intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Bắc Giang" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Bắc Giang

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: KHTN - LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra có 03 trang) Mã đề 801 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48 g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là A. 0,8 g/cm3. B. 0,6 g/cm3. C. 0,48 g/cm3. D. 2,88 g/cm3. Câu 2: Biến đổi hóa học có sự tạo thành ... (1) ...., còn biến đổi vật lý không có sự tạo thành ... (1) ... Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1) trong câu trên: A. chất mới. B. chất rắn C. chất khí. D. chất lỏng. Câu 3: Dung dịch base làm đổi màu quỳ tím thành màu … (1) …, dung dịch phenolphthalein không màu chuyển thành màu… (2) … Từ thích hợp được điền vào chỗ trống (1), (2) trong câu trên lần lượt là: A. đỏ, xanh. B. hồng, xanh. C. tím, hồng. D. xanh, hồng. o Câu 4: Ở điều kiện chẩn (25 C và 1 bar), 1 mon khí bất kì đều chiếm thể tích là A. 24 lít. B. 22,4 lít. C. 24,97 lít. D. 24,79 lít Câu 5: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? A. Ca3(PO4)2. B. KCl. C. NH4NO3. D. K2SO4. Câu 6: Hình 1 vẽ mặt cắt của một con đê chắn nước, cho thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê. Đê được cấu tạo như thế để A. tiết kiệm đất đắp đê. B. làm thành mặt phẳng nghiêng, tạo điều kiện thuận lợi cho người muốn đi lên mặt đê. C. có thể trồng cỏ trên đê, giữ cho đê khỏi bị lở. D. chân đê có thể Hì nh được chịu 1 áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê. Câu 7: Các bọt bong bóng xà phòng thường có dạng hình cầu bởi vì A. không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất lớn. B. không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất thấp. C. không khí bị giữ trong bọt tác dụng áp suất như nhau theo mọi hướng. D. không khí bị giữ trong bọt không tác dụng áp suất lên màng bong bóng. Câu 8: Muối là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng …. A. ion kim loại. B. ion ammonium (NH4+). C. ion OH-. D. ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). Câu 9: Sử dụng thang đo pH để A. đánh giá độ mặn của dung dịch. B. đánh giá độ acid - base của dung dịch. C. tính nồng độ mol của dung dịch. D. tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Câu 10: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ..... tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu trên: A. nhỏ hơn. B. bằng. C. khác. D. lớn hơn. Câu 11: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. B. Người đứng cả hai chân. C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. D. Người đứng co một chân. Câu 12: Dãy chất nào dưới đây đều là oxide base:
  2. A. BaO, K2O, MgO, PbO. B. CO, NO, SO2, FeO. C. CuO, Na2O, CaO, CO2 D. H2O, K2O, ZnO, NO2 Câu 13: Base là hợp chất trong phân tử có A. nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion H+. B. nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH-. C. nguyên tử phi kim liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion H+. D. nguyên tử phi kim liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH -. Câu 14: Phương trình hóa học nào dưới đây có sản phẩm là oxide A. C + 2H2 → CH4 B. Zn + S → ZnS C. S + O2 → SO2 D. H2 + Cl2 → 2HCl Câu 15: Trong các muối sau muối nào tan được trong nước: A. CaCO3. B. BaSO4. C. NaCl. D. AgCl. Câu 16: Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là ... A. phản ứng hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. phương trình hóa học. D. sự bay hơi. Câu 17: Phương trình hóa học cho biết trong phản ứng hóa học, lượng các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm …. A. luôn không bằng nhau. B. luôn không xác định. C. có số mol bằng nhau. D. tuân theo một tỷ lệ xác định. Câu 18: Acid là hợp chất trong phân tử có A. nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. B. nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion OH-. C. nguyên tử oxygen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion OH-. D. nguyên tử oxygen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. Câu 19: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho biết … A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. B. số lít chất tan có trong 100 gam dung dịch … C. số phân tử chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 20: Dãy chất nào dưới đây đều là oxide: A. H2S, NO, CO, Na2O. B. BaO, CO2, CuO, ZnO. C. NaCl, SO2, FeO, MgS. D. CaO, NaOH, Na2O, P2O5. Câu 21: Để điều chế muối Na2SO4, ta cho dung dịch acid H2SO4 có thể tác dụng với các chất sau: A. Na2O, NaOH, NaCl. B. Na2O, NaOH, Na2CO3. C. Na2O, NaNO3, Na2SO3. D. Na2O, NaOH, NaNO3. Câu 22: Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cần bổ sung chủ yếu cho cây nhóm nguyên tố dinh dưỡng nào? A. Nhóm nguyên tố Mg, Ca, … B. Nhóm nguyên tố N, P, K. C. Nhóm nguyên tố Mo, B, … D. Nhóm nguyên tố Zn, Cu, … Câu 23: Khi tháo những chiếc đai ốc rất chặt, người ta thường sử dụng cờ – lê cán dài để A. tác dụng lực lên đai ốc được chặt chẽ. B. làm cho tay đỡ bị đau khi vặn đai ốc. C. làm tăng mômen lực tác dụng lên vật. D. để thuận tiện hơn khi vặn đai ốc. Câu 24: Dãy chất nào dưới đây đều là muối: A. Ca(OH)2, Na2S, NaCl, KNO3. B. CH3COOH, ZnCl2, AgNO3, CuSO4. C. P2O5, K2SO3, NaH2PO4, NH4Cl. D. CaCO3, FeCl3, Mg(NO3)2, (NH4)2SO4. Câu 25: Iron (II) sulfate là tên của hợp chất có công thức hóa học là: A. FeS. B. FeSO4. C. FeSO3 D. Fe2(SO4)3. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm)
  3. Câu 1 (1,0 điểm): 1. Tính khối lượng riêng của một miếng gỗ có khối lượng 9,70 g, biết thể tích của nó là 10,0 cm3. 2. So sánh khối lượng riêng của miếng gỗ với khối lượng riêng của dầu. Điều gì xảy ra khi thả miếng gỗ vào trong dầu? Biết khối lượng riêng của dầu bằng 0,8 g/cm3. Câu 2 (2,0 điểm): 1. Gọi tên các hợp chất có công thức sau: Na 2S, CuSO4, N2O5, K2HPO4. 2. Quan sát kết quả thí nghiệm ở hình 2 và cho biết: a) Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật trong trường hợp (B) và trong trường hợp (C) có độ lớn là bao nhiêu? b) Từ so sánh kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì? Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy giải thíHì nh 2 ch các hiện tượng sau: 1. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường (Hình 3)? 2. Trên nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ (Hình 4)? Mũi đinh Mũ đinh Hình 3 Hình 4 Câu 4 (1,0 điểm): Một bình kín có dạng hình nón cụt, bên trong chứa một lượng nước (Hình 5). Đặt bình theo phương thẳng đứng. So sánh áp suất do nước tác dụng lên đáy bình trong hai trường hợp: đặt đáy lớn xuống dưới và đặt đáy nhỏ xuống dưới. Hình 5 ----------- HẾT ---------- Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM HỌC: 2023-2024
  4. MÔN: KHTN - LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề (Đề kiểm tra có 03 trang) Mã đề 802 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. C. Người đứng co một chân. D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. Câu 2: Base là hợp chất trong phân tử có A. nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion H+. B. nguyên tử phi kim liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion H+. C. nguyên tử phi kim liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH -. D. nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH-. Câu 3: Phương trình hóa học nào dưới đây có sản phẩm là oxide A. C + 2H2 → CH4 B. S + O2 → SO2 C. Zn + S → ZnS D. H2 + Cl2 → 2HCl Câu 4: Biến đổi hóa học có sự tạo thành ... (1)...., còn biến đổi vật lý không có sự tạo thành ... (1)... Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1) trong câu trên: A. chất mới. B. chất rắn C. chất khí. D. chất lỏng. Câu 5: Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48 g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là A. 2,88 g/cm3. B. 0,48 g/cm3. C. 0,8 g/cm3. D. 0,6 g/cm3. Câu 6: Các bọt bong bóng xà phòng thường có dạng hình cầu bởi vì A. không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất lớn. B. không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất thấp. C. không khí bị giữ trong bọt tác dụng áp suất như nhau theo mọi hướng. D. không khí bị giữ trong bọt không tác dụng áp suất lên màng bong bóng. Câu 7: Ở điều kiện chẩn (25oC và 1 bar), 1 mon khí bất kì đều chiếm thể tích là A. 24 lít. B. 24,79 lít C. 24,97 lít. D. 22,4 lít. Câu 8: Sử dụng thang đo pH để A. đánh giá độ mặn của dung dịch. B. tính nồng độ mol của dung dịch. C. đánh giá độ acid - base của dung dịch. D. tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Câu 9: Dung dịch base làm đổi màu quỳ tím thành màu … (1) …, dung dịch phenolphthalein không màu chuyển thành màu…(2)… Từ thích hợp được điền vào chỗ trống (1), (2) trong câu trên lần lượt là: A. đỏ, xanh. B. tím, hồng. C. xanh, hồng. D. hồng, xanh. Câu 10: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm ..... tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu trên: A. bằng. B. nhỏ hơn. C. khác. D. lớn hơn. Câu 11: Trong các muối sau muối nào tan được trong nước: A. CaCO3. B. AgCl. C. NaCl. D. BaSO4. Câu 12: Iron (II) sulfate là tên của hợp chất có công thức hóa học là: A. FeSO3 B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeS. Câu 13: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm? A. Ca3(PO4)2. B. K2SO4. C. KCl. D. NH4NO3. + Câu 14: Muối là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H của acid bằng ….
  5. A. ion kim loại. B. ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+). C. ion ammonium (NH4+). D. ion OH-. Câu 15: Phương trình hóa học cho biết trong phản ứng hóa học, lượng các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm …. A. tuân theo một tỷ lệ xác định. B. có số mol bằng nhau. C. luôn không bằng nhau. D. luôn không xác định. Câu 16: Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cần bổ sung chủ yếu cho cây nhóm nguyên tố dinh dưỡng nào? A. Nhóm nguyên tố N, P, K. B. Nhóm nguyên tố Mo, B, … C. Nhóm nguyên tố Mg, Ca, … D. Nhóm nguyên tố Zn, Cu, … Câu 17: Acid là hợp chất trong phân tử có A. nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. B. nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion OH-. C. nguyên tử oxygen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion OH-. D. nguyên tử oxygen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+. Câu 18: Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho biết … A. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. B. số lít chất tan có trong 100 gam dung dịch.. C. số phân tử chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. Câu 19: Dãy chất nào dưới đây đều là oxide: A. H2S, NO, CO, Na2O. B. BaO, CO2, CuO, ZnO. C. NaCl, SO2, FeO, MgS. D. CaO, NaOH, Na2O, P2O5. Câu 20: Để điều chế muối Na2SO4, ta cho dung dịch acid H2SO4 có thể tác dụng với các chất sau: A. Na2O, NaOH, NaCl. B. Na2O, NaOH, Na2CO3. C. Na2O, NaNO3, Na2SO3. D. Na2O, NaOH, NaNO3. Câu 21: Dãy chất nào dưới đây đều là oxide base: A. CO, NO, SO2, FeO. B. H2O, K2O, ZnO, NO2 C. CuO, Na2O, CaO, CO2 D. BaO, K2O, MgO, PbO. Câu 22: Khi tháo những chiếc đai ốc rất chặt, người ta thường sử dụng cờ – lê cán dài để A. tác dụng lực lên đai ốc được chặt chẽ. B. làm cho tay đỡ bị đau khi vặn đai ốc. C. làm tăng mômen lực tác dụng lên vật. D. để thuận tiện hơn khi vặn đai ốc. Câu 23: Dãy chất nào dưới đây đều là muối: A. Ca(OH)2, Na2S, NaCl, KNO3. B. CH3COOH, ZnCl2, AgNO3, CuSO4. C. P2O5, K2SO3, NaH2PO4, NH4Cl. D. CaCO3, FeCl3, Mg(NO3)2, (NH4)2SO4. Câu 24: Hình 1 vẽ mặt cắt của một con đê chắn nước, cho thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê. Đê được cấu tạo như thế để A. tiết kiệm đất đắp đê. B. làm thành mặt phẳng nghiêng, tạo điều kiện thuận lợi cho người muốn đi lên mặt đê. C. có thể trồng cỏ trên đê, giữ cho đê khỏi bị lở. D. chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê. Câu 25: Quá trình biếnHì nhtừ1 chất này thành chất khác được gọi là ... đổi A. phản ứng hóa học. B. sự biến đổi vật lí. C. phương trình hóa học. D. sự bay hơi. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): 1. Tính khối lượng riêng của một miếng gỗ có khối lượng 9,70 g, biết thể tích của nó là 10,0 cm3.
  6. 2. So sánh khối lượng riêng của miếng gỗ với khối lượng riêng của dầu. Điều gì xảy ra khi thả miếng gỗ vào trong dầu? Biết khối lượng riêng của dầu bằng 0,8 g/cm3. Câu 2 (2,0 điểm): 1. Gọi tên các hợp chất có công thức sau: Na2S, CuSO4, N2O5, K2HPO4. 2. Quan sát kết quả thí nghiệm ở hình 2 và cho biết: a) Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật trong trường hợp (B) và trong trường hợp (C) có độ lớn là bao nhiêu? b) Từ so sánh kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì? Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy giải Hì thínchh 2các hiện tượng sau: 1. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường (Hình 3)? 2. Vì sao trên nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ (Hình 4)? Mũi đinh Mũ đinh Hình 3 Hình 4 Câu 4 (1,0 điểm): Một bình kín có dạng hình nón cụt, bên trong chứa một lượng nước (Hình 5). Đặt bình theo phương thẳng đứng. So sánh áp suất do nước tác dụng lên đáy bình trong hai trường hợp: đặt đáy lớn xuống dưới và đặt đáy nhỏ xuống dưới. Hình 5 ----------- HẾT ---------- Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BẮC GIANG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: KHTN - LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm. Mã đề: 801 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA A A D D C D C D B B C A B Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA C C A D A A B B B C D B Mã đề: 802 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 ĐA D D B A C C B C C A B B D Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐA B A A A A B B D C D D C B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Khối lượng riêng của gỗ là: 1 0,5 D = m.V = 9,70. 10,0 = 0,97 (g/cm³). 1 So sánh với khối lượng riêng của dầu, ta thấy khối lượng riêng của gỗ lớn hơn khối 2 0,5 lượng riêng của dầu. Vì vậy, miếng gỗ sẽ chìm xuống khi thả vào trong dầu. Gọi tên đúng mỗi hợp chất được 0,125 điểm: Na2S: Sodium sulfide; 1 CuSO4: Copper (II) sulfate; 0,5 N2O5: Dinitrogen pentoxide; K2HPO4: Potassium hydrogenphosphate. 2 a) Trong trường hợp (B): Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật có độ lớn là: 0,5 FA = 20 - 14 = 6 (N). Trong trường hợp (C): Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật có độ lớn là: 2 0,5 FA′ = 20 - 10 = 10 (N). b) So sánh kết quả thí nghiệm cho thấy, độ lớn của lực đẩy Archimedes phụ thuộc 0,5 vào thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ 1 (tai) đinh vào vì mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp 0,5 suất lớn nên đinh dễ vào hơn. 3 - Do có lỗ nhỏ trên nắp ấm mà khí trong ấm thông với không khí bên ngoài. - Áp suất của khí trong ấm cùng với áp suất của nước sẽ lớn hơn áp suất của không 0,5 2 khí bên ngoài ấm  làm cho nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn khi rót. 4 - Khi đặt cho đáy lớn xuống dưới thì đáy lớn chịu một áp suất là p 1, độ cao cột chất 0,25
  8. lỏng là h1. - Khi đặt cho đáy nhỏ xuống dưới thì đáy nhỏ chịu một áp suất là p 2, độ cao cột 0,25 chất lỏng là h2 - Vì thể tích nước trong bình không đổi nên h2 > h1 => p2 > p1. 0,5 * Lưu ý : Có nhiều cách làm khác nhau, nếu học sinh làm đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng phần, từng ý.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2