
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành
lượt xem 0
download

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ CUỐI HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Tổng tiết Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 26 HÓA 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2KT 1 1 1 1 1 18 LÝ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 16 SINH 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 I. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 (Tuần 17) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: mỗi câu 0.25 điểm) + Phần tự luận: 6,0 điểm gồm 7 câu (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Đối với HSKT: Phần trắc nghiệm 16 câu trắc nghiệm (Nhận biết): 10 điểm.
- MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đơn vị kiến thức Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm ½ 5/2 Chương I: Phản ứng hoá học 5(1,25) 1(0,5) 1(1,0) 5(1,25) 3,25 (0,5) (2,0) ½ Chương II/ Bài 8. Acid 1(0,25) ½ (0,5) 1(0,25) 0,75 (0,5) Khối lượng riêng và áp suất 4(1,0) 1(1,0) 1(1,0) 2(2,0) 4(1,0) 3,0 Tác dụng làm quay của lực 2(0,5) 2(0,5) 0,5 Quần thể sinh vật 1(0,5) 1(0,5) 0.5 Hệ sinh thái 1(0,25) 1(1,0) 1(1,0) 1(0,25) 1,25 Sinh quyển 1(0,25) 1(0,25) 0,25 Cân bằng tự nhiên 1(0,25) 1(0,25) 0,25 Bảo vệ môi trường 1(0,25) 1(0,25) 0,25 Số câu 16 7/2 5/2 1 7 16 23 Điểm số 4,0 3,0 2,0 1,0 6,0 4.0 10.0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm II. BẢNG ĐẶC TẢ
- Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) 1. Phản ứng hóa học - Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa và phân biệt được biến đổi vật lí, biến đổi hóa học. (Đánh giá HSKT). - Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ Minh họa về phản ứng tỏa Phản ứng hoá Nhận biết nhiệt, thu nhiệt và trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản 2 C1,C4 học ứng tỏa nhiệt. (Đánh giá HSKT). - Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 Mol và tỉ khối 0 C. (Đánh giá HSKT). Nhận biết 1 C2 của chất khí - Nêu được khái niệm mol, tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng. (Đánh giá HSKT). - Tính được lượng chất trong PTHH theo số mol, khối lượng hoặc Tính theo thể tích ở điều kiện 250C, 1bar. phương trình Vận dụng 2 C18b - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm hoá học C19 thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế . Nồng độ dung Nhận biết - Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan 1 C3 dịch trong nhau. (Đánh giá HSKT). Tốc độ phản Thông hiểu Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng . 1 C5
- ứng và chất Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và 1 C17 xúc tác nêu được một số ứng dụng thực tế. 2. Một số hợp chất thông dụng – Nhận biết được một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, Nhận biết 1 C6 Acid (axit) CH3COOH). (Đánh giá HSKT). Thông hiểu - Viết phương trình hoá học về tính chất hóa học của acid. 1 C18a 3. Khối lượng riêng và áp suất – Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. Liệt kê được một số đơn vị C7 đo khối lượng riêng thường dùng. ( Đánh giá HSKT) - Khái niệm – Khẳng định được: áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một C9 khối lượng diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt. Liệt kê được một riêng. số đơn vị đo áp suất thông dụng.( Đánh giá HSKT) - Đo khối – Nêu được: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền C10 lượng riêng. đi nguyên vẹn theo mọi hướng; lấy được ví dụ minh hoạ. Biết sự tồn - Áp suất trên tại áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương thông một bề mặt. Nhận biết qua các thí nghiệm đã thực hiện. Biết được một số ứng dụng về áp 4 - Tăng, giảm suất không khí trong đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm áp suất. khí). ( Đánh giá HSKT) - Áp suất – Biết cách xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ C8 trong chất nhật, của một vật có hình dạng bất kì, của một lượng chất lỏng. ( lỏng, trong Đánh giá HSKT) chất khí. – Biết tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng. – Nêu được: Điều kiện định tính về vật nổi, vật chìm; định luật Archimedes (Acsimet).
- – Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một số 1 C20 hiện tượng thực tế. – Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự thay Thông hiểu đổi áp suất đột ngột. – Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí). - Xác định được khối lượng riêng qua khối lượng và thể tích tương 1 ứng, khối lượng riêng = khối lượng/thể tích. Vận dụng C21 - Vận dụng được: Điều kiện định tính về vật nổi, vật chìm; định luật 1 Archimedes (Acsimet). 4. Tác dụng làm quay của lực – Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn ( Đánh giá HSKT) C11, Nhận biết 2 – Nêu được: tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm C12 - Lực có thể hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực ( Đánh giá HSKT) làm quay vật – Thực hiện thí nghiệm để mô tả được tác dụng làm quay của lực. - Đòn bẩy và Thông hiểu – Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa được đòn bẩy có thể làm thay moment lực đổi hướng tác dụng của lực. Vận dụng – Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. 5. Sinh vật và môi trường - Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật. Quần thể sinh Nhận biết - Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể (đặc trưng về số vật lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). Thông hiểu - Lấy được ví dụ minh hoạ cho các đặc trưng cơ bản của quần thể
- (đặc trưng về số lượng, giới tính, lứa tuổi, phân bố). Vận dụng - Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ quần thể. 1 C23 Nhận biết - Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái (Đánh giá HSKT). 1 C13 - Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái. - Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, Hệ sinh thái các hệ sinh thái nông nghiệp. Thông hiểu - Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái (hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt). - Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã. - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình 2 C22 bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái. Sinh quyển Nhận biết - Nêu được khái niệm sinh quyển (Đánh giá HSKT) 1 C14 Nhận biết - Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên (Đánh giá HSKT). 1 C15 Cân bằng tự - Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên. nhiên Thông hiểu - Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên. Nhận biết – Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường (Đánh giá HSKT). 1 C16 – Trình bày được sơ lược về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi Bảo vệ môi trường (ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và công nghiệp, ô nhiễm hoá trường Thông hiểu chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm do sinh vật gây bệnh).
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: A (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy bài làm: Ví dụ: 1. A; 2. B; … Câu 1. Quá trình nào sau đây là biến đổi hoá học? A. Đốt cháy cồn trong đĩa. B. Hơ nóng chiếc thìa inox. C. Hoà tan muối ăn vào nước. D. Nước hoa trong lọ mở nắp bị bay hơi. Câu 2. Công thức tính số mol khi biết khối lượng chất là A. N= n. NA. B. n= V/24,79. C. n = N/NA. D. n = m/M Câu 3. Hòa tan muối ăn(NaCl) vào cốc nước thu được dung dịch muối. Chất tan trong dung dịch trên là A. nước và muối. B. nước muối. C. muối ăn. D. dung dịch muối. Câu 4. Quá trình nung đá vôi (thành phần chính là calcium carbonate: CaCO3) thành vôi sống (calcium oxide: CaO) và khí carbon dioxide (CO2) cần cung cấp năng lượng (dạng nhiệt). Đây là phản ứng gì? A. Tỏa nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Vật lí. D. Vừa tảo nhiệt vừa thu nhiệt. Câu 5. Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ? A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây. Câu 6. Chất nào sau đây là acid? A. NaOH. B. CaO. C. KHCO3. D. H2SO4. Câu 7. Khối lượng riêng của một chất cho biết A. khối lượng của chất cấu tạo nên vật. B. khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. C. trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó. D. trọng lượng của vật được cấu tạo từ chất. Câu 8. Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu nhỏ bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì? A. Cần một cái cân và nước. B. Chỉ cần một lực kế. C. Cần một cái cân, ống đong và nước. D. Chỉ cần một bình chia độ chứa nước. Câu 9. Đơn vị không dùng để đo áp suất là A. N/m3 B. Pa C. mmHg D. Bar Câu 10. Chọn phát biểu đúng. A. Chất lỏng gây áp suất theo phương thẳng đứng lên các vật ở trong lòng nó. B. Vật ở càng sâu trong lòng chất lỏng thì chịu tác dụng của áp suất chất lỏng càng nhỏ. C. Áp suất chất lỏng khác nhau tại những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu trong chất lỏng. D. Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. Câu 11. Moment lực là đại lượng đặc trưng cho A. giá của lực. B. độ lớn của lực. C. tác dụng làm quay của lực. D. phương, chiều của lực. Câu 12. Ứng dụng của đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực là A. xe cút kít. B. xà beng. C. cái kéo. D. sử dụng đũa. Câu 13. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm A. quần thể sinh vật và môi trường sống của chúng. B. quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng. C. quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.
- D. thực vật, động vật và môi trường sống của chúng. Câu 14. Toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất cùng với các nhân tố vô sinh của môi trường được gọi là A. khu sinh học. B. hệ sinh thái. C. sinh quyển. D. quần xã sinh vật. Câu 15.: Điền vào chỗ trống: “Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống, hướng tới …cao nhất với điều kiện sống”. A. sự tiến hóa. B. sự cân bằng. C. sự thích nghi. D. sự suy thoái. Câu 16. Sự thay đổi tính chất của các thành phần môi trường, không phù hợp các các tiêu chuẩn môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên gọi là A. biến đổi môi trường. B. ô nhiễm môi trường. C. ô nhiễm hệ sinh thái. D. biến động môi trường. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17. (0,50 điểm) Trong nấu ăn, tại sao người ta thường cắt nhỏ thực phẩm trước khi nấu? Điều này liên quan đến yếu tố nào của tốc độ phản ứng hóa học? Câu 18. (1,0 điểm) Cho 14gam sắt vào dung dịch hydrochloric acid (HCl). Phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra (ở 250C, 1bar). Câu 19. (1,0 điểm) Nung 200gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide(CO2). Tính khối lượng CaO biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%. ( Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56 amu; Ca = 40 amu;O = 16amu; C = 12amu.) Câu 20. (1,0 điểm) Dùng xẻng nào trong hình 1 khi ấn sâu vào đất sẽ dễ dàng hơn? Vì sao? Xẻng A Xẻng B Hình 1 Câu 21. (1,0 điểm) Một khối gỗ đặc hình hộp chữ nhật kích thước 5cm×10cm×12cm có khối lượng 480g nổi trên mặt nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a) Tính khối lượng riêng của gỗ. b) Tính thể tích phần gỗ ngập trong nước. Câu 22. (1,0 điểm) Cho các chuỗi thức ăn sau: 1. Cỏ → thỏ → mèo rừng → vi sinh vật. 2. Cỏ → châu chấu → gà → cú mèo → vi sinh vật. 3. Cỏ → châu chấu → ếch → rắn → vi sinh vật. a). Xây dựng một lưới thức ăn đầy đủ và đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài từ 3 chuỗi thức ăn nêu trên. b). Sắp xếp các sinh vật có trong lưới thức ăn trên vào các nhóm sau: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 23. (0,5 điểm) Ở nước ta, Thông hai lá dẹt bị xếp đầu tiên trong danh sách các loài cây có giá trị đặc biệt, đang nguy cấp hoặc hết sức nguy cấp, có nguy cơ bị tuyệt chủng. Em hãy đề xuất 5 giải pháp để bảo vệ những quần thể này./. --------------------Hết----------------------
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: B I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy bài làm: Ví dụ: 1. A; 2. B; … Câu 1. Quá trình nào sau đây chỉ xảy ra biến đổi vật lí? A. Đốt cháy củi trong bếp. B. Thắp sáng bóng đèn dây tóc. C. Đốt sợi dây đổng trên lửa đèn cồn. D. Để sợi dây thép ngoài không khí ẩm bị gỉ. Câu 2. Công thức tính thể tích của chất khí ở điều kiện (ở 250C, 1bar) ? A. 24,79/n (L). B. 24,79.m (L). C. 24,79.n (L). D. 24,79/M (L). Câu 3. Hòa tan muối ăn(NaCl) vào cốc nước thu được dung dịch muối. Dung môi trong dung dịch trên là A. nước . B. nước muối. C. muối ăn. D. dung dịch muối. Câu 4. Phản ứng đốt cháy cồn là phản ứng gì? A. Phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Vừa là phản ứng tỏa nhiệt, vừa là phản ứng thu nhiệt. D. Vật lí. Câu 5. Cho cùng một chiếc đinh sắt nhỏ vào dd HCl có nồng độ nào sau đây thì phản ứng xảy ra nhanh hơn? A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 1,25M. Câu 6. Chất nào sau đây không phải là acid? A. NaCl. B. HNO3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 7. Đơn vị không dùng để đo khối lượng riêng là A. kg/m3 B. g/cm3 C. N/m3 D. g/mL Câu 8. Để đo khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần một cái cân điện tử và bình chia độ. B. Chỉ cần một cái cân điện tử. C. Chỉ cần một cái cân điện tử và thước đo độ dài. D. Chỉ cần một lực kế và bình chia độ. Câu 9. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất trên một bề mặt? A. Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt. B. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị thể tích. C. Nếu đơn vị lực là niutơn, đơn vị diện tích là mét vuông thì đơn vị của áp suất là Bar. D. Áp suất trên một bề mặt tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực và diện tích bề mặt. Câu 10. Trong đời sống và kĩ thuật, dụng cụ và máy móc nào sau đây không được chế tạo nhờ ứng dụng áp suất không khí? A. Giác mút treo tường. B. Máy nén thủy lực. C. Bình xịt nước đơn giản. D. Tàu đệm khí. Câu 11. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục là A. áp lực. B. moment lực. C. giá của lực. D. lực đẩy Archimedes Câu 12. Ứng dụng của đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực là A. xe cút kít. B. kéo cắt. C. mái chèo. D. máy bơm nước bằng tay. Câu 13. Điền vào chỗ trống: “Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm …và môi trường sống của chúng”. A. sinh quyển. B. quần xã sinh vật. C. khu sinh học. D. quần thể sinh vật. Câu 14. Sinh quyển là A. tập hợp các cá thể khác loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định. B. tập hợp gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng.
- C. toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất cùng với các nhân tố vô sinh của môi trường. D. những hệ sinh thái đặc trưng cho từng vùng hay còn gọi là khu sinh học. Câu 15. Trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống gọi là A. tiến hóa tự nhiên. B. cân bằng tự nhiên. C. thích nghi tự nhiên. D. suy thoái tự nhiên. Câu 16. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về ô nhiễm môi trường? A. Ô nhiễm môi trường xảy ra khi có sự thay đổi các tính chất hóa học và vật lý của môi trường. B. Mọi thay đổi trong môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí đều được xem là ô nhiễm. C. Ô nhiễm môi trường được xác định dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường. D. Ô nhiễm môi trường gây tác động xấu tới sức khỏe con người, không ảnh hưởng tới các sinh vật khác. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17. (0,50 điểm) Trong thực tế, tại sao người ta bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để tránh hư hỏng nhanh? Điều này liên quan đến yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Câu 18. (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 7,437 L khí hydrogen (ở 250C, 1bar). Người ta cho kẽm tác dụng với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) hiệu suất phản ứng 100% . a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng kẽm cần dùng. Câu 19. (1,0 điểm) Nung 300gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được vôi sống (CaO) và khí carbon dioxide(CO2). Tính thể tích CO2 (ở 250C, 1bar) biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80%. ( Cho khối lượng nguyên tử: Zn = 65 amu; Ca = 40 amu;O = 16amu; C = 12amu.) Câu 20. (1,0 điểm) Quan sát hình bên dưới và cho biết mũi đinh là đầu nào? Tại sao khi đóng đinh, người ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh? Câu 21.(1,0 điểm) Một vật đặc hình lập phương có cạnh dài 10cm nặng 700g nổi trên mặt chất lỏng. Trọng lượng riêng của chất lỏng là 8000N/m3. a) Tính khối lượng riêng của chất làm vật. b) Tính thể tích phần vật ngập trong chất lỏng. Câu 22. (1,0 điểm) Cho các chuỗi thức ăn sau: 1. Cỏ → chuột → cú mèo → vi sinh vật. 2. Cỏ → châu chấu → gà → diều hâu → vi sinh vật. 3. Cỏ → châu chấu → ếch → rắn → vi sinh vật. a. Xây dựng một lưới thức ăn đầy đủ và đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài từ 3 chuỗi thức ăn nêu trên. b. Sắp xếp các sinh vật có trong lưới thức ăn trên vào các nhóm sau: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 23. (0,5 điểm) Ở Việt Nam, loài hổ Đông Dương được xếp vào mức cực kì nguy cấp, đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Em hãy đề xuất 5 giải pháp để bảo vệ quần thể này./. .--------------------Hết----------------------
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. I. TRẮC NGHIỆM. (4,00 điểm). Trả lời đúng 1 câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 MÃ ĐỀ A A D C B B D B C A D C D B C C B MÃ ĐỀ B B C A B D C C C A B B A B C B C HSKT: Các câu trắc nghiệm ở mức độ nhận biết, mỗi câu đúng 0,625 điểm II/ TỰ LUẬN. (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm ĐỀ A ĐỀ B 17 Trong nấu ăn, người ta thường cắt Người ta bảo quản thực phẩm trong 0,25 nhỏ thực phẩm trước khi nấu vì việc tủ lạnh để tránh hư hỏng nhanh vì này làm tăng diện tích bề mặt tiếp nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm xúc của thực phẩm với nhiệt và các giảm tốc độ của các phản ứng hóa tác nhân khác (như nước, gia vị). học và sinh học xảy ra trong thực phẩm, đặc biệt là các phản ứng gây hư hỏng. Điều này liên quan đến diện tích bề Nhiệt độ là yếu tố chính trong 0,25 mặt – một trong những yếu tố ảnh trường hợp này. Khi nhiệt độ giảm, hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. tốc độ phản ứng hóa học sẽ giảm 18 a. Phương trình hoá học của phản a. Phương trình hoá học của phản 0,5 ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 b. Số mol của sắt là: b. Số mol của khí hydrogen (ở 250C, 𝑚 14 1bar) là: nFe = = = 0,25 mol 𝑀 56 𝑉 7,437 0,25 nH2 = = = 0,3mol 24,7 24,79 Ta có: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Ta có: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Số mol: 0,25 0,25 Số mol: 0,3 0,3 Thể tích khí H2 ở 25 C, 1bar là: 0 Khối lượng kẽm cần dùng là: V = 24,79.n = 24,79.0,25 = 1,55L m = n.M = 0,3. 65 = 19,5gam 0,25 19 Khối lượng CaCO3 có trong 200g đá Khối lượng CaCO3 có trong 300g đá vôi là : vôi là : 90 95 0,25 mCaCO3 = 200. =180g mCaCO3 = 300. =285g 100 100 Số mol của CaCO3 là:
- 285 n= = 2,85mol 100 PTHH: PTHH: 0,25 CaCO3 ⎯t 0 ⎯→ CaO + CO2 CaCO3 ⎯t 0 ⎯→ CaO + CO2 Số mol: 2,85 2,85 100g 56g 180g 100,8g 0,5 Vì hiệu suất phản ứng là 75% nên : Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên mCaO = 100,8 .75%= 75,6 gam : V = 2,85.24,79 .80%= 56,52L CO2 20 - Xẻng A ấn sâu vào đất sẽ dễ dàng - Mũi đinh là đầu A. 0,25 hơn. - Vì xẻng A có diện tích bị ép nhỏ hơn - Vì mũi đinh có diện tích bị ép nhỏ 0,25 xẻng B, hơn mũ (tai đinh), khi tác dụng cùng một áp lực khi tác dụng cùng một áp lực, 0,25 thì áp suất của xẻng A lớn hơn áp suất thì mũi đinh tạo ra áp suất lớn hơn, của xẻng B. đinh dễ vào tường hơn. 0,25 21 - Thể tích của khối gỗ: - Thể tích của vật: 0,25 V = 5×10×12 = 600cm3 V = 103 = 1000cm3 - Khối lượng riêng của gỗ: - Khối lượng riêng của chất làm vật: 0,25 D = m/V = 480/600 = 0,8 g/cm3 D = m/V = 700/1000 = 0,7g/cm3 480g = 0,48kg 700g = 0,7kg - Độ lớn lực đẩy Archimedes tác - Độ lớn lực đẩy Archimedes tác 0,25 dụng lên khối gỗ: dụng lên vật: FA = P = 10.m = 10. 0,48 = 4,8 N FA = P = 10.m = 10. 0,7 = 7 N - Thể tích phần gỗ ngập trong nước: - Thể tích phần vật ngập trong chất 0,25 VC = FA:dn = 4,8:10000 = 0,00048 m3 lỏng: VC = FA:dl = 7:8000 = 0,000875 m3 a. Lưới thức ăn a. Lưới thức ăn 0,5 22 b. - Sinh vật sản xuất: Cỏ b. - Sinh vật sản xuất: Cỏ - Sinh vật tiêu thụ: thỏ, châu chấu, - Sinh vật tiêu thụ: chuột, cú mèo, gà, ếch, mèo rừng, cú mèo, rắn. châu chấu, gà, ếch, diều hâu, rắn. 0,5 - Sinh vật phân giải: vi sinh vật. - Sinh vật phân giải: vi sinh vật 5 giải pháp để bảo vệ quần thể Thông 5 giải pháp để bảo vệ quần thể hổ hai lá dẹt: Đông Dương: + Thành lập và mở rộng các khu bảo + Siết chặt luật pháp và tăng hình 0,5 tồn, vườn quốc gia nơi có loài Thông phạt đối với các hành vi săn bắn, (mỗi ý hai lá dẹt sinh sống. buôn bán hổ và các sản phẩm từ hổ. đúng 23 0,1)
- + Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động + Khôi phục và bảo vệ môi trường khai thác gỗ trái phép, săn bắn động sống của hổ vật và phá rừng. + Thành lập và mở rộng các khu bảo + Áp dụng công nghệ sinh học để tồn dành riêng cho hổ Đông Dương. nhân giống và bảo tồn nguồn gen + Tổ chức các chương trình giáo dục quý. và tuyên truyền trong cộng đồng, + Trồng lại Thông hai lá dẹt ở những trường học để nâng cao nhận thức về khu vực phù hợp với điều kiện sinh bảo vệ hổ Đông Dương. thái của loài. + Khuyến khích sự tham gia của + Tuyên truyền về giá trị của loài cộng đồng địa phương trong việc bảo Thông hai lá dẹt và hậu quả của việc tồn và giám sát hổ. khai thác trái phép. (HS đưa ra các giải pháp khác nếu (HS đưa ra các giải pháp khác nếu đúng và đủ thì cho điểm tối đa) đúng và đủ thì cho điểm tối đa) -------------------THE END--------------------

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
671 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
277 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
494 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
392 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
557 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
351 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
386 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
464 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
251 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
378 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
312 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
469 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
239 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
317 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
230 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
186 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
157 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
141 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
