intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 8 NĂM HỌC: 2023 – 2024 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kỳ I (hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1.Mở 1 đầu (3 1 tiết) 0,25đ 0,25đ 2. Phản ứng hoá học (14 tiết) Phản 3 3 ứng 0,75đ 0,75đ hoá học Mol và 2 1 3 tỉ khối 0,75đ 0,5đ 0,25đ chất khí
  2. MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Dung 1 1 dịch và 0,25đ 0,25đ nồng độ Định luật bảo toàn 1 1 khối 0,25đ 0,25đ lượng và PT hoá học Tính theo 1 1 phương 1,0đ 1,0đ trình hoá học Tốc độ phản 1 1 ứng và 0,25đ 0,25đ chất xúc tác Khối 1 1 lượng 0,25đ 0,25đ riêng Áp suất, 2 1 1 2 2 2,5đ lực đẩy 0,5đ 1,0đ 1,0đ Ácimet
  3. MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Momen 1 1 1 1 t lực, 1,25đ 0,25đ 1đ đòn bẩy Khái quát cơ thể người (1 tiết) Hệ vận động ở 2 2 0,5đ người. 0,5đ (3 tiết) Dinh dưỡng và tiêu 2 2 0,5đ hoá ở 0,5đ người. (4 tiết) Máu và tuần 2 hoàn ở 2 0,5đ 0,5đ người (3 tiết) Hô hấp 1 ở người 1 1,0đ 1,0đ (3 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 1 5 20
  4. MỨC Tổng Chủ đề Điểm số ĐỘ số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Điểm 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10đ số Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 10đ b) BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – KHTN 8
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TN TL TN đạt (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (3 tiết) Mở đầu Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng 1 C5 trong môn Khoa học tự nhiên 8. – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 2. S inh học cơ thể người (8 tiết) Khái quát về - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ Nhận biết cơ thể quan trong cơ thể người. người Hệ vận - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. 1 C15 động ở - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. Nhận biết người - Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ 1 C16 vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): + Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. + Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. + Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận
  6. động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). - Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. - Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. - Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp Vận dụng (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). - Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người Vận dụng cao khác bị gãy xương; - Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Dinh - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. dưỡng - Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. và tiêu - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con hoá ở người. người - Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm - Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; 1 C17 Nhận biết - Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm; 1 C18 - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). - Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Thông hiểu - Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu
  7. hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. - Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. - Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. Vận dụng - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. - Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. - Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. - Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn Vận dụng cao hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...). Máu và Nhận biết - Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. hệ tuần - Nêu được khái niệm nhóm máu. hoàn - Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi của cơ thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). thể - Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng người chống các bệnh đó. - Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể.
  8. - Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh. - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. - Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. - Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu Thông hiểu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. - Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ 1 C19 thể người. 1 C20 - Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. - Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ Vận dụng bản thân và gia đình. - Thực hiện được các bước đo huyết áp. - Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu. Vận dụng cao - Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. - Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương. Hệ hô - Nêu được chức năng của hệ hô hấp. hấp ở - Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách C21b người Nhận biết phòng tránh. - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái C21a quát) hệ hô hấp ở người, kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp. Thông hiểu - Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. - Trình bày được vai trò của việc chống ô nhiễm không khí
  9. liên quan đến các bệnh về hô hấp. - Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và Vận dụng gia đình. - Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước. - Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan điểm nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá. Vận dụng cao - Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá. - Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong trường học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh. 3. Khối lượng riêng, áp suất và lực ( 20 tiết) Khối 1. Khái niệm khối Nhận biết 1 C2 lượng lượng riêng Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. riêng và 2. Đo khối lượng riêng - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: áp suất kg/m3; g/m3; g/cm3; Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng
  10. riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) Thông hiểu - Viết được công thức tính áp suất: p = . Trong đó: F là áp lực tính bằng đơn vị (N); S là diện tích bị ép tính bằng đơn 3. Áp suất trên một bề vị (m2). mặt - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất 4. Tăng, giảm áp suất nhỏ. - Nêu được cách làm tăng giảm áp suất. Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con 5. Áp suất chất lỏng người. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. 5.Áp suất khí quyển Nhận biết 1 - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp C23 C3 suất. Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. Vận dụng - Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí). - Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu
  11. sự thay đổi áp suất đột ngột. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do trọng lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. - Nêu được định luật Archimedes (Acsimet). “Một vật đặt C22 trong chất lỏng chịu tác dụng mọt lực đẩy hướng thẳng 6. Lực đẩy đứng từ dưới lên có độ lớn tính bằng công thức FA = d.V. Archimedes Trong đó d là trong lượng riêng của chất lỏng có đơn vị N/m3, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ”. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng. Vận dụng cao - Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ đi 7. Lực có thể làm quay Nhận biết vật. Momemt lực - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định. Thông hiểu - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. - Thực hiện thí nghiệm để mô tả được tác dụng làm quay của lực Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau …). Vận dụng cao
  12. - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. Nhận biết - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật. 1 C1 - Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn Thông hiểu 8. Đòn bẩy - Sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. 1 C25 Vận dụng cao Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. 4. Phản ứng hoá học (21 tiết) – Biến đổi Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. vật lí và - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa biến đổi ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản - Phản ứng phẩm. hoá học. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong - Năng phân tử chất đầu và sản phẩm. lượng – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. trong các – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả phản ứng nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). hoá học. - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. - Định luật – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước
  13. bảo toàn lập phương trình hoá học. khối lượng – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. 1 C7 và phương – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). trình hoá – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ học. khối của chất khí. 1 C8 - Mol và tỉ – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 khối của bar và 25 0C chất khí. – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các - Dung chất đã tan trong nhau. 1 C9 dịch và – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ. nồng độ phần trăm, nồng độ mol. - Tính – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước theo lập phương trình hoá học. phương trình hoá – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. học. - Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng - Tốc độ – Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh phản ứng hay chậm của phản ứng hoá học). và chất - Nêu được khái niệm về chất xúc tác. xúc tác. Thông hiểu - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa 1 C10 ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá 1 C6 học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. - Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. 1 C13 - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương 1 C12 trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản
  14. ứng hoá học cụ thể. 1 C11 – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m). – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. 1 C14 - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng thực tế. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. - Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. C24 – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. - Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.
  15. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I BẮC TRÀ MY NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Trường hợp nào không ứng dụng đòn bẩy? A. Xe đẩy hàng. B. Cần câu cá. C. Dao cắt thuốc. D. Hệ thống ròng rọc. Câu 2. Đơn vị của khối lượng riêng là A. kg/m3. B. m3/g. C. N/m3. D. kg. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. Câu 4. Công thức tính áp suất là A. F = . B. p = . C. p = . D. p = . Câu 5. Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây? A. Phễu lọc. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 6. Khi cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 3mL dung dịch hydrochloric acid (HCl). Dấu hiệu nào cho biết phản ứng hoá học đã xảy ra? A. Tạo thành chất khí. B. Có chất kết tủa. C. Đổi màu sắc. D. Nhiệt độ tăng lên. Câu 7. Mol là lượng chất chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử chất đó? A. 6,022.1023. B. 6,022.10-23. C. 6,022.1022. D. 6,022.10-22. Câu 8. Ở điều kiện chuẩn (250C và 1 bar), 1 mol khí bất kì đều chiếm thể tích bao nhiêu?
  16. A. 24,97 lít. B. 27,94 lít. C. 24,79 lít. D. 27,49 lít. Câu 9. Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong một lít dung dịch. Câu 10. Quá trình nào sau đây là biến đổi hoá học? A. Hơ nóng chiếc thìa inox. B. Thắp sáng bóng đèn dây tóc. C. Đốt cháy củi trong bếp. D. Hoà tan muối ăn vào nước. Câu 11. Khí methane (CH4) nặng hay nhẹ hơn khí carbon dioxide (CO2) bao nhiêu lần? A. nặng hơn khoảng 0,36 lần . B. nhẹ hơn khoảng 0,36 lần. C. nặng hơn khoảng 2,75 lần. D. nhẹ hơn khoảng 2,75 lần. Câu 12. Khối lượng của 0,25 mol khí oxygen (O2) là A. 2 g. B. 4 g. C. 6 g. D. 8 g. Câu 13. Cho phương trình hoá học sau: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O. Tỉ lệ hệ số của các chất trong phương trình lần lượt là: A. 1 : 2 : 1 : 1 . B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 1 : 1 : 2 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 2. Câu 14. Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố đã làm tăng tốc độ của phản ứng này là A. tăng nhiệt độ.          B. tăng nồng độ. C. tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.     D. dùng chất xúc tác. Câu 15. Trong các chức năng dưới đây, đâu là chức năng của hệ vận động? A. Co bóp và vận chuyển máu. B. Là nơi bám của các cơ. C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Câu 16. Trong các biện pháp sau, đâu không phải là biện pháp chống cong vẹo cột sống? A. Mang vác đều cả 2 vai, tay. B. Ngồi đúng tư thế, không nghiêng vẹo. C. Nên xách cặp hoặc đeo cặp một bên vai. D. Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân. Câu 17. Hoạt động nào sau đây gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm? A. Sử dụng đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn khi còn hạn sử dụng và không bị hư hỏng. B. Thực phẩm ăn sống và thực phẩm cần nấu chín được để riêng, không để lẫn vào nhau. C. Những thực phẩm dể hỏng như rau, củ, quả, trái cây… cần được bảo quản lạnh. D. Thực phẩm sau khi chế biến cần trưng bày trên các hàng, sạp hoặc để ra ngoài không cần che đậy. Câu 18. Nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày – tá tràng là do A. nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori. B. tập thể dục thể thao thường xuyên. C. chế độ dinh dưỡng thiếu sắt. D. chế độ ăn nhiều đường, muối và chất béo. Câu 19. Dựa vào sơ đồ dưới đây, nêu cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể?
  17. A. Kháng nguyên và kháng thể tương tác theo cơ chế đại thực bào. B. Kháng nguyên và kháng thể tương tác theo cơ chế ổ khoá và chìa khoá. C. Kháng nguyên nhận diện, tác động bằng cách bám vào và tiêu diệt kháng thể. D. Kháng thể nhận diện, tác động bằng cách bám vào và tiêu diệt kháng nguyên. Câu 20. Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh được là nhờ A. khả năng miễn dịch của cơ thể. B. sự kết hợp hoạt động của các tế bào máu. C. khả năng trao đổi chất của cơ thể. D. kháng nguyên trong hồng cầu bảo vệ cơ thể. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) a. Kể tên các cơ quan của hệ hô hấp và chức năng của từng cơ quan? b. Dựa vào kiến thức đã học, hãy kể tên 4 bệnh về phổi và đường hô hấp? Câu 22. (1,0 điểm) Hiện tượng gì xảy ra nếu thả một chiếc nhẫn đặc bằng bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) ? Giải thích ? cho dAg =105.000 N/m3, dHg =136.000 N/m3. Câu 23. (1,0 điểm) Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột. Câu 24. (1,0 điểm) Cho 12,96 g Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối AlCl3 và khí H2. Tính thể tích khí H2 ở 25 °C, 1 bar? Câu 25. (1,0 điểm) Hai bạn học sinh chơi bập bênh (hình 19.3), bạn A có khối lượng 40kg và ngồi cách đầu bập bênh bên trái 40cm, bạn B có khối lượng 40 kg và ngồi cách trục quay 1,0m về bên phải. a. Bập bênh bị lệch về bên nào khi cả hai bạn ngồi trên bập bênh (không chạm chân xuống đất)? giải thích ? b. Bạn B cần ngồi ở đâu để bập bênh cân bằng (nằm ngang)? (Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; Al = 27; Cl = 35,5) …………Hết………..
  18. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG HUYỆN BẮC TRÀ MY DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 hỏi Đáp D A C B D A A C B C B D A B B C D A B A án II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) a. - Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế (0,25 điểm). quản) và hai lá phổi. - Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí ra và vào phổi, ngăn bụi, làm ấm, (0,25 điểm). làm ẩm không khí vào phổi, đồng thời bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây hại từ môi trường. - Hai lá phổi thực hiện chức năng trao đổi khí giữa môi trường ngoài và (0,25 điểm). máu trong mao mạch phổi. b. Bệnh viêm đường hô hấp, viêm phổi, lao phổi, hen suyễn. (0,25 điểm). Câu 22. (1,0 điểm) (Mỗi ý in Chiếc nhẫn bạc nổi lên vì dAg < dHg đậm được 0,5 điểm) Câu 23. (1,0 điểm) - Ví dụ : khi đi xe ô tô hoặc xe máy khi phóng nhanh, hay khi thang máy (Chỉ cần nêu lên hoặc đi xuống đều gây nên tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai. 1 ví dụ đúng - Giải thích: Khi áp suất thay đổi đột ngột thì vòi tai thường không phản 0,5 điểm) ứng kịp làm mất cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ, khiến màng nhĩ bị đẩy về phía có áp suất nhỏ hơn, gây nên tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai. (0,5 điểm) Câu 24. (1,0 điểm) Số mol Al: 0,48 mol (0,25 điểm). Phương trình hoá học: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (0,25 điểm). Số mol H2 tính theo PTHH: 0,72 mol (0,25 điểm). Thể tích khí H2 ở 25 °C, 1 bar là: 17,8488 L (0,25 điểm).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2