intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề I. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra, đánh giá cuối kì I môn Khoa học tự nhiên 7 A. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá cuối kì I: Bao gồm 6 chủ đề: + Chủ đề 1. Nguyên tử - Nguyên tố hóa học. + Chủ đề 2: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. + Chủ đề 4: Tốc độ. + Chủ đề 5: Âm thanh. + Chủ đề 6. Ánh sáng. + Chủ đề 8. Quang hợp ở thực vật + Chủ đề 8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp + Chủ đề 8. Hô hấp ở tế bào - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 10 câu; Thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 6,0 điểm (gồm 9 ý. Trong đó: Nhận biết: 2 ý - 1,5 điểm; Thông hiểu: 2 ý - 1,5 điểm; Vận dụng: 4 ý - 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1 ý - 1,0 điểm). + Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) + Nội dung nửa sau học kì I: 75% (7,5 điểm)
  2. MỨC Tổng Điểm số ĐỘ số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự đề nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m (ý) (ý) (ý) (ý) ( ý) (câu) (câu) (câu) (câu) (câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. 1. Nguyê n tử C9 -Nguyê C10 3 0,75 n tố hóa C11 học. (16 tiết) 2. Sơ lược về bảng tuần hoàn C12 C19 1 1 1,75 các nguyê n tố hóa học 3. Tốc C17 C17 C1, 2 C3 2 2 2,75 độ ý a,b ýc 4. Âm C6,7, C4,5 C18 1 5 2,25 thanh 8 5. Ánh sáng C14 C13 2 0,5 6. Quan g hợp ở
  3. MỨC Tổng Điểm số ĐỘ số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự đề nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m (ý) (ý) (ý) (ý) ( ý) (câu) (câu) (câu) (câu) (câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 thực vật 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến C15 quá 1 0,25 trình quang hợp 8. Hô hấp ở tế bào C16 C20 1 1 1,75 Số câu/số 8 7 4 1 1 4 16 ý Điểm 2 1,75 5,5 0,25 0,5 6,0 4,0 10 số Tổng 2 1,75 5,75 10 10 số điểm
  4. B. BẢN ĐẶC TẢ Số câu/số ý Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (số ý) (Số câu) Chủ đề 1: NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. - Nêu được các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Nguyên tử - Nhận biết được -nguyên tố hoá Nhận biết nguyên tố hóa 3 học học là gì. Kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học Chủ đề 2: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓ Sơ lược về Sử dụng được bảng tuần hoàn bảng tuần hoàn các nguyên tố các nguyên tố hóa hóa học học để chỉ ra vị Vận dụng 1 1 trí và cấu tạo của các nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm. Chủ đề 3: TỐC ĐỘ 3.1. Tốc độ Nhận biết - Nêu được ý 2 chuyển động nghĩa vật lí của tốc độ. - Liệt kê được một số đơn vị
  5. Số câu/số ý Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (số ý) (Số câu) đo tốc độ thường dùng. - Tốc độ = (quãng đường Thông hiểu vật đi) / (thời gian đi quãng đường đó). - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi Vận dụng 1 được trong khoảng thời gian tương ứng. - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường Vận dụng cao 1 vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 3.2. Đo tốc độ - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực Thông hiểu hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng - Dựa vào tranh
  6. Số câu/số ý Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (số ý) (Số câu) ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 3.3. Đồ thị - Vẽ được đồ thị quãng đường – quãng đường – thời gian Thông hiểu thời gian cho 1 chuyển động thẳng. Chủ đề 4. ÂM THANH 4.1. Mô tả sóng - Mô tả được các âm bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim Thông hiểu loại,...). - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng
  7. Số câu/số ý Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (số ý) (Số câu) âm. 4.2. Độ to và độ - Nêu được đơn cao của âm vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). Nhận biết 1 1 - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động Vận dụng kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng Vận dụng cao tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. 4.3. Phản xạ âm Nhận biết - Lấy được ví dụ 2 về vật phản xạ âm tốt, vật phản
  8. Số câu/số ý Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (số ý) (Số câu) xạ âm kém. - Giải thích được một số hiện tượng Thông hiểu đơn giản thường 3 gặp trong thực tế về sóng âm. - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế Vận dụng tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. Chủ đề 5. ÁNH SÁNG Ánh sáng, tia - Nêu được ánh sáng Nhận biết sáng là một dạng của năng lượng. - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. - Mô tả được các Thông hiểu bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một
  9. Số câu/số ý Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (số ý) (Số câu) chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. CHỦ ĐỀ 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢN 8.1. Quang hợp - Nêu được vai 1 trò của lá cây với ở thực vật chức năng quang hợp. Thông hiểu - Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp. - Quán sát được 1 sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, và nêu được mối quan hệ Vận dụng giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Vai trò các bộ phận ở lá cây 8.2. Các yếu tố - Nêu được một 1 ảnh hưởng đến số yếu tố chủ yếu Nhận biết quá trình quang ảnh hưởng đến hợp quang hợp 8.3. Hô hấp ở tế Mô tả một cách 1 bào tổng quát quá trình hô hấp tế Thông hiểu bào ( ở động vật và thực vật) - Vận dụng - Thể hiện được 1 hai chiều tổng hợp và phân giải chất hữu cơ của
  10. Số câu/số ý Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (số ý) (Số câu) tế bào. TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề I. TRẮC NGHIỆM. (4,0 điểm) Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng. Câu 1. Tốc độ là đại lượng cho biết A. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. quãng đường chuyển động dài hay ngắn. C. thời gian chuyển động nhiều hay ít. D. đoạn đường chuyển động dễ hay khó. Câu 2. Đơn vị không dùng để đo tốc độ là A. m/s B. kW/h C. km/h. D. cm/s. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ? A. Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây. C. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện. D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây. Câu 4. Đơn vị đo tần số là A. mét trên giây (m/s) B. giây (s) C. hec (Hz) D. niu tơn (N) Câu 5. Khi biên độ dao động càng lớn thì âm nghe được A. càng trầm. B. càng to. C. càng nhỏ. D. càng bổng. Câu 6. Những vật phản xạ âm tốt là A. mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch. B. tấm kim loại, áo len, cao su. C. miếng xốp, ghế nệm mút, mặt gương. D. miếng xốp, ghế nệm mút, cao su xốp. Câu 7. Khi thổi sáo, bộ phận dao động phát ra âm trong chiếc sáo là A. miệng sáo B. vỏ sáo C. lỗ sáo D. cột không khí trong sáo Câu 8. Trường hợp ứng dụng phản xạ âm trong đời sống là A. làm đường dây điện thoại để liên lạc từ xa.
  11. B. nói chuyện trong hội trường lớn qua hệ thống loa. C. trồng nhiều cây xanh quanh bệnh viện. D. xác định độ sâu của đáy biển qua sóng âm. Câu 9. Trong hạt nhân nguyên tử gồm các loại hạt A. electron và proton. B. neutron và proton. C. neutron không mang điện. D. electron, neutron và proton. Câu 10. Kí hiệu hóa học của nguyên tố Sodium là A. Na. B. Ca. C. Al. D. Cl Câu 11. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số neutron trong hạt nhân. B. số electron trong hạt nhân. C. số proton trong hạt nhân. D. số proton và số neutron trong hạt nhân. Câu 12. Cho biết các nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố M có vị trí trong bảng tuần hoàn như sau: A. ô số 9, chu kì 3, nhóm IA. B. ô số 10, chu kì 2, nhóm IA. C. ô số 12, chu kì 3, nhóm IA. D. ô số 11, chu kì 3, nhóm IA. Câu 13. Hô hấp tế bào là A. quá trình tế bào sử dụng khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. B. quá trình tế bào tổng hợp chất hữu cơ, biến đổi quang năng thành hóa năng, cung cấp năng lượng cho cơ thể. C. quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng, cung cấp cho các hoạt động sống trong cơ thể. D. quá trình hấp thụ chất hữu cơ, loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Câu 14. Quá trình quang hợp góp phần làm giảm lượng khí nào sau đây trong khí quyển? A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 15. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp là A. ánh sáng, nước, nhiệt độ, tốc độ gió B. ánh sáng, nước, nhiệt độ, hàm lượng khí carbon dioxide C. ánh sáng, nước, nhiệt độ, hàm lượng khí oxygen D. ánh sáng, nước, nhiệt độ, hàm lượng khí nitrogen Câu 16. Hình bên là sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp tế bào. Chú thích nào sau đây là đúng với kí hiệu (1), (2) trong hình? A. 1 – khí oxygen; 2 – khí carbon dioxide. B. 1 – khí nitrogen; 2 – khí oxygen. C. 1 – nước; 2 – khí nitrogen. D. 1 – khí carbon dioxide; 2 – nước II. TỰ LUẬN (6 điểm)
  12. Câu 17. (2,0 điểm) Bảng bên ghi lại quãng Thời gian (s) Quãng đường (m) đường đi được theo thời gian chuyển động của một người đi bộ. a, Dựa vào số liệu trong bảng, hãy vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của người đi bộ. 0 0 20 30 40 30 60 70 b, Tìm quãng đường người này đi được sau 50 giây kể từ lúc xuất phát. c, Xác định tốc độ trung bình của người này trong 70 giây chuyển động. Câu 18. (1,0 điểm) a, Nêu mối liên hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động? b, Dây đàn dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một dây khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Dây đàn nào phát ra âm cao hơn? Vì sao Câu 19 (1,5 điểm) a. Nguyên tố M nằm ở chu kì 2, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố M (tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử). b. Biết nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm) và cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Câu 20 (1,5 điểm). Ghi tên các bộ phận tương ứng với các chú thích từ 1 đến 4 trong hình 18 và nêu chức năng của mỗi bộ phận đó.
  13. ………………………………………………………….…… Hết……………………………………..…………………………………….. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm
  14. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I A. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C C B A D D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A C D C D B A B. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Đáp án Điể m Câu 17. ( 2,0 điểm) a. Vẽ đúng 1 a. Dựa vào đồ thị ta thấy quãng đường người này đi được sau 50 giây là 50 mét. 0,5 b. Tốc độ trung bình của người ấy trong 70 giây chuyển động là: v=s/t = 90/70 = 1,28m/s 0,5 Câu 18. (1,0 điểm) 0,5
  15. a. Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. b. Dây đàn dao động phát ra âm có tần số 70Hz phát ra âm cao hơn vì âm phát ra càng cao 0,5 (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. Câu 19 (1,5 điểm) a. Nguyên tố M nằm ở chu kì 2, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn: 0,75 Số hiệu nguyên tử: 8 Tên nguyên tố: Oxygen Kí hiệu hóa học: O Khối lượng nguyên tử: 16. b. Nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron, có 2 electron ở lớp ngoài cùng: X thuộc chu kì 4, nhóm IIA, ô 20. 0,75 X là nguyên tố Calcium (Ca). X là kim loại. Câu 20. (1,5 điểm) Ghi tên các bộ phận tương ứng với các chú thích từ 1 đến 4 trong hình 18 và nêu chức năng của mỗi bộ phận đó: STT Tên bộ phận Chức năng Điểm (1) Tế bào thịt lá Chứa nhiều lục lạp, giúp thu nhận ánh sáng dùng cho 0,5 tổng hợp chất hữu cơ của lá cây. (2) Lớp tế bào biểu bì Bảo vệ các lớp bên trong và cho ánh sáng đi qua. 0,25 mặt trên (3) Khí khổng Thực hiện trao đổi khí và thoát hơi nước. 0,5 (4) Lớp tế bào biểu bì Bảo vệ các lớp bên trong và có nhiều khí khổng thực 0,25 mặt dưới hiện trao đổi khí và thoát hơi nước. Ban giám hiệu Tổ phó Giáo viên ra đề 1. Triệu Thành Vĩnh Phạm Thị Hồng Huế Hoàng Thị Bích Hằng 2. Trần Thị Hằng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2