intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, TP Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:25

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, TP Hội An’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, TP Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHTN 8 Số lượng câu hỏi cho từng Tổng số Tổng số điểm Phần/Ch mức độ câu ương/ nhận TT Chủ thức đề/Bài Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng TN TL cao (TN) (TL) (TL) (TL) Chươg III : KHỐI LƯỢNG RIÊNG VA ÁP SUẤT Bài 13: Khối lượng riêng Bài 14: Thực hành xác định khối lượng riêng 1 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt Bài 16: Áp suất chất lỏng. 2 2 1/2 1,5 Áp suất khí quyển 1/2 Bài 17. Lực đẩy Archimedes Chương IV- TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC Bài 18. Tác dụng làm quay 2 2 1/2 2 1/2 1,5 của lực – Moment lực Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng 3 Bài 1. Mở đầu Chủ đề 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 2. Phản ứng hóa học Bài 3. Mol và tỉ khối của chất khí Bài 4. Dung dịch và nồng 4 6 1 1 6 2 3 độ Bài 5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học Bài 6. Tính theo phương trình hoá học
  2. Chương VII:SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI Bài 30. Khái quát về cơ thể người Bài 31. Hệ vận động ở người Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người 5 Bài 34. Hệ hô hấp ở người. Bài 35. Hệ bài tiết ở người 6 1/3 1/3 1/3 6 1 4 Bài 36. Điều hòa môi trường trong của cơ thể Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người Bài 38. Hệ nội tiết ở người 1+ 1/2 + Tổng số câu 16 1/2+ 1+1/3 16 4 20 1/3 1/3 Tổng số điểm 4 3 2 1 4 6 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 40% 60% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - NH: 2023-2024 - Thời điểm kiểm tra: Tuần 17 - Nội dung chương trình : Từ tuần 1 đến tuần 15. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm. ( Nhận biết: 16 câu, mỗi câu 0,25 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm ( Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm;Vận dụng cao: 1,0 điểm ).
  4. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) 1. Khối lượng riêng và áp suất Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một chất: kg/m3; g/m3; g/cm3; … - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể Khái niệm tích của vật [m3] Thông hiểu khối lượng - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối riêng lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng Đo khối chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước lượng riêng không lớn). - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi Vận dụng biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của Vận dụng cao một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) Áp suất trên - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng một bề mặt riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. Tăng, giảm Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. áp suất Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng cao Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi Áp suất - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. trong chất - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. Nhận biết lỏng - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. 2 C1, C2 Áp suất - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay trong chất đổi độ cao so với mặt đất. khí Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi
  5. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) phương của vật chứa nó. - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do trọng lượng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột Vận dụng chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ Vận dụng cao thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. Áp suất khí - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng Thông hiểu quyển theo mọi phương. - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ Vận dụng cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt Vận dụng cao có ứng dụng áp suất khí quyển. 2. Tác dụng làm quay của lực - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh 1 C3 Nhận biết một trục cố định. Thông hiểu - Giải thích được cách vặn ốc. Lực có thể làm quay Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một vật số ứng dụng trong đời sống lao động . - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ Vận dụng cao thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. Đòn bẩy và - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. 1 C4 moment lực Nhận biết - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng
  6. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) lên vật. - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ Thông hiểu giúp giảm sức người và ngược lại. - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. - Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên Vận dụng cao tắc đòn bẩy. 1. Mở đầu – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong Mở đầu Nhận biết môn Khoa học tự nhiên 8. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 2. Phản ứng hóa học Biến đổi vật -Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. lí và biến Nhận biết - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học 1 C5 đổi hoá học - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra Thông hiểu được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. Mol và tỉ - Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). khối của Nhận biết chất khí - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối chất khí. - Nêu được khái niệm khối lượng mol của chất 1 C6
  7. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Thông hiểu - Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m) - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. - Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Dung dịch - Nêu được khái niệm dung dịch, chất tan và dung môi và nồng độ Nhận biết 1 C7 dung dịch - Nêu được định nghĩa và công thức tính độ tan, nồng độ phần 2 C8,C9 trăm, nồng độ mol – Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo Vận dụng công thức. – Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. Định luật – Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. bảo toàn khối lượng Nhận biết 1 C10 và phương trình hoá học – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. – Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình Thông hiểu hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. – Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng Vận dụng hoá học, khối lượng được bảo toàn. Tính theo Nhận biết – Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng
  8. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) phương trình hoá học – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số Vận dụng mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25C. – Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. – Tính lượng chất phản ứng hoặc lượng sản phẩm theo lí Vận dụng cao thuyết hoặc theo thực tế khi biết hiệu suất phản ứng Khái quát - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. về cơ thể Nhận biết - Nhận biết các phần của cơ thể người người -Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. 1 C11 Hệ vận động - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. Nhận biết ở người - Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): - Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Thông hiểu - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. -Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống).
  9. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. - Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. Vận dụng cao - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; - Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Dinh dưỡng - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Nhận biết và tiêu hoá ở - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. người - Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm - Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hoá. - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). - Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Thông hiểu - Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. - Trình bày khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng Vận dụng -Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất Cao các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. - Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.
  10. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...). - Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. - Nêu được khái niệm nhóm máu. Máu và hệ - Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành tuần hoàn phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). 1 C13 Nhận biết của cơ thể -Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống người các bệnh đó. - Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể. 1 C12 - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. - Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. Thông hiểu - Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. - Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh. - Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. -Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. - Thực hiện được các bước đo huyết áp. Vận dụng - Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu. Vận dụng cao – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. - Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương.
  11. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Hệ hô hấp ở Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp; nêu được chức người Biết năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. - Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng chống bệnh; Hiểu - Trình bày được vai trò của việc chống ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh về hô hấp. - Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và gia Vận dụng thấp đình. - Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong trường học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách phòng chống. - Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo, Vận dụng cao cấp cứu người đuối nước; thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá; đưa ra được quan điểm nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá. – Nêu được chức năng của hệ bài tiết. – Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ Hệ bài tiết ở quan của hệ bài tiết nước tiểu. Nhận biết người - Nêu được một số bệnh về hệ bài tiết 1 C14 – Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ Thông hiểu yếu của thận. – Đề xuất cách phòng chống các bệnh về hệ bài tiết. -– Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ. Vận dụng – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận Vận dụng cao như sỏi thận, viêm thận,... trong trường học hoặc tại địa phương.
  12. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Điều hoà – Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể. môi trường – Nêu được khái niệm cân bằng môi trường trong và vai trong của cơ trò của sự duy trì ổn định môi trường trong của cơ thể thể (ví dụ nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu, urea, Biết uric acid, pH). – Đọc và hiểu được thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét Hiểu nghiệm nồng độ đường và uric acid trong máu. – Nêu được chức năng của hệ thần kinh và các giác quan. – Dựa vào hình ảnh kể tên được hai bộ phận của hệ thần kinh là bộ phận trung ương (não, tuỷ sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh). – Nêu được chức năng của các giác quan thị giác và thính giác. Hệ thần – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của mắt 1 C15 kinh và các Nhận biết và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng. giác quan ở – Dựa vào hình ảnh hay sơ đồ, kể tên được các bộ phận của tai người ngoài, tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh. – Trình bày được một số bệnh về thị giác và thính giác và cách phòng và chống các bệnh đó (ví dụ: bệnh về mắt: bệnh đau mắt đỏ, ...; tật về mắt: cận thị, viễn thị, – Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng các bệnh đó. Thông hiểu - Hiểu được các chất gây nghiện và nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Không sử dụng các chất gây nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác. - Liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt. Vận dụng - Liên hệ được cơ chế truyền âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai. Vận dụng cao – Vận dụng được hiểu biết về các giác quan để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình.
  13. Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) – Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học (cận thị, viễn thị,...), tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. Hệ nội tiết ở – Kể được tên và nêu được chức năng của các tuyến nội tiết. 1 C16 người Biết – Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết (tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine, Hiểu - Đề ra được cách phòng chống các bệnh đó. - Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức Vận dụng thấp khoẻ bản thân và người thân trong gia đình. – Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương (ví dụ bệnh tiểu Vận dụng cao đường, bướu cổ).
  14. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU MÔN: Khoa học tự nhiên 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: /01/2024 (Đề có 02 trang) Họ và tên học sinh:.......................................Lớp......................SBD..................Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM:( 4,0 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. Câu 3. Tác dụng làm quay của lực càng lớn khi nào? A. Giá của lực càng xa, moment lực càng lớn. B. Giá của lực càng gần, moment lực càng lớn. C. Giá của lực càng xa, moment lực càng bé. D. Giá của lực càng gần, moment lực càng bé. Câu 4. Trục quay của đòn bẩy luôn đi qua một điểm tựa O, và khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là A. cánh tay đòn. B. trọng tâm. C. trục quay. D. hướng. Câu 5. Chất được tạo thành sau phản ứng hóa học là A. chất phản ứng. B. chất lỏng. C. chất sản phẩm. D. chất khí. Câu 6. Khối lượng mol chất là
  15. A. khối lượng ban đầu của chất đó. B. khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học. C. bằng 6.1023. D. khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Câu 7. Dung dịch là hỗn hợp A. đồng nhất của chất tan và nước. B. đồng nhất của chất tan và dung môi. C. chất tan và nước. D. chất tan và dung môi. Câu 8. Nồng độ mol của dung dịch cho biết A. số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong một lít dung dịch. D. số mol chất tan có trong dung dịch. Câu 9. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong 150 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong dung dịch. Câu 10. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm A. bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. B. lớn hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. C. bé hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. D. bằng tích khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Câu 11. Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tích cực đến điều gì của xương? A. Sự lớn lên về chu vi của xương. B. Sự kéo dài của xương. C. Sự phát triển trọng lượng của xương. D. Sự phát triển chiều dài và chu vi của xương. Câu 12. Khi cơ thể thiếu nguyên tố sắt trong thời gian dài có nguy cơ mắc bệnh gì? A. Thiếu máu. B. Loãng xương. C. Phù nề. D. Gout. Câu 13. Tế bào có chức năng chống lại sự xâm nhập của các tác nhân lạ giúp bảo vệ cơ thể là A. hồng cầu. B. tiểu cầu. C. bạch cầu. D. huyết tương.
  16. Câu 14. Bệnh nhân suy thận nên có chế độ A. ăn mặn, chua, nhiều đường. B. ăn nhạt, tăng lượng thịt, cá trong bữa ăn. C. ăn mặn, ăn nhiều chất béo. D. ăn nhạt, hạn chế ăn các loại thực phẩm giàu đạm. Câu 15. Cấu tạo bộ phận thần kinh trung ương của người gồm A. não và các dây thần kinh. B. não và tuỷ sống. C. não và hạch thần kinh. D. tuỷ sống và dây thần kinh. Câu 16. Sản phẩm của các tuyến nội tiết có tên gọi là gì? A. Kháng nguyên. B. Hormone. C. Enzyme. D. Kháng thể. II. TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a. Hãy giải thích tại sao nắp chai nhựa lại nổi lên còn viên bi sắt vẫn nằm ở đáy cốc khi thả 2 vật vào trong cốc nước? b. Vì sao tay nắm cửa thường được lắp cách xa trục bản lề? Câu 2. (1,0 điểm) Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau: a. Fe + ---> b. Fe + Cl2 ---> FeCl3 c. Al + HCl ---> AlCl3 + H2 d. Fe + NaOH ---> Fe( + Na2 Câu 3. (0,5 điểm) Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g sắt và lưu huỳnh thu được muối FeS. Hiệu suất của phản ứng hoá hợp là 80%. Biết phương trình phản ứng xảy ra như sau: Fe + S FeS. Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng. (Cho biết: = 56, = 32). Câu 4. (2,5 điểm) a. Nêu những hiểu biết của em về chất gây nghiện. b. Thiết kế sơ đồ thu nhận âm thanh của tai. c. Đề xuất biện pháp phòng tránh các bệnh về tai mà em đã học. --------HẾT--------
  17. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN 8 TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Trả lời đúng 1 câu được 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D A A C D B C B A D A C D B B II. Tự luận: (6 điểm) Đáp án Điểm Câu
  18. a. - Nắp chai nhựa nổi lên vì trọng lượng của nó nhỏ hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó. 0,5 - Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng lượng 0,5 của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó. Câu 1 (2,0 điểm) b. Tay nắm cửa thường được lắp cách xa trục bản lề để khoảng 0,5 cách từ giá của lực đến trục quay được dài hơn, moment lực càng lớn, tác dụng làm quay của lực lên trục bản lề càng lớn giúp mở cửa, đóng cửa dễ dàng hơn. 0,5
  19. a. 3Fe +2 0,25 b. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 c. 2Al + 6HCl Cl3 + 3H2 d. Fe + 2NaOH Fe( + Na2 0,25 Câu 2 * Lưu ý: Mỗi phương trình hóa học đúng được 0,25 điểm, cân (1,0 điểm) bằng sai không có điểm phương trình đó. Học sinh làm theo cách 0,25 khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 0,25 Fe + S FeS Số mol Fe: = = 0,2 mol => = 0,2 mol 0,25 Khối lượng FeS tính theo thực tế: Câu 3 = 0,2.88 . = 14,08 g (0,5 điểm) *Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 0,25
  20. a. Những hiểu biết của em về chất gây nghiện: 1,0 - Phần lớn các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh có bản chất hoá học như nicotine trong thuốc lá và etanol trong rượu. - Đặc biệt, các chất ma tuý có ảnh hưởng vô cùng nguy hiểm đến cơ thể, khi bị nghiện rất khó cai, dễ tái nghiện. Ma tuý không chỉ gây tổn thương hệ thần kinh, giảm sút sức khoẻ mà còn gây ra các tệ nạn xã hội nghiêm trọng. Câu 4 (2,5 điểm) b. Sơ đồ quá trình thu nhận âm thanh. 1,0 Âm thanh -> vành tai ->ống tai -> rung màng nhĩ -> chuỗi xương tai -> rung màng và dịch trong ốc tai -> cơ quan thụ cảm thính giác -> dây thần kinh thính giác -> vùng phân tích thính giác ở võ não -> cảm nhận âm thanh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2