intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Khung ma trận đề kiểm tra cuối học kì 1 môn KHTN7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 15 ( Bài 1 - bài 3; Bài 8 - bài 14; bài 21 – bài 28 ). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc:  Mức độ đề: 40% Nhận biết; 3 0% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.  Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 15 câu hỏi: nhận biết 9 câu :3 điểm, thông hiểu 6 câu: 2 điểm)  Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết:2 câu: 1,0 điểm; thông hiểu 1 câu: 1,0 điểm; Vận dụng 1,5 câu: 2,0 điểm; Vận dụng cao 1,5 câu: 1,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. 1 1 0,3 Phương pháp và kĩ năng 1
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 học tập môn KHTN Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng 2 1 3 1 5 2,2 tuần hoàn các nguyên tố hoá học 2
  3. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương III. Tốc 1 1 1 1 0,8 độ Chương IV: Âm 0,5 2 0,5 1 2 2 2,7 thanh Chương VII: Trao đổi chất và chuyển 6 1/2 1 1/2 2 6 hóa năng lượng ở sinh vật (21 tiết) 3
  4. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số câu 2 9 1 6 1,5 1,5 6 15 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2 1,0 5,0 5,0 10 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm 4
  5. B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 5
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Mở đầu (5 tiết) Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn 1 C1 Nhận biết Khoa học tự nhiên - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, Phương pháp và đo, dự báo. kĩ năng học tập Thông hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự môn KHTN nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (15 tiết) – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô 2 C2,4 hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu Nguyên tử Nhận biết (đơn vị khối lượng nguyên tử). Nguyên tố hóa – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên học tố hoá học. – Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu 1 C3 Thông hiểu tiên. Sơ lược về bảng Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố tuần hoàn các hoá học. 6
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 2 C5,6 - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên Thông hiểu nguyên tố hoá tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm học nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Vận dụng mối quan hệ giữa tính chất của một số kim loại, phi kim Vận dụng hay khí hiếm thông dụng với một số ứng dụng của chúng trong thức tiễn Chương III. Tốc độ (11 tiết) - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. Nhận biết - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. -Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Thông hiểu Tốc độ chuyển động -Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng Vận dụng thời gian tương ứng. - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được Vận dụng cao trong khoảng thời gian tương ứng. Đo tốc độ – Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng Nhận biết quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Thông hiểu 7
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Xác định định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong Vận dụng khoảng thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. – Mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian bằng đồ thị. Nhận biết Đồ thị quãng - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. 1 C7 đường – thời Thông hiểu gian - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng Vận dụng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Chương IV: Âm thanh (10 tiết) - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). Nhận biết – Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy 1 C9 Thông hiểu đàn, gõ vào thanh kim loại,...). Sóng âm - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, Vận dụng lỏng, khí. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. Độ to và độ cao Nhận biết - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. của âm 8
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Hiểu được mối liên hệ giữa độ to (cao) của âm với biên độ (tần số) 1 C8 Thông hiểu tương ứng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ Vận dụng được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Nhận biết Phản xạ âm, - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực chống ô nhiễm Thông hiểu tế về sóng âm. tiếng ồn - Vận dụng hiện tượng phản xạ âm để tính những những đại lượng Vận dụng cao liên quan trong thực tế. Chương V: Ánh sáng (4 tiết) Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (32 tiết) – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Bài 21: Khái quát Nhận biết – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ 1 C10 về trao đổi chất thể. và chuyển hoá Thông hiểu - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quá trình trao đổi năng lượng (3 chất và năng lượng. tiết) Vận dụng thấp - Vận dụng để lấy thêm được ví dụ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật 9
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Quang hợp ở Nhận biết - Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. thực vật (3 tiết) - Viết được phương trình tổng quát của quá trình quang hợp (dạng chữ). Thông hiểu - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. - Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Vận dụng thấp Vận dụng được những hiểu biết về vai trò của lá cây đối với quang hợp để có biện pháp chăm sóc và bảo vệ lá cây nói riêng và cây trồng nói chung. Một số yếu tố Nhận biết - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình quang 1 C11 ảnh hưởng đến hợp quang hợp (2 - Biết được nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng khi tiết) quang hợp. Kể tên được những cây ưa sáng và cây ưa bóng. Thông hiểu Phân tích được ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình quang hợp. Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. Hô hấp ở tế bào - Nêu được khái niệm hô hấp. 1 C15 (2 tiết) Nhận biết - Viết được phương trình tổng quát của quá trình hô hấp (dạng chữ). Thông hiểu – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật). -thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. 10
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) – Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. Vận dụng - Vận dụng hiểu biết về hô hấp để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. Một số yếu tố Nhận biết - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá hô hấp tế bào. ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (2 Thông hiểu - Phân tích được ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình hô hấp. tiết) Vận dụng - Vận dụng hiểu biết về một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp để giải thích hiện tượng trong thực tiễn. - Nêu được khái niệm về trao đổi khí ở sinh vật. 3 C12,13,14 - Nêu được cơ quan trao đổi khí của thực vật, động vật, chức năng Nhận biết của khí khổng. - Thời gian trao đổi khí ở thực vật. – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. Trao đổi khí ở Thông hiểu – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng. sinh vật (3 tiết) – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) - Vận dụng được những kiến thức về trao đổi khí ở thực vật, động Vận dụng cao vật và người trong trồng trọt, bảo vệ cơ thể và môi trường sống để có hệ hô hấp khỏe mạnh. 11
  12. C. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Thời gian làm bài 60 phút MÃ ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Kĩ năng quan sát được thực hiện ở bước nào của phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A.Đề xuất vấn đề cần tìm hiếu. B.Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. C.Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán D.Viết báo cáo,thảo luận và trình bày. Câu 2. Hạt nhân nguyên tử helium có 2 proton. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau. A.Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium là + 2. B. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium là 2. C.Số neutron bằng số proton. D. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium là 2+. Câu 3. Kí hiệu hóa học của kim loại calcium là A. Ca. B. Zn. C. Al. D. C. Câu 4. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có … A. cùng số neutron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân. C. cùng số electron trong hạt nhân. D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân. Câu 5. Số chu kỳ lớn và nhỏ trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lần lượt là: A. 3 và 4. B. 2 và 5. C.5 và 2. D. 4 và 3. Câu 6. Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì? A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố. B. Chu kì của nó. C. Số nguyên tử của nguyên tố. D. Số thứ tự của nguyên tố Câu 7. Cho đồ thị quãng đường - thời gian của vật chuyển động trong 8s Thời gian để vật đi được quãng đường 15 m là: A. 6 s B. 4 s C. 5 s D. 8 s Câu 8. Vật phát ra âm to hơn khi nào? A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi vật dao động mạnh hơn C. Khi vật dao động lớn hơn D. Khi vật chuyển động nhanh hơn Câu 9. Hãy chọn câu trả lời sai sau đây. A. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. B. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh. C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh. D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo. Câu 10. Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin. Câu 11. Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là A. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. C. nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ.
  13. D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. Câu 12. Trao đổi khí ở phổi là quá trình A. khuếch tán của O2 từ không khí ở phổi vào máu. B. trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phổi. C. gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phổi và của CO2 từ không khí ở phổi vào máu. D. gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phổi vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phổi. Câu 13. Chức năng của khí khổng là A. trao đổi khí, thoát hơi nước. B. trao đổi chất, thoát hơi nước. C. trao đổi khí, quang hợp. D. quang hợp. Câu 14. Quá trình trao đổi khí ở thực vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày? A. Sáng sớm. B. Buổi chiều. C. Buổi tối. D. Suốt cả ngày đêm. Câu 15. Trong quá trình hô hấp tế bào Oxygen đóng vai trò? A. Sản phẩm. B. Dung môi. C. Nguyên liệu. D. Năng lượng. B. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm) Câu16 (0,5 điểm): Nguyên tử magnesium có 12 electron ở vỏ. a.Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố .Xác định số proton của magnesium. b.Cho biết khối lượng nguyên tử magnesium là 24 amu.Tính số neutron của nguyên tử magnesium. Câu 17 (0,5 điểm): Nói tốc độ của một ô tô là 65km/h. Con số đó có ý nghĩa gì? Nêu một số đơn vị đo tốc độ thường dùng? Câu 18 ( 1,5 điểm)(HSKT không làm câu này): Một con muỗi khi bay vỗ cánh 8000 lần trong 10 giây và một con ong khi bay vỗ cánh 8790 lần trong 15 giây. a) Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay? b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn? Câu 19 ( 0,5 điểm)(HSKT không làm câu này): Người ta dùng sóng siêu âm đo được độ sâu của đáy biển là 3750m. Tính thời gian khi phát ra âm đến khi nhận được âm phản xạ? Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500 m/s. Câu 20 (1,0 điểm): a) Điều gì sẽ xảy ra nếu đường dẫn khí bị tắc nghẽn? b) Nêu những việc làm có lợi cho quá trình trao đổi khí ở người. (HSKT không làm câu này). Câu 21 (1,0 điểm)(HSKT không làm câu này): Theo em, có nên bảo quản rau, quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 0oC để kéo dài thời gian bảo quản hay không? Giải thích? MÃ ĐỀ B: Câu 1. Kĩ năng quan sát được thực hiện ở bước nào của phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A.Viết báo cáo, thảo luận và trình bày. B.Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. C.Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán D.Đề xuất vấn đề. Câu 2. Kí hiệu hóa học của phi kim chlorine là:
  14. A. Al. B. Zn. C. Na. D. Cl. Câu 3. Hạt nhân nguyên tử helium có 2 proton.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau. A.Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium là + 2. B.Số neutron bằng số proton. C. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium là 2. D. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium là 3+. Câu 4. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có … A. cùng số proton trong hạt nhân. B. cùng số neutron trong hạt nhân. C. cùng số electron trong hạt nhân. D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân. Câu 5. Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. 9. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 6. Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì? A. Chu kì của nó. B. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố. C. Số nguyên tử của nguyên tố. D. Số thứ tự của nguyên tố Câu 7. Cho đồ thị quãng đường - thời gian của vật chuyển động trong 8s Trong 7s vật chuyển động được: A. 24 m B. 20 m C. 18 m D. 21 m Câu 8. Khi nào âm phát ra bổng? A. Khi âm phát ra có tần số nhỏ. B. Khi âm nghe nhỏ. C. Khi âm phát ra có tần số lớn. D. Khi âm nghe to. Câu 9. Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo căng vật. B. Khi làm vật dao động. C. Khi nén vật. D. Khi uốn cong vật. Câu 10. Quá trình trao đổi chất của con người thải ra môi trường những chất nào? A. Khí carbon dioxide, nước tiểu, mô hôi. B. Khí oxygen, nước tiểu, mồ hôi, nước mắt. C. Khí oxygen, khí carbon dioxide, nước tiểu. D. Khí oxygen, phân, nước tiểu, mồ hôi. Câu 11. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho hầu hết các loài cây quang hợp là A. 150 C - 250 C. B. 250 C - 350 C. C. 100 C - 300 C. D. 100 C - 450 C. Câu 12. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào? A. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài. B. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. C. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. D. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. Câu 13. Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí chủ yếu ở thực vật là
  15. A. khí khổng. B. lục lạp. C. ti thể. D. ribosome. Câu 14. Quá trình trao đổi khí ở thực vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày? A. Sáng sớm. B. Buổi chiều. C. Buổi tối. D. Suốt cả ngày đêm. Câu 15. Quá trình hô hấp cây xanh nhận từ môi trường khí nguyên liệu nào sau đây? A. Carbon dioxide. B. Không khí. C. Oxygen. D. Cả Oxygen và Carbon dioxide. B. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm) Câu16 (0,5 điểm): Nguyên tử aluminium có 13 electron ở vỏ. a.Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố .Xác định số proton của aluminium. b. Cho biết khối lượng nguyên tử aluminium là 27 amu.Tính số neutron của nguyên tử aluminium. Câu 17 (0,5 điểm): Nói tốc độ của một ô tô là 80km/h. Con số đó có ý nghĩa gì? Nêu một số đơn vị đo tốc độ thường dùng? Câu 18 ( 1,5 điểm) (HSKT không làm câu này): Một con muỗi khi bay vỗ cánh 6000 lần trong 8 giây và một con ong khi bay vỗ cánh 5790 lần trong 6 giây. a) Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay? b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn? Câu 19 ( 0,5 điểm) (HSKT không làm câu này): Để đo độ sâu của biển người ta dùng sóng siêu âm. Thời gian khi phát ra âm đến khi nhận được âm phản xạ là 3,5 giây.Tính vận tốc truyền âm trong nước? Biết độ sâu của đáy biển là 2632m. Câu 20 (1,0 điểm): a) Điều gì sẽ xảy ra nếu đường dẫn khí bị tắc nghẽn? b) Nêu những việc làm có lợi cho quá trình trao đổi khí ở người. (HSKT không làm câu này). Câu 21 (1,0 điểm)(HSKT không làm câu này): Theo em, có nên bảo quản rau, quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 0oC để kéo dài thời gian bảo quản hay không? Giải thích?
  16. D. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 A. Phần trắc nghiệm: ( 5,0 điểm) (3 câu chọn đúng được 1,0 điểm) PH PH PH ÂN ÂN ÂN M M PHÂN MÔN SINH M ÔN ÔN ÔN H LÍ ÓA 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 13 14 15 0 Đề A A B A B A A C B D B C D A D C Đề B A D C A C B D C B A B D A D C * Đáp án cho HSKT: Phân môn Lí: Đúng 1 câu trắc nghiệm được 1 điểm. B. Phần tự luận: ( 5,0điểm) Số Câu Đề Nội dung điểm 16 A a.Kí hiệu hóa học Mg. Số P =12. 0,25đ (Hóa) b.n = 24-12=12 0,25đ B a.Kí hiệu hóa học là Al.Số P =13. b.n = 27-13=14 17 A - Nói tốc độ của một ô tô là 65km/ có nghĩa là trong 1 giờ ô tô đi được (Lí) 65km. 0,25đ - Một số đơn vị tốc độ thường dùng là: m/s; km/h,… 0,25đ B - Nói tốc độ của một ô tô là 80km/ có nghĩa là trong 1 giờ ô tô đi được 80km. 0,25đ - Một số đơn vị tốc độ thường dùng là: m/s; km/h,… 0,25đ 18 A - Tần số dao động của cánh muỗi là: (Lí) f1 = 8000/10 = 800Hz 0,5đ - Tần số dao động của cánh ong là: f1 = 8790/15 = 586Hz 0,5đ - Vì f1 > f2 nên cánh muỗi phát ra âm cao hơn 0,5đ B - Tần số dao động của cánh muỗi là:
  17. f1 = 6000/8 = 750Hz 0,5đ - Tần số dao động của cánh ong là: f1 = 5790/6 = 965Hz 0,5đ - Vì f2 >f1 nên cánh ong phát ra âm cao hơn 0,5đ 19 A - Thời gian từ lúc âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ là: (Lí) Ta có: 2s =v.t 0,25đ => t = 2s/v = 2. 3750/1500 = 5s 0,25đ B - Vận tốc truyền âm trong nước biển là: 0,25đ Ta có: 2s =v.t => v = 2s/t = 2.2632/3,5 = 1504 m/s 0,25đ 20 A và a) Nếu đường dẫn khí bị tắc nghẽn thì sẽ không có quá trình trao đổi 0,25đ khí O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường dẫn đến không có O 2 để cung (Sinh) B cấp cho sự hô hấp của các tế bào khiến tế bào không có năng lượng để sử dụng, đồng thời CO2 cũng không được đào thải ra ngoài môi trường khiến tế bào bị đầu độc. - Hiện tượng này kéo dài, tế bào sẽ chết, gây nguy hiểm cho tính mạng 0,25đ của con người. b) Một số việc làm có lợi cho quá trình trao đổi khí ở người: + Tập luyện và lao động vừa sức, đều đặn; tập luyện các bài tập hít thở 0,25đ để tăng dung tích sống của phổi. + Giữ vệ sinh hệ hô hấp: đeo khẩu trang khi ra ngoài, vệ sinh mũi họng đúng cách, tránh nơi không khí bị ô nhiễm, sử dụng các thiết bị lọc 0,25đ không khí (nếu có),… + Cần cẩn trọng khi ăn các loại thực phẩm dễ hóc, gây tắc nghẽn đường thở như thạch, các loại quả tròn và trơn,… 21 A và - Ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 0oC nước trong tế bào bị đóng băng, 0,5đ (Sinh) B phá vỡ cấu trúc của tế bào (tế bào chết). Điều này sẽ khiến cho rau quả tươi cũng bị hỏng (không đạt được mục đích bảo quản). - Vì vậy, không nên bảo quản rau quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp 0,5đ hơn 0oC để kéo dài thời gian bảo quản. 20 A và - Nếu đường dẫn khí bị tắc nghẽn thì sẽ không có quá trình trao đổi khí 1đ (Sinh) B O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường dẫn đến không có O 2 để cung cấp Đáp cho sự hô hấp của các tế bào khiến tế bào không có năng lượng để sử án dụng, đồng thời CO2 cũng không được đào thải ra ngoài môi trường dành khiến tế bào bị đầu độc. cho - Hiện tượng này kéo dài, tế bào sẽ chết, gây nguy hiểm cho tính mạng 1đ HSKT của con người. PHÓ HIỆU TRƯỞNG Người duyệt đề Người ra đề TTCM/TPCM
  18. Nguyễn Đức Anh Trí Nguyễn Văn Đông Trần Thị Thùy Trang Doãn Thị Nhiệm Nguyễn Văn Trực Bùi Thị Kim Thiện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2