
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My
lượt xem 1
download

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: KHTN - LỚP 8 – MÃ ĐỀ A - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 (hết tuần học thứ 16). - Thời gian làm bài: 75 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 3,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm) - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7,0 điểm) MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Mở đầu. Bài 1. Sử dụng một số hoá chất, thiết 1 (0,25) 1 (0,25) 0,25 bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết) Chương I: Phản ứng hoá học 3 (0,75) 2 (0, 5) 1 (1,0) 1 (1,0) 5 (1,25) 2,25 (bài 2 đến bài 7; 21 tiết) Chương 2 (0, 5) 1 (1,0) 1 (1,0) 2 (0, 5) 1,5 II. Bài 8.
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Acid (3 tiết) Chương III. Khối lượng riêng và áp suất 2 (0, 5) 2 (0, 5) 1 (1,0) 1 (1,0) 4 (1,0) 2,0 (bài 13 đến bài 17; 11 tiết) Chương IV. Tác dụng làm quay của 1 (0, 25) 2 (0, 5) 3 (0,75) 0,75 lực. (bài 18, bài 19; 8 tiết) Chương VII. Sinh học cơ thể người (Từ bài 1 (1,0) 3 (0, 75) 2 (0, 5) 1 (1,0) 2 (2,0) 5 (1,25) 3,25 30 đến bài 34 và 1/3 bài 35) (15 tiết) Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 5 20 10,00 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10
- MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lê Thị Vân Trần Thị My Hồ Minh Quốc Phạm Ngọc Tín HIỆU TRƯỞNG
- BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I-NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHTN 8 – MÃ ĐỀ A Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) Mở đầu (3 tiết) Sử dụng một – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn 1 C1 số hoá chất, Khoa học tự nhiên 8. thiết bị cơ – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những Nhận biết bản trong hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). phòng thí – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên nghiệm 8. Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
- Chương I. Phản ứng hoá học (21 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. 1 C2 – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt Phản ứng (đốt cháy than, xăng, dầu). hoá học Thông hiểu - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối 1 C3 của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar Mol và tỉ và 25 0C khối chất Thông hiểu – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol khí (n) và khối lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Dung dịch Nhận biết – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất 1 C4 và nồng độ đã tan trong nhau. – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
- Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. Định luật – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. bảo toàn Thông hiểu Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá khối lượng học, khối lượng được bảo toàn. và PTHH - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình 1 C5 hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Nhận biết Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng Tính theo phương Vận dụng - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản trình hoá phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo học thực tế. – Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. Tốc độ phản Nhận biết – Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay ứng và chất chậm của phản ứng hoá học). xúc tác - Nêu được khái niệm về chất xúc tác. Thông hiểu Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và 1 C6 nêu được một số ứng dụng thực tế.
- Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. Chương II. Một số hợp chất thông dụng (3 tiết) Nhận biết – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). 1 C7 – Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng 1 C8 (HCl, H2SO4, CH3COOH). Acid Thông hiểu – Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. Chương III. Khối lượng riêng và áp suất (11 tiết) Khối lượng Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng, xác định được khối riêng- Thực lượng riêng qua khối lượng và thể tích tương ứng, khối lượng hành xác riêng = khối lượng/thể tích. định khối - Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng lượng riêng - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một 1 C9 cHất:kg/m3; g/m3;g/cm3 Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng 1 C10 của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn).
- Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. Nhận biết Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm Áp suất trên phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. một bề mặt – Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt. – Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng. Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Áp suất Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. chất lỏng. - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. Áp suất khí - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay quyển đổi độ cao so với mặt đất. - Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự thay đổi áp suất đột ngột. Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. – Nêu được: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng; lấy được ví dụ minh hoạ. - – Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống.
- Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. - Giải thích được hiện tượng bất thường khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. - Giải thích được một số ứng dụng của áp suất không khí để phục vụ trong khoa học kĩ thuật và đời sống. - Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương Vận dụng cao - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển. Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. 1 C11 Lực đẩy Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng 1 C12 Archimedes riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. - Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, rút ra được: Điều kiện định tính về vật nổi, vật chìm; định luật Archimedes (Acsimet) Chương IV. Tác dụng làm quay của lực (8 tiết) Nhận biết - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định. Tác dụng - Nêu được khái niệm monent lực. làm quay - Thực hiện thí nghiệm để mô tả được tác dụng làm quay của của lực. Đòn lực. bẩy,Moment 1 C13 - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. lực - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật.
- Thông hiểu - Nêu được đặc điểm của lực có thể làm quay vật. 1 C14 - Nêu được đặc điểm của moment lực và tác dụng của momemt 1 C15 lực. - Thực hiện thí nghiệm để mô tả tác dụng làm quay của lực. (một em bé ngồi lên một đầu của bập bên làm bập bên quay) - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. Vận dụng - Vận dụng được tác dụng làm quay của lực để giải thích một số ứng dụng trong đời sống lao động (cách uốn, nắn một thanh kim loại để chúng thẳng hoặc tạo thành hình dạng khác nhau). - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. Vận dụng cao - Thiết kế phương án để uốn một thanh kim loại hình trụ nhỏ thành hình chữ O, L, U hoặc một vật dụng bất kì để sử dụng trong sinh hoạt. - Thiết kế một vật dụng sinh hoạt cá nhân có sử dụng nguyên tắc đòn bẩy. Chương VII. Sinh học cơ thể người (15 tiết) Khái quát Nhận biết – Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan về cơ thể 1 C16 trong cơ thể người. người Hệ vận Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. động ở – Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. người – Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. 1 C17 Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): + Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. + Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động.
- – Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. – Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. – Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). – Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. Vận dụng cao – Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; – Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Nhận biết – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. – Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. – Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. – Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm – Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh 1 C18 thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; – Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo Dinh dưỡng quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm; và tiêu hoá Thông hiểu – Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. ở người - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. – Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). 1 – Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực C19
- phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. – Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. – Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. Vận dụng cao – Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. – Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. – Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. – Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...). Máu và hệ Nhận biết – Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. tuần hoàn – Nêu được khái niệm nhóm máu. của cơ thể – Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi người thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). – Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống các bệnh đó. – Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể. – Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh. Thông hiểu - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. – Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác
- cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. – Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. 1 C20 – Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. – Thực hiện được các bước đo huyết áp. Vận dụng cao – Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương. Hệ hô hấp Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ hô hấp. ở người – Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng tránh. Thông hiểu – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. – Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ hô hấp ở người, kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp. – Trình bày được vai trò của việc chống ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh về hô hấp. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và gia đình. Vận dụng cao – Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối nước. – Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan điểm nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá. – Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá. – Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong trường học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách phòng
- tránh. Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ bài tiết. – Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận. Thông hiểu – Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu. Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết. Trình bày cách phòng Hệ bài tiết ở chống các bệnh về hệ bài tiết. người Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ. Vận dụng cao – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận,... trong trường học hoặc tại địa phương. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lê Thị Vân Trần Thị My Phạm Ngọc Tín Hồ Minh Quốc HIỆU TRƯỞNG PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: KHTN 8 Họ tên:………………………………………………….. Năm học: 2024 – 2025
- Lớp: 8/…… Thời gian: 75 phút (không kể giao đề) MÃ ĐỀ A Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Đâu không phải dụng cụ dễ vỡ trong phòng thí nghiệm? A. Ống nghiệm. B. Ca đong thủy tinh. C. Ống hút nhựa. D. Đèn cồn. Câu 2. Phản ứng hóa học là gì? A. Quá trình biến đổi từ chất rắn sang chất khí. B. Quá trình biến đổi từ chất khí sang chất lỏng. C. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. D. Quá trình biến đổi từ chất lỏng thành chất khí. Câu 3. Công thức đúng về tỉ khối của chất khí A đối với không khí là: A. dA/kk = MA.29. B. dA/kk = . C. MA = . D. dA/kk = . Câu 4. Dung dịch là gì? A. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và nước. B. Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. C. Hỗn hợp chất tan và nước. D. Hỗn hợp chất tan và dung môi. PO: Câu 5. Phương trình đúng của phosphorus cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành là 2 5 A. P + O P O . B. 4P + 5O 2P O . 2 2 5 2 2 5 C. P + 2O P O . D. P + O P O . 2 2 5 2 2 3 Câu 6. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu)? A. Chất xúc tác. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ. Câu 7. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion A. . B. . C. . D. . Câu 8. Acetic acid (CH COOH) là một acid hữu cơ có trong giấm ăn với nồng độ: 3 A. 2 - 5%. B. 6 - 10%. C. 8%. D. 15%. Câu 9. Đơn vị không phải của khối lượng riêng là A. kg/m3. B. g/cm3. C. g/mL. D. Kg/mm. Câu 10. Cho m, V lần lượt là khối lượng và thể tích của một vật. Biểu thức xác định khối lượng riêng của chất tạo thành vật đó là A. D = m .V. B. . C. . D. D=V.m2. Câu 11. Khi ôm một tảng đá trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi ôm trong không khí là vì A. khối lượng cuả tảng đá thay đổi. B. khối lượng của nước thay đổi. C. lực đẩy của tảng đá mạnh. D. lực đẩy của nước tác dụng lên tảng đá.
- Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Vật sẽ chìm xuống chất lỏng nếu khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng. B. Khi vật đủ nhẹ vật sẽ nổi lên mặt thoáng chất lỏng. C. Một vật ở trong lòng chất lỏng sẽ chìm xuống khi lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật.(F A
- Câu 20. Vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh được? A. Cơ thể con người luôn tránh xa vi khuẩn. B. Cơ thể con người có hệ miễn dịch giúp tiêu diệt vi khuẩn. C. Vi khuẩn có hại không thể xâm nhập vào cơ thể. D. Vi khuẩn có hại không tồn tại trong môi trường. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm ) Câu 21. (1,0 đ) Đốt cháy hết 5,4 gam Al trong không khí thu được aluminium oxide (Al 2O3) theo sơ đồ phản ứng: Al + O2 Al2O3 a. Lập phương trình hóa học của phản ứng? b. Tính khối lượng aluminium oxide tạo ra? (Biết Al = 27; O = 16) Câu 22. (1,0 đ) Lần lượt nhỏ lên ba mẩu giấy quỳ tím mỗi dung dịch sau: Nước đường, giấm ăn, nước muối (dung dịch NaCl). Trường hợp nào quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ? Vì sao? Câu 23. (1,0 đ) Em hãy giải thích vì sao trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ? Câu 24. (1,0 đ) Em hãy nêu một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng tránh? Câu 25. (1,0 đ) Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm, em hãy đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình? --------------Hết------------------- NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lê Thị Vân Trần Thị My Hồ Minh Quốc Phạm Ngọc Tín HIỆU TRƯỞNG
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: KHTN – LỚP 8 – MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,25 điểm)
- Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D B B A D A D B D C A D C B D A B B II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm a. 4Al + 3O2 2Al2O3 b. - Số mol Al là: 0,2 nAl = . - Số mol của Al2O3 là: 0,2 PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 Câu 21 Tỉ lệ (mol): 4 (mol) 3 (mol) 2 (mol) Theo bài: 0,2 (mol) ? Từ pt: - Khối lượng của Al2O3 là: 0,2 0,2 (HS có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) 0,2 - Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là giấm ăn. 0,33 Câu 22 - Vì: +Trong giấm có chứa acetic acid nên làm quỳ tím chuyển sang đỏ. 0,33 + Còn đường và muối không làm quỳ tím đổi màu. 0,33 (HS có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa, đúng 3 ý được 1 điểm) Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ để rót nước dễ dàng. 0,25 Câu 23 Vì có lỗ hở nhỏ trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, 0,25 áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển do 0,25 đó nước trong ống chảy ra ngoài được dể dàng hơn. 0,25
- - Một số bệnh về phổi, đường hô hấp: Viêm đường hô hấp, viêm phổi, lao phổi… 0,2 - Cách phòng tránh: + Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường bằng cách đeo khẩu trang khi ra 0,2 Câu 24 ngoài, vệ sinh mũi họng sạch sẽ bằng nước muối. + Hạn chế tiếp xúc với nguồn lây nhiễm. 0,2 + Không hút thuốc lá và tránh khói thuốc. 0,2 + Tăng cường sức đề kháng và tiêm phòng đầy đủ. 0,2 Học sinh trả lời ý khác nhưng đúng vẫn đạt điểm. + Lựa chọn thực phẩm tươi, an toàn, nguồn gốc rõ ràng. + Lựa chọn các phương pháp bảo quản an toàn, phù hợp cho từng loại thực 0,25 phẩm, đối với những thực phẩm dễ hỏng như rau, quả, cá, thịt tươi,… cần được bảo quản lạnh; không để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín;… 0,25 Câu 25 + Chế biến hợp vệ sinh như ngâm rửa kĩ, nấu chín, khu chế biến thực phẩm phải đảm bảo sạch sẽ, thực phẩm sau khi chế biến cần được che đậy cẩn thận,… 0,25 + Chế độ ăn uống an toàn, khoa học: Đảm bảo cân bằng dinh dưỡng, ăn 0,25 chín uống sôi,… Học sinh trả lời ý khác nhưng đúng vẫn đạt điểm. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Lê Thị Vân Trần Thị My Hồ Minh Quốc Phạm Ngọc Tín HIỆU TRƯỞNG

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1488 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1095 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1308 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1212 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1373 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1179 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1191 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1289 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1191 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1137 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1301 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1060 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1144 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1054 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1011 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
978 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
957 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
