intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

  1. I.Khung ma trận đề kiểm tra cuối học kì 1 môn KHTN8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 16). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết và 4 câu hỏi ở mức độ thông hiểu. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 0,5 điểm ; Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm) Chủ đề/Bài học MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Phản ứng hoá học - Mol và tỉ khối chất khí - Dung dịch và nồng độ - Định luật bảo toàn khối 1 4 1 1 3 4 3,5 lượng và phương trình (0,5đ) (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) hoá học - Tính theo phương trình hoá học
  2. Chủ đề/Bài học MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Tốc độ phản ứng và chất xúc tác 2 2 0,5 (0,5đ) - Khối lượng riêng - Áp suất trên một bề mặt - Áp suất chất lỏng. 4 4 1,0 - Áp suất khí quyển. (1đ) - Lực đẩy Archimedes - Tác dụng làm quay của lực. Moment lực 1 1 (1,5đ) 1,5 - Đòn bẩy và ứng dụng
  3. Chủ đề/Bài học MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 - Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm - Khái quát về cơ thể 1 2 0 3 người (0,25đ) (0,5đ) 0,75 - Hệ vận động ở người người - Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người - Máu và hệ tuần hoàn 3 1 1 2 3 2,75 của cơ thể người (0,75đ) (1đ) (1đ) - Hệ hô hấp ở người Số câu 1 14 2 2 2 0 1 0 6 16 10,00 Điểm số 0,5 3,5 2,5 0,5 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  4. II. Bản đặc tả Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số ý) (Số câu) ý) câu) Chủ đề 1. Phản ứng hoá học (20 tiết) - Phản ứng hoá học. Nhận biết - Biết được chất tham gia, sản phẩm của phản ứng hóa học. 1 C1 - Mol và tỉ khối chất - Nêu được khái niệm dung dịch, nồng độ dung dịch. 2 C2, C3 khí. - Biết được công thức tính thể tích, tỉ khối chất khí. 1 C4 - Nêu được ý nghĩa của phương trình hoá học. - Dung dịch và nồng 1 C17 độ. Vận dụng - Lập được phương trình hóa học. 1 C18 - Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá Vận dụng học. cao - Tính được hiệu suất phản ứng 1 C19 - Tính theo phương trình hoá học. Chủ đề 2. Tốc độ phản ứng (4 tiết) - Tốc độ phản ứng và Nhận biết 1 C5 chất xúc tác. - Nêu được khái niệm về chất xúc tác. - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng thức tế. 1 C6 Chủ đề 3. Khối lượng riêng và áp suất (6 tiết) - Khối lượng riêng Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. 4 C7, C8
  5. Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số ý) (Số câu) ý) câu) - Áp suất trên một bề - Kể tên được một số đơn vị đo khối lượng riêng, áp suất mặt - Lực đẩy archimedes - Áp suất chất lỏng, khí quyển. - Lực đẩy Archimedes. Chủ đề 4. Tác dụng làm quay của lực – Điện (14 tiết) - Áp suất khí quyển. Nhận biết - Nhận biết công thức tính lực đẩy Archimedes. 4 - Nhận biết đơn vị của momen lực. - Lực đẩy C9, C10 - Nhận biết được các cách nhiễm điện cho một vật. Archimedes. - Nhận biết được nguồn điện. - Tác dụng làm quay Thông hiểu - Giải thích một số vấn đề thực tiễn liên quan đến tác 1 C20 của lực. Moment dụng làm quay. lực. Vận dụng - Vận dụng kiến thức về lực đẩy Archimedes để giải cao quyết bài toán thực tiễn. - Đòn bẩy và ứng dụng. - Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. - Dòng điện, nguồn điện. Chủ đề 5. Cơ thể người – Hệ vận động (8 tiết)
  6. Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số ý) (Số câu) ý) câu) - Sử dụng một số Nhận biết -Biết được thành phần của bộ xương người 1 C12 hoá chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm. - Khái quát về cơ thể Thông hiểu - Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận 1 người. động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ C13 - Hệ vận động ở vận động. người người. Chủ đề 6. Dinh dưỡng và các hệ (7 tiết) - Dinh dưỡng và tiêu Nhận biết - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng 1 C14 hoá ở người. và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường - Máu và hệ tuần ruột, ...). C11 hoàn của cơ thể - Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp 2 C15 người. các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. C16 - Hệ hô hấp ở người. - Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). - Kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp. Thông hiểu -Tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe của con người 1 C22 Vận dụng - Giải thích được khả năng miễn dịch của con người trước 1 C21 mầm bệnh.
  7. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề có 2 trang) I. Phần trắc nghiệm : (4,0 điểm) Hãy chọn chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Nung nóng đá vôi (calcium carbonate) thu được vôi sống (calcium oxide) và khí carbon dioxide. Chất tham gia của phản ứng là A. không khí. B. calcium carbonate. C. calcium oxide. D. carbon dioxide. Câu 2. Dung dịch là hỗn hợp A. của chất rắn trong chất lỏng. B. của chất khí trong chất lỏng. C. đồng nhất của chất rắn và dung môi. D. đồng nhất của dung môi và chất tan. Câu 3. Nồng độ phần trăm của một dung dịch cho ta biết A. số mol chất tan trong một lít dung dịch. B. số gam chất tan có trong dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số gam chất tan có trong 100 gam dung môi. Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí là: VA nA MA VA A. d A / kk  . B. d A / kk  . C. d A / kk  . D. d A / kk  . V KK n KK 29 29 Câu 5 : Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất xúc tác làm thay đổi tốc độ phản ứng. B. Chất xúc tác làm thay đổi tốc độ phản ứng và biến đổi thành chất khác sau phản ứng. C. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng và biến đổi thành chất khác sau phản ứng. D. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng sau phản ứng, khối lượng và tính chất hóa học của nó không đổi. Câu 6. Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố gì để làm chậm tốc độ phản ứng? A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Diện tích tiếp xúc. Câu 7. Đơn vị thường dùng để đo khối lượng riêng của một chất? A. kg B. kg/m3 C. m3 D. g/cm2 Câu 8. Áp lực là gì? A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép Câu 9. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên. D. Độ cao của cột chất lỏng phía trên. Câu 10. Khi một vật được đặt trong chất lỏng, nó sẽ chịu một lực hướng thẳng từ dưới lên. Tên gọi của lực đó là A. trọng lực. B.lực ma sát. C. lực đẩy Acsimet. D. lực kéo.
  8. Câu 11. Bộ phận nào dưới đây có chức năng làm ẩm và làm ấm không khí vào phổi? A. Phế quản B. Mũi C. Thanh quản D. Khí quản Câu 12. Xương sườn thuộc phần nào của bộ xương? A. Xương đầu B. Xương chi C. Xương thân D. Xương bụng Câu 13. Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây ? A. Mỏi cơ. B. Liệt cơ. C. Viêm cơ. D. Xơ cơ. Câu 14. Sâu răng là tình trạng tổn thương phần mô cứng của răng do A. có sâu trong miệng. B. không đánh răng thường xuyên. C. tế bào răng bị mòn đi vì hoạt động nhai. D. vi khuẩn hình thành các lỗ nhỏ trên răng. Câu 15. Điền từ phù hợp vào chỗ trống:………… có vai trò duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải. A. Tiểu cầu. B. Bạch cầu. C. Hồng cầu. D. Huyết tương. Câu 16. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thanh quản. B. Thực quản. C. Khí quản. D. Phế quản. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17. (0,5 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Câu 18. (1,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) Fe + O2 ----> Fe3O4 b) Al2(SO4)3 + NaOH ----> Al(OH)3 + Na2SO4 Câu 19 (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxygen, người ta thực hiện phản ứng nhiệt phân: KClO3 -----> KCl + O2 Biết rằng khi nhiệt phân 19,6 gam KClO3 thu được 4,4622 lit khí O2 (ở 250C, 1 bar). Tính hiệu suất phản ứng. Câu 20. (1,5 điểm) Hình bên mô tả hai bạn A và B ngồi trên bập bênh. Bập bênh là một thanh dài cân bằng trên trục quay. Trục quay nằm ở chính giữa của thanh. Hãy đề xuất hai cách để hai bạn A và B có thể làm cân bằng được cái bập bênh. Câu 21.(1,0 điểm) Khói thuốc lá có hại như thế nào đối với sức của con người? Câu 22. (1,0 điểm) Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh ? Biết khối lượng nguyên tử các nguyên tố (amu): K=39; Cl=35,5; O=16.
  9. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B (Đề có 2 trang) I. Phần trắc nghiệm : (4,0 điểm) Hãy chọn chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Trong công nghiệp, người ta sản xuất ammonia từ phản ứng tổng hợp giữa nitrogen và hydrogen, có xúc tác bột sắt (iron). Sản phẩm của phản ứng là A. ammonia. B. iron. C. hydrogen. D. nitrogen. Câu 2. Dung dịch là hỗn hợp A. của chất rắn trong chất lỏng. B. của chất khí trong chất lỏng. C. đồng nhất của dung môi và chất tan. D. đồng nhất của chất rắn và dung môi. Câu 3. Nồng độ mol của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong A. 1 lít dung dịch. B. 100 mL dung dịch. C. 1 lít dung môi. D. 100 gam dung dịch. Câu 4. Ở điều kiện chuẩn (25 0C và 1 bar), n mol khí chiếm thể tích là: n n A. V = 24,79.n (mL). B. V = 24,79.n (L). C. V  ( L) D. V  (mL) 24,79 24,79 Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất xúc tác làm thay đổi tốc độ phản ứng. B. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng và biến đổi thành chất khác sau phản ứng. C. Sau phản ứng, khối lượng và tính chất hóa học của chất xúc tác không đổi. D. Sau phản ứng, tính chất hóa học của chất xúc tác không đổi nhưng khối lượng giảm. Câu 6. Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than là A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Diện tích tiếp xúc. Câu 7. Đơn vị thường dùng để đo áp suất là A. N B.kg/ m3 C. N/m2 D. kg.m3 Câu 8. Áp suất là A. áp lực tác dụng lên thể tích bề mặt B. áp lực tác dụng lên diện tích bề mặt C. lực tác dụng theo mọi phương. D. lực hút của trái đất. Câu 9 Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 10 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực đẩy Acsimet? A. Lực đẩy Acsimet cùng phương và ngược hướng với trọng lực. B. Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. C. Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật. D. Lực đẩy Acsimet có điểm đặt tại bề mặt chất lỏng.
  10. Câu 11 : Khí quản là một bộ phận của? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ sinh dục. Câu 12 : Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Mang vác quá sức chịu đựng. B. Mang vác về một bên liên tục C. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. D. Cả ba đáp án trên. Câu 13 : Hoạt động đầu tiên của quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu? A. Miệng. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 14 Môi trường trong cơ thể được tạo thành bởi thành phần nào? A. Máu. B. Nước mô. C. Bạch huyết. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 15: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu A. D. Nhóm máu B. Câu 16 : Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại? A. Phế quản. B. Khí quản. C. Thanh quản. D. Họng. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17. (0,5 điểm) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học. Câu 18. (1,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) Al + O2 ----> Al2O3 b) Fe(NO3)3 + KOH ----> Fe(OH)3 + KNO3 Câu 19 (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxygen, người ta thực hiện phản ứng nhiệt phân: KClO3 -----> KCl + O2 Biết rằng khi nhiệt phân 24,5 gam KClO3 thu được 5,9496 lit khí O2 (ở 250C, 1 bar). Tính hiệu suất phản ứng. Câu 20. (1,5 điểm) Hình 18.4 cho thấy bác thợ dùng cờ lê dễ vặn một cái bu lông, lực tác dụng của bác thợ đẩy vào tay cầm của cờ lê làm nó quay. Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vị trí đặt tay của bác thợ khi dùng cờ lê. Câu 21. (1,0 điểm) Khói thuốc lá có hại như thế nào đối với sức của con người? Câu 22. (1,0 điểm)Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi? Biết khối lượng nguyên tử các nguyên tố (amu): K=39; Cl=35,5; O=16.
  11. ĐÁP ÁN ĐỀ A HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B D C C D A B A D C Câu 11 12 13 14 11 12 13 14 15 16 ĐA D C B A B C B D D B B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Lời giải Thang điểm Câu 17. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất 0,5 điểm sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 18 a) 3Fe + 2O2 ----> Fe3O4 0,5 điểm b) Al2(SO4)3 + 6NaOH ----> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,5 điểm Câu 19 2KClO3  2KCl + 3O2 0,25 điểm Số mol KClO3 = 0,16 mol 0,25 điểm Số mol O2 lý thuyết: 0,24 mol Thể tích O2 lý thuyết: 5,9496 lit 0,25 điểm Hiệu suất phản ứng: 75% 0,25 điểm Câu 20. - Cách 1: Bạn A dịch chuyển ra xa trục quay. 1,5 điểm - Cách 2: Bạn B dịch chuyển lại gần trục quay. Câu 21. - Khói thuốc lá có chứa nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp như khí CO, khí NOx, nicotine,... - CO chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O2. Mỗi ý đúng - NOx gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí. 0,25 điểm - Nồng độ khí CO và NOx trong không khí vượt quá giới hạn cho phép gây nguy hiểm đến sức khoẻ, có thể dẫn đến tử vong. - Nicotine làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, chất này còn làm tăng nguy cơ gây ung thư phổi. Câu 22. Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh vì cơ thể có khả năng nhận diện, ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh, đồng thời chống 1,0 điểm lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể, đó gọi là khả năng miễn dịch của cơ thể. ----------
  12. ĐỀ B HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A A C A B C B C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A A A A C A D B D B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Đáp án Điểm Câu 17 Phương trình hóa học cho biết trong phản ứng hóa học, lượng các chất tham 0,5 điểm gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định. Câu 18 a) 4Al + 3O2  2Al2O3 0,5 điểm b) Fe(NO3)3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KNO3 0,5 điểm Câu 19 0,25 điểm 2KClO3  2KCl + 3O2 0,25 điểm Số mol KClO3 = 0,2 mol Số mol O2 lý thuyết: 0,3 mol 0,25 điểm Thể tích O2 lý thuyết: 7,437 lit 0,25 điểm Hiệu suất phản ứng: 80% Câu 20 Người ta thường sử dụng cờ lê để vặn ốc khi chiếc ốc rất chặt khó thể có 1,5 đ dùng tay không để vặn vì một đầu cờ lê gắn với ốc tạo ra trục quay, ta cầm tay vào đầu còn lại và tác dụng một lực có giá không song song và không cắt trục quay sẽ làm ốc quay. Hơn nữa giá của lực cách xa trục quay nên tác dụng làm quay ốc lớn hơn khi ta dùng tay không để vặn ốc. Câu 21- Khói thuốc lá có chứa nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp như khí CO, khí NOx, nicotine,... - CO chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu Mỗi ý O2. đúng 0,25đ - NOx gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí. - Nồng độ khí CO và NOx trong không khí vượt quá giới hạn cho phép gây nguy hiểm đến sức khoẻ, có thể dẫn đến tử vong. - Nicotine làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, chất này còn làm tăng nguy cơ gây ung thư phổi. Câu 22 : Trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi nhưng khi lao động hay đi đường vẫn cần đeo 1,0 điểm khẩu trang chống bụi vì mật độ bụi và các tác nhân khác gây hại cho hệ
  13. hô hấp trên đường phố hay khi đang lao động rất lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí, bởi vậy nên đeo khẩu trang khi đi đường hay khi lao động để hệ hô hấp tránh khỏi các tác nhân gây hại. • PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Hồ Triệu Dũng Trần Thị Thúy Hoanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2