các hoạt động của gia đình. Em hãy đề xuất 04 biện pháp để làm giảm những ảnh hưởng này. Câu 5. (1,5 điểm) a. Hãy viết phương trình dạng chữ của quá trình quang hợp. b. Theo em, có nên bảo quản rau, quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 0oC để kéo dài thời gian bảo quản hay không? Giải thích. Câu 6. (1,5 điểm) a. Hô hấp tế bào giống và khác với quá trình đốt cháy nhiên liệu như thế nào? b. Tại sao khi sưởi ấm bằng than hoặc củi trong phòng kín, người trong phòng có thể bị ngất hoặc nguy hiểm đến tính mạng? --------------------------------------Hết----------------------------------------
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 - NĂM HỌC 2023-2024 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A D B D A C A B D A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) CÂU Đáp án Biểu điểm Mô hình mô tả cấu tạo một nguyên tử oxygen: 0,5 điểm Câu 1 (0,5 điểm) a. - Ô nguyên tử aluminium cho biết các thông tin: 0,5 điểm + Số hiệu nguyên tử: 13 + Kí hiệu hóa học: Al Câu 2 + Tên nguyên tố: Aluminium (1,0 điểm) + Khối lượng nguyên tử: 27 amu. b. - Phân tích: 13 = 2 + 8 + 3 0,25 điểm - Nguyên tố aluminium nằm ở ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA 0,25 điểm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Câu 3 - Không. 0,25 điểm (1,0 điểm) - Vì tốc độ chạy của ô tô từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2 là v = s/t = 10/0,7 = 14,3 m/s = 51,4 (km/h) 0,5 điểm - Mà tốc độ giới hạn của cung đường là 60 km/h nên ô tô 0,25 điểm này không vượt quá tốc độ giới hạn. Câu 4 a. (1,5 điểm) - Vặn dây đàn ghita căng nhiều thì âm phát ra sẽ cao 0,25 điểm -> Tần số lớn. - Vặn dây đàn ghita căng ít thì âm phát ra sẽ thấp 0,25 điểm -> Tần số nhỏ. b. Mỗi ý đúng - Đóng kín cửa. được 0,25 - Trồng nhiều cây xanh. điểm - Đeo nút bịt tai. - Xây tường chắn bằng vật liệu cách âm. - Làm tường dày bằng xốp, phủ dạ, phủ nhung,.. Ánh Câu 5 a. Nước + Carbon dioxide sáng Glucose + Oxygen. 0,5 điểm (1,5 điểm) Diệp lục
  9. b. - Không nên bảo quản nông sản ở nhiệt độ bằng và thấp 0,25 điểm hơn và thấp hơn 0oC. - Vì ở nhiệt độ đó các TB bị phá vỡ cấu trúc, các enzim 0,75 điểm bị bất hoạt dẫn đến các hoạt động TĐC bị dừng lại, TB chết và biểu hiện bên ngoài là nát, hỏng. a. + Giống: Nguyên liệu và sản phẩm như nhau. 0,25 điểm + Khác: Đốt cháy nhiên liệu năng lượng được giải phóng chủ yếu dạng nhiệt một cách ồ ạt với hiệu suất thấp hơn 0,25 điểm (khoảng 25%) còn hô hấp tế bào năng lượng được giải phóng chủ yếu dạng hóa năng (ATP) với hiệu suất cao Câu 6 hơn ( khoảng 40%). (1,5 điểm b. - Khi sưởi ấm bằng cách đốt than, củi trong phòng kín, lượng khí O2 trong phòng tiêu hao dần, đồng thời sinh ra 0,5 điểm khí CO và CO2 trong quá trình cháy. - Khi hít vào cơ thể, CO và CO2 sẽ thay thế O2 liên kết với tế bào hồng cẩu dẫn đến tình trạng cơ thể thiếu O2, 0,5 điểm gây nguy hiểm đến tính mạng. Chuyên môn nhà trường Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Duyệt Duyệt Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Lê Thị Phụng Ngọc Phạm Thị Hoài Nguyễn Văn Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1