intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN - LỚP 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Mở đầu/ Bài 1. Sử dụng một số hoá chất, thiết 1 (0,25) 1 (0,25) 0,25 bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết) Chương I: Phản ứng 3 (0,75) 1 (1,0) 1 (0, 25) 1 (1,0) 2 (2,0) 4 (1,0) 3 hoá học (21 tiết) Chương II/ Bài 8. 2 (0,5) 1 (0, 25) 3 (0,75) 0,75 Acid (2/3 tiết)
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chủ đề Chương III. Khối lượng 2 (0,5) 3 (0,75) 5 (1,25) 1,25 riêng và áp suất (11 tiết) Chương IV/ Bài 18. Tác dụng làm quay của 1 (1,0) 1 (0,25) 1 (0, 25) 1 (1,0) 2 (0,5) 1,5 lực. Moment lực (4 tiết) Chương VII. Sinh học cơ thể người 3 (0,75) 2 (0, 5) 1 (1,0) 1 (1,0) 2 (2,0) 5 (1,25) 3,25 (Từ bài 30 đến bài 35) (17 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 5 20 10,00 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm
  3. BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN KHTN 8 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Mở đầu (3 tiết) Sử dụng một – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn số hoá chất, Khoa học tự nhiên 8. thiết bị cơ bản – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những Nhận biết 1 C1 trong phòng hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). thí nghiệm – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. Chương I. Phản ứng hoá học (21 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt Phản ứng hoá (đốt cháy than, xăng, dầu). học Thông hiểu - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar 1 C2 và 25 0C Mol và tỉ khối
  4. PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I GIÁO DỤC NĂM HỌC 2023-2024 VÀ ĐÀO MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 TẠO BẮC Thời gian: 90 phút TRÀ MY (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG PTDTBT THCS LÊ HỒNG PHONG Họ và tên: SBD Giám thị 1 Giám thị 2 ……………………… ……………. Lớp:…………… Điểm Nhận xét I/ TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C hoặc D trước câu trả lời đúng. Câu 1. Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất? A. Dùng panh, kẹp. B. Dùng tay. C. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh. D. Đổ trực tiếp 0 Câu 2. Ở điều kiện chuẩn (25 C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích bao nhiêu? A. 24,97 lít. B. 27,94 lít. C. 24,79 lít. D. 27,49 lít. Câu 3. Hoà tan 0,5 mol NaOH vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,25 mol /L. B. 2,5 mol /L. C. 10 mol /L. D. 10 g/L. Câu 4. Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết số A. mol chất tan trong một lít dung dịch. B. gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. gam chất tan có trong một lít dung dịch. Câu 5. Đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của phản ứng hoá học là A. tốc độ phản ứng. B. biến đổi hoá học. C. hiệu suất phản ứng. D. chất xúc tác. Câu 6. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion A. . B. . C. . D. . Câu 7. Ứng dụng không phải của sulfuric acid (H2SO4)? A. Sản xuất sơn. B. Sản xuất chất dẻo. C. Sản xuất dược phẩm. D. Sản xuất phân bón. Câu 8. Ứng dụng không phải của hydrochloric acid (HCl)? A. Tẩy rửa kim loại. B. Xử lí ph nước bể bơi. C. Sản xuất các hợp chất hữa cơ. D. Sản xuất giấy, tơ sợi. Câu 9. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
  5. B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg. C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. Câu10. Trong công thức , m là A. mét. B. thể tích. C. khối lượng riêng. D. khối lượng. Câu 11. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực nhỏ nhất? A. Khi bạn Thanh xách cặp đứng bằng hai chân. B. Khi bạn Thanh xách cặp đứng co một chân. C. Khi bạn Thanh xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại. D. Khi bạn Thanh không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại. Câu 12. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Trọng lực và lực đẩy Archimedes. B. Lực đẩy Archimedes. C. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát. D. Trọng lực. Câu 13. Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Archimedes tác dụng lên mỗi quả cầu? A. F2A > F3A > F1A. B. F1A = F2A = F3A. C. F3A > F2A > F1A. D. F1A > F2A > F3A. Câu 14. Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F. Tình huống nào sau đây, lực F sẽ gây tác dụng làm quay đối với vật? A. Giá của lực F không đi qua trục quay. B. Giá của lực F song song với trục quay. C. Giá của lực F đi qua trục quay. D. Giá của lực F có phương bất kì. Câu 15. Ví dụ thực tế nào dưới đây không liên quan tới tác dụng làm quay của lực? A. Dùng tay đẩy thì chong chóng quay. B. Bánh xe ô tô quay khi xe di chuyển. C. Mở cánh cửa. D. Đẩy thùng hàng trên mặt sàn nằm ngang. Câu 16. Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 17. Hệ vận động của người có chức năng A. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, tạo ra hình dáng và giúp con người vận động. B. nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng. C. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, giúp cơ thể sinh sản. D. tạo ra hình dáng và giúp con người vận động, lọc máu. Câu 18. Hoạt động nào sau đây gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Sử dụng đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn khi còn hạn sử dụng và không bị hư hỏng. B. Thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín được để riêng, không để lẫn vào nhau. C. Thực phẩm sau khi chế biến cần trưng bày trên các hàng, sạp hoặc để ra ngoài không cần che đậy. D. Những thực phẩm dể hỏng như rau, củ, quả, trái cây… cần được bảo quản lạnh. Câu 19. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 20. Trong cơ chế miễn dịch của cơ thể, cơ thể có khả năng đáp ứng nhanh và mạnh khi bị các vi sinh vật cùng loại từng xâm nhập vào cơ thể là nhờ A. tương bào. B. tế bào lympho B nhớ. C. tế bào lympho B hoạt hoá. D. nguyên bào lympho. II/ TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 21. (1,0 điểm) Lập các phương trình hoá học sau. a. Mg + O2 MgO. b. Fe + Cl2 FeCl3. c. Fe + HCl FeCl2 + H2. d. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2.
  6. Câu 22. (1,0 điểm) Hoà tan hết 0,65 gam Zn trong dung dịch HCl 1 M, phản ứng xảy ra như sau: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. a. Tính khối lượng muối zinc chloride (ZnCl2) tạo thành sau phản ứng. b. Tính thể tích khí hydrogen thu được ở 25 0C và 1 bar. (Biết Zn = 65 amu; H = 1 amu: Cl = 35,5 amu) Câu 23. (1,0 điểm) Nêu khái niệm moment lực? Câu 24. (1,0 điểm) Hãy đưa ra hai ví dụ về việc vận dụng hiểu biết về đường hô hấp và phổi để bảo vệ bản thân, gia đình. Câu 25. (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức của bản thân, em hãy cho biết hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam? ------------------Hết-------------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: KHTN – lớp 8 I. TRẮC NGHIỆM 5,0 điểm. (chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A B A D C D A D D A B A D B A C B B II. TỰ LUẬN 5,0 điểm. Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm a. 2Mg + O2 2MgO 0,25 Câu 21 b. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,25 1,0 điểm c. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,25 d. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 (HS cân bằng sai hoặc không cân bằng trừ 0,25đ) Tóm tắt giải mZn = 0,65 gam Phương trình hoá học CM =1M Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 a. mZnCl2 = ? b. VH2 = ? a. Số mol Zn tham gia phản ứng: nZn = 0,65/65 = 0,01(mol) 0,25 Theo phương trình hoá học: Câu 22 1 mol Zn tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol ZnCl2. 1,0 điểm vậy 0,01 mol Zn tham gia phản ứng sẽ thu được 0,01 mol ZnCl2. Khối lượng muối zinc chloride (ZnCl2) tạo thành sau phản ứng là 0,25 mZnCl2 = n.M = 0,01.136 = 1,36(g) b. Theo phương trình hoá học: 1 mol Zn tham gia phản ứng sẽ thu được 1 mol H2. 0,25 Vậy 0,01 mol Zn tham gia phản ứng sẽ thu được 0,01 mol H2. Thể tích khí hydrogen thu được ở 25 oC, 1 bar (tức điều kiện chuẩn) là: VH2 = 0,25 0,01.24,79 = 0,2479 lít. (HS có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm 0,5 Câu 23 hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. 0,5 - Đường dẫn khí tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm, có chứa vi sinh vật hoặc chất gây hại dẫn đến các bệnh như viêm đường hô hấp, viêm mũi, viêm họng,… → 0,5 Cần tránh xa nguồn ô nhiễm; đeo khẩu trang; thường xuyên xúc miệng, rửa mũi Câu 24 bằng nước muối sinh lí; hạn chế tiếp xúc với người bệnh;… - Trời lạnh cơ thể dễ mắc các bệnh về đường hô hấp → Cần giữ ấm và làm sạch 0,5 khoang mũi; giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển sang mùa lạnh;…
  8. - Hai thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở Việt Nam: + Ngày 20/06/1972, Việt Nam thực hiện ca chạy thận nhân tạo đầu tiên cho bệnh nhân suy thận mạn tính tại bệnh viện Bạch Mai. Tại Việt Nam có hơn 330 đơn vị 0,5 Câu 25 lọc máu, chăm sóc sức khỏe cho hơn 28000 bệnh nhân chạy thận nhân tạo. + Tháng 6/1992, ca ghép thận cũng là ca ghép tạng đầu tiên được thực hiện tại Học viện Quân Y 103. Từ năm 1992 đến 31/05/2022 có 6094 người được ghép thận. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2