intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9. NĂM HỌC 2024 - 2025 PHƯƠNG ÁN DẠY SONG SONG Tổng tiết TUẦN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 25 HÓA 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 20 LÝ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 15 SINH 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 I. KHUNG MA TRẬN -Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kỳ I – Tuần 17 (Giới hạn kiến thức từ tuần 01 đến hết tuần học thứ 15). - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp với trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (Lí 6c, Hóa 6c, Sinh 4c) ở mức độ nhận biết - Phần tự luận: 6,0 điểm. Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm Hóa: Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm; Lý: Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Sinh: Thông hiểu: 0,5 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm.
  2. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ I- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận Tự luận luận nghiệm nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Động năng, Thế năng - Cơ năng - Công và công suất 1(0,25) 1 0,25 2. Vòng năng lượng trên Trái đất. Năng lượng hóa thạch. Một 1(0,25) 1 0,25 số dạng năng lượng tái tạo 3. Khúc xạ ánh sáng. Phản xạ 3(0,75) 1(1,0 đ) 1 3 1,75 toàn phần. Lăng kính 4. Thấu kính. Kính lúp 1(0,25) 1(1,0 đ) 1 1 1,25 5. HC hữu cơ- hidrocarbon 2(0, 5) 2 0,5 Dầu mỏ- nhiên liệu 6. Dẫn xuất hidrocarbon 4(1,0) 1(1,5 đ) 1(1,0 đ) 2 4 3,5 7. Khái quát về di truyền học 1(0,25) 1 0,25 8. Nucleic acid và gene 2(0,5) 2 0,5 9. Quá trình tái bản DNA ½ ( 0,5) ½ 0,5 10. Quá trình phiên mã 11. Quá trình dịch mã 1(0,25) 1 0,25 12.Từ gene đến tính trạng ½ (1,0 đ) ½ 1,0 Số câu 16 2,5 1,5 1 5 16 21 Điểm số 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 4,0 đ 10,0 đ Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
  3. II. BẢNG ĐẶC TẢ Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) PHẦN VẬT LÝ Nhận biết được đơn vị của công, công suất, cơ năng, thế năng, động năng Nhận biết được biểu thức tính động năng của vật.(Đánh giá HSKT) 1. Động Nhận biết Nhận biết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất. 1 C1 năng, Thế Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. năng - Cơ Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất. năng- Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với Công và Thông hiểu quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực công suất hiện công. Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng Vận dụng lượng trong một số trường hợp đơn giản. Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản. Ưu điểm và nhược điểm của năng lượng hoá thạch. 2. Vòng Ưu điểm và nhược điểm của một số dạng năng lượng tái tạo (năng lượng năng Nhận biết Mặt Trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng biển, năng lượng từ 1 C2 lượng trên dòng sông). Trái đất. Nhận biết nguồn năng lượng tái tạo và không tái tạo(Đánh giá HSKT) Năng Lấy được ví dụ chứng tỏ việc đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch có thể gây ô lượng hóa Thông hiểu nhiễm môi trường. thạch. Một Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ) mô tả vòng năng lượng trên Trái Đất để
  4. số dạng rút ra được: năng lượng của Trái Đất đến từ Mặt Trời. năng Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm của năng lượng hoá thạch. lượng tái Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm của một số dạng năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng tạo biển, năng lượng từ dòng sông). Nêu được 1 số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường. Vận dụng Chỉ ra được giá nhiên liệu phụ thuộc vào chi phí khai thác nó. Nhận biết khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). Chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn. C3,C4, Nhận biết Định luật khúc xạ ánh sáng(Đánh giá HSKT) 3 C5 Khái niệm về ánh sáng màu Màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ. 3. Khúc xạ Nhận biết vật phân tích chùm sáng trắng Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. ánh sáng. Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong Phản xạ không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. toàn phần. Thông hiểu Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua lăng Lăng kính kính. Giải thích hiện tượng ảo ảnh trên đường nhựa nguyên tắc hoạt động của cáp quang. Vận dụng được biểu thức n = sini / sinr trong một số trường hợp đơn giản. Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn. Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường Vận dụng gặp trong thực tế. 1 C18 Vẽ và tính góc tới, góc khúc xạ, chiết suất của môi trường Vẽ hình và tìm hiểu hoạt động của cáp quang, của ảo ảnh Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng phản xạ toàn
  5. phần đơn giản thường gặp trong thực tế. Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. Đặc điểm ảnh của vật tạo TKHT, TKPK Nhận biết quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính. Nhận biết Đường đi một số tia sáng qua thấu kính (tia qua quang tâm, tia song 1 C6 4. Thấu song quang trục chính). Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảo là ảnh không hứng được trên kính. màn.(Đánh giá HSKT) Giải thích được nguyên lí hoạt động của thấu kính bằng việc sử dụng sự Thông hiểu 1 C17 khúc xạ của một số các lăng kính nhỏ. Vận dụng Vẽ được ảnh qua thấu kính. PHẦN HÓA HỌC Hydrocar Nhận biết – Nêu được khái niệm hydrocarbon, alkane. bon và – Trình bày được ứng dụng làm nhiên liệu của alkane trong thực tiễn nguồn nhiên liệu Thông hiểu Viết được công thức cấu tạo và gọi tên được một số alkane (ankan) đơn giản và thông Hydrocar dụng (C1 – C4). bon. – Viết được phương trình hoá học phản ứng đốt cháy của butane. – Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt Alkane cháy butane từ đó rút ra được tính chất hoá học cơ bản của alkane. Nhận biết – Nêu được khái niệm về alkene. - Nêu được tính chất vật lí của ethylene. 1 C7 - Trình bày được một số ứng dụng của ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE).(Đánh giá HSKT) Alkene Thông hiểu – Viết được công thức cấu tạo của ethylene. – *Trình bày được tính chất hoá học của ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine (nước brom), phản ứng trùng hợp. Viết được các phương trình hoá học xảy ra. – Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, quan sát và giải
  6. thích được tính chất hoá học cơ bản của alkene. Nhận biết – Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. – Nêu được khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, 1 C9 lỏng, khí).(Đánh giá HSKT) Nguồn Thông hiểu *Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và nhiên liệu khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp). Vận dụng *Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than...), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than…) trong cuộc sống. Nhận biết – Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn. – Nêu được ứng dụng của ethylic alcohol (dung môi, nhiên liệu,…). – Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu bia. - Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. Thông hiểu – Viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được đặc điểm cấu tạo của ethylic alcohol. Ethylic – *Trình bày được tính chất hoá học của ethylic alcohol: phản ứng cháy, alcohol phản ứng với natri. Viết được các phương trình hoá học xảy ra. – Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, C19 1/3 phản ứng với natri của ethylic alcohol, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hoá học cơ bản của ethylic alcohol. – Trình bày được phương pháp điều chế ethylic alcohol từ tinh bột và từ ethylene. Vận dụng cao: Tính toán có liên quan đến độ rượu 1 C20 Acid Nhận biết – Nêu được khái niệm ester và phản ứng ester hoá. – Trình bày được ứng dụng của acetic acid (làm nguyên liệu, làm giấm). 1 C10 acetic
  7. - Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của acetic acid: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.(Đánh giá HSKT) * Quan sát mô hình hoặc hình vẽ, viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo; nêu được đặc điểm cấu tạo của acid acetic. – *Trình bày được tính chất hoá học của acetic acid: phản ứng với quỳ tím, đá vôi, kim loại, oxide kim loại, base, phản ứng cháy, phản ứng ester hoá, viết được Thông hiểu các phương trình hoá học xảy ra. – Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm của acid acetic (phản ứng với quỳ tím, đá vôi, kim loại, oxide kim loại, base, phản ứng cháy, phản ứng ester hoá), nhận xét, rút ra được tính chất hoá học cơ bản của acetic acid. – *Trình bày được phương pháp điều chế acetic acid bằng cách lên men ethylic alcohol, viết được các phương trình hoá học xảy ra. – Nêu được khái niệm lipid, khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (R–COO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo. Nhận biết – Trình bày được tính chất vật lí của chất béo (trạng thái, tính tan). 1 C8 – Nêu được vai trò của lipid tham gia vào cấu tạo tế bào và tích lũy năng lượng trong cơ thể. Lipid - Trình bày được ứng dụng của chất béo.(Đánh giá HSKT) Thông hiểu Trình bày được tính chất hoá học (phản ứng xà phòng hoá), viết được phương trình hoá học xảy ra. Vận dụng Đề xuất biện pháp sử dụng chất béo cho phù hợp trong việc ăn uống hàng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh, tránh được bệnh béo phì. – Nêu được thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate. Carbohyd – Nêu được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng Nhận biết thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucose và saccharose. rate – Trình bày được vai trò và ứng dụng của glucose (chất dinh dưỡng quan Glucose và trọng của nguời và động vật) và của saccharose (nguyên liệu quan trọng saccharos trong công nghiệp thực phẩm). e Thông hiểu –Trình bày được tính chất hoá học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản 1/3 C19 ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit
  8. hoặc enzyme), viết được các phương trình hoá học xảy ra dưới dạng công thức phân tử. – Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose. – Trình bày được tính chất hoá học của glucose (phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men rượu), của saccharose (phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit Vận dụng hoặc enzyme), viết được các phương trình hoá học xảy ra dưới dạng công thức phân tử. – Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucose. Nhận biết: Nêu được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và cellulose. 1 C11 Trình bày được tính chất hoá học của tinh bột và cellulose (xenlulozơ): phản ứng thuỷ phân; hồ tinh bột có phản ứng màu với iodine (iot), viết Thông hiểu: 1/3 C19 được các phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân dưới dạng công thức phân tử. Protein Nhận biết: Biết được thành phần nguyên tố, khái niệm, cấu tạo, vai trò của protein. 1 C12 PHẦN SINH HỌC: Chương XI. Di truyền học Mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền. - Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị. Nhận biết - Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật. - Nêu được ý tưởng của Mendel là cơ sở cho những nghiên cứu về nhân tố 1 C13 di truyền (gene). (Đánh giá HSKT) Khái quát - Giải thích được vì sao gene được xem là trung tâm của di truyền học. về di - Dựa vào thí nghiệm lai một cặp tính trạng, nêu được các thuật ngữ trong truyền học Thông hiểu nghiên cứu các quy luật di truyền: tính trạng, nhân tố di truyền, cơ thể thuần chủng, cặp tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu hình, kiểu gene, allele (alen), dòng thuần. - Phân biệt, sử dụng được một số kí hiệu trong nghiên cứu di truyền học (P, F1, F2,…). Nucleic - Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic acid: 1 C14 acid và Nhận biết DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid).(Đánh giá HSKT) gene - Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt
  9. thông tin di truyền. 1 C15 - Nêu được khái niệm gene. (Đánh giá HSKT) - Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo Thông hiểu nguyên tắc bổ sung. - Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA. - Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm. Vận dụng - Xác định trình tự nucleotide của hai DNA được tổng hợp từ đoạn DNA từ quá trình tái bản của DNA. Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. Quá trình – Quan sát hình ảnh (hoặc sơ đồ), mô tả sơ lược quá trình tái bản của tái bản Thông hiểu DNA gồm các giai đoạn: tháo xoắn tách hai mạch đơn, các nucleotide tự C21a DNA do trong môi trường tế bào kết hợp 2 mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. 1 đề A Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. Qúa trình – Dựa vào sơ đồ, hình ảnh quá trình phiên mã, mô tả sơ lược quá trình phiên mã Thông hiểu phiên mã tạo RNA, nêu được khái niệm phiên mã. C21a 1 – Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide. đề B – Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng. Quá trình Nhận biết – Nêu được khái niệm mã di truyền. (Đánh giá HSKT) 1 C16 dịch mã – Dựa vào sơ đồ hoặc hình ảnh quá trình dịch mã, nêu được khái niệm Thông hiểu dịch mã. – Giải thích được từ 4 loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của mã di truyền; nêu được ý nghĩa của đa dạng mã di truyền, mã di truyền quy định thành phần hoá học và cấu trúc của protein. Từ gen Nhận biết – Dựa vào sơ đồ, nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – đến trạng tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này. Thông hiểu – Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, giải thích được cơ sở của 1 C21b sự đa dạng về tính trạng của các loài.
  10. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I . NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: A (Đề gồm có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy bài làm: Ví dụ: 1. A, 2. B…. Câu 1. Công thức tính công? 𝑃 𝐹 𝑠 A. A= B. A= F.s C. A = D. A= 𝑡 𝑠 𝐹 Câu 2. Dạng năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng từ than đá. B. Năng lượng từ xăng. C. Năng lượng Mặt Trời. D. Năng lượng khí gas. Câu 3. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với: A. Môi trường không khí B. Môi trường chân không C. Môi trường thủy tinh D. Môi trường nước Câu 4. Điều kiện để có phản xạ toàn phần? A. n1 > n2, i ≤ ith B. n1< n2, i ≤ ith C. n1< n2, i ≥ ith D. n1> n2, i ≥ ith Câu 5. Có thể phân tích chùm sáng trắng hẹp thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng hẹp đi qua A. lăng kính hoặc qua thấu kính hội tụ. B. thấu kính hội tụ hoặc qua thấu kính phân kì. C. lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi đĩa CD. D. kính lúp hoặc phản xạ trên mặt ghi đĩa CD. Câu 6. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, có A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A'B' cao bằng nửa vật AB khi: A. OA f. D. OA=2f. Câu 7. Alkane là các hydrocarbon A. mạch hở, phân tử chỉ chứa một liên kết đơn. B. mạch hở, phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. C. mạch hở, phân tử có chứa một liên kết đôi. D. mạch vòng, phân tử có chứa các liên kết đơn. Câu 8. Chất béo là hỗn hợp các triester của A. glyxerol và acetic acid. B. glyxerol và các acid béo. C. ethylic alcohol và acetic acid. D. ethylic alcohol và acid béo. Câu 9. Dầu mỏ là hỗn hợp gồm A. các hydrocarbon. B. các dẫn xuất hydrocarbon. C. các hợp chất của carbon. D. các hợp chất hữu cơ. Câu 10. Acetic acid không dùng để A. pha giấm ăn. B. sản xuất dược phẩm. C.điều chế tơ sợi. D. sản xuất nhựa PE. Câu 11. Tính chất nào sau đây không đúng khi nói về tinh bột? A. Không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng. B. Thường tập trung nhiều ở hạt, củ và quả của cây. C. Không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. D. Là chất lỏng, không màu, không tan trong nước. Câu 12. Protein là hợp chất hữu cơ được tạo bởi các nguyên tố hoá học A. C, H, O, Na. B. C, H, O, N. C. C, H, O, Cl. D. C, H, O, S Câu 13. Theo Mendel, mỗi tính trạng của cơ thể sinh vật do A. một cặp nhân tố di truyền quy định. B. hai cặp nhân tố di truyền quy định. C. hai nhân tố di truyền khác cặp quy định. D. một nhân tố di truyền quy định.
  11. Câu 14. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của nucleic acid? A. Được tìm thấy ở tất cả mọi nơi. B. Nucleic acid có cấu trúc đa phân. C. Nucleic acid gồm có 3 loại. D. Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, P. Câu 15. Gene mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là A. phân tử RNA. B. nucleic acid. C. phân tử DNA. D. nucleotide. Câu 16. Mã di truyền là A. trình tự nucleotide trên mRNA. B. mã quy định thành phần của gene. C. trình tự nucleotide trên gene. D. mã bộ ba hoặc bốn nucleotide. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 17. (1,0 điểm) Giải thích sự truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì và vẽ hình minh họa. Câu 18. (1,0 điểm) Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,41. Mặt phẳng tiết diện chính của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng tiết diện chính tới mặt bên AB của lăng kính với góc tới i1 = 30°. a) Vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. b) Tính góc khúc xạ ra khỏi lăng kính Câu 19. (1,5 điểm) Thực hiện chuyển hoá sau: Tinh bột → glucose → ethylic alcohol → acetic acid. Câu 20. (1,0 điểm) a) Một người uống 1 chai bia 500ml, có độ cồn là 50, hỏi người đó đưa vào cơ thể bao nhiêu gam ethylic alcohol nguyên chất (biết khối lượng riêng của ethylic alcohol là 0,8 gam/ml). b) Nồng độ cồn trong máu nghĩa là tỉ lệ phần trăm khối lượng ethyl alcohol trong máu của một người. Theo Nghị định số 100/2019/NĐ-CP thì người điều khiển xe mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililit máu thì sẽ bị xử phạt. Vậy người đó sau khi uống 1/5 chai bia trên rồi điều khiển xe ngay lúc đó thì có bị phạt không? Giả sử cơ thể người đó có khoảng 5,2 lít máu. Câu 21. (1,5 điểm) a) (0,5 điểm). Quan sát hình bên, em hãy trình bày quá trình tái bản DNA. b) (1,0 điểm). Trong giống đậu Hà Lan, thường xuất hiện nhiều tính trạng khác nhau như hoa trắng, hoa tím, hạt trơn, hạt nhăn,… Dựa vào kiến thức đã học “từ gene đến tính trạng”, em hãy giải thích tại sao trong cùng một loài lại có sự khác nhau về tính trạng? Khi muốn thay đổi tính trạng ở một loài thực vật, ta có thể sử dụng tác nhân nhân tạo tác động vào quá trình nào? -----------------------------HẾT----------------------------
  12. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: B (Đề gồm có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy bài làm: Ví dụ: 1. A, 2. B…. Câu 1. Đơn vị của cơ năng là A. Oat (W). B. Niu tơn (N). C.Jun (J). D. Mét (m). Câu 2. Trường hợp nào sau đây là nguồn năng lượng không tái tạo? A. Năng lượng từ sinh khối. B. Năng lượng từ địa nhiệt. C. Năng lượng từ gió. D. Dầu diesel. Câu 3. Trong định luật khúc xạ ánh sáng: Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới (sin i) và sin của góc khúc xạ (sin r) A. luôn không đổi. B. luôn bằng 1. C. lớn hơn 1. D. nhỏ hơn 1. Câu 4. Hệ thức chiết suất tuyệt đối của một môi trường: 𝐶 𝑉 𝑛1 𝑛2 A. n = B. n = C. n21 = D. n21 = 𝑉 𝐶 𝑛2 𝑛1 Câu 5. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản xạ toàn phần: Khi ánh sáng truyền từ A. không khí sang nước. B. nước sang không . C. thủy tinh sang nước. D. thủy tinh sang không khí. Câu 6. Đặt vật sáng trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d >2f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấú kính sao cho d =2f thì ảnh A. có độ lớn tăng dần. B. có độ lớn giảm dần. C. có độ lớn không đổi. D. biến mất. Câu 7. Alkene là các hydrocarbon A. mạch hở, phân tử có chứa hai liên kết đôi. B. mạch hở, phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. C. mạch hở, phân tử có chứa một liên kết đôi. D. mạch hở, phân tử có chứa các liên kết đôi. Câu 8. Công thức tổng quát của chất béo là A. (RCOO)3C3H5. B. (RCOO3C3H5. C. (RCOO)2C3H5. D. (RCO)3C3H5. Câu 9. Loại nhiên liệu nào sau đây không phải từ dầu mỏ ? A. Khí gas. B. Xăng. C. Dầu hoả. D. Cồn. Câu 10. Giấm ăn là dung dịch acetic acid có nồng độ từ A. 2% - 5%. B. 5% - 9%. C. 9% -12%. D. 12% -15%. Câu 11. Tính chất nào sau đây không đúng khi nói về cellulose? A. Là phần chất xơ của tế bào thực vật. B. Không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. C. Không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng. D. Tạo nên độ cứng và hình dáng của cây. Câu 12. Trong phân tử protein, các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết A. ion. B. peptide. C. cộng hoá trị. D. hidro. Câu 13. Di truyền học khẳng định, các nhân tố di truyền A. có pha trộn vào nhau. B. không pha trộn vào nhau. C. tồn tại thành hai cặp. D. còn được gọi là protein. Câu 14. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm cấu tạo của nucleic acid? A. Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, P. B. Nucleic acid có cấu trúc đa phân.
  13. C. Nucleic acid gồm có 2 loại. D. Được tìm thấy trong virus. Câu 15. Ở cơ thể sinh vật, gene là một đoạn của A. phân tử DNA. B. phân tử RNA. C. nucleic acid. D. polypeptide. Câu 16. Mã di truyền A. là trình tự nucleotide trên mRNA. B. gồm có 60 loại codon. C. được tạo ra từ nhiều nucleotide. D. quy định thành phần amino acid. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm) Câu 17. (1,0 điểm) Giải thích sự truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ và vẽ hình minh họa. Câu 18. (1,0 điểm) Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,6. Mặt phẳng tiết diện chính của lăng kính là tam giác cân ABC, có góc chiết quang A= 300 . Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng tiết diện chính tới mặt bên AB của lăng kính với góc tới i1 = 400. a). Vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. b). Tính góc khúc xạ ra khỏi lăng kính. Câu 19. (1,5 điểm) Thực hiện chuyển hoá sau: Saccharose → glucose → ethylic alcohol → ethyl acetate. Câu 20. (1,0 điểm) a) Một người uống 1 chai bia 500ml, có độ cồn là 40, hỏi người đó đưa vào cơ thể bao nhiêu gam ethylic alcohol nguyên chất (biết khối lượng riêng của ethylic alcohol là 0,8 gam/ml). b) Nồng độ cồn trong máu nghĩa là tỉ lệ phần trăm khối lượng ethyl alcohol trong máu của một người. Theo Nghị định số 100/2019/NĐ-CP thì người điều khiển xe mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililit máu thì sẽ bị xử phạt. Vậy người đó sau khi uống 1/4 chai bia trên rồi điều khiển xe ngay lúc đó thì có bị phạt không? Giả sử cơ thể người đó có khoảng 4,5 lít máu. Câu 21. (1,5 điểm) a) (0,5 điểm). Quan sát hình bên, em hãy trình bày quá trình phiên mã tạo RNA. b) (1,0 điểm). Trong giống cây cà chua, thường xuất hiện nhiều tính trạng khác nhau như quả tròn, quả dài, lá thẳng, lá xoăn,… Dựa vào kiến thức đã học “từ gene đến tính trạng”, em hãy giải thích tại sao trong cùng một loài lại có sự khác nhau về tính trạng? Sự biểu hiện của gene ra tính trạng có thể bị tác động bởi các yếu tố nào không? -----------------------------HẾT----------------------------
  14. UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 NĂM HỌC 2024 – 2025 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Phần Trắc nghiệm: (4,0 điểm) (Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 MÃ ĐỀ A B C B D C B B B A D D B A B A C MÃ ĐỀ B C D A A A A C A D A C B B A A D HSKT: Từ câu 1 đến câu 12 : Mỗi câu đúng 0,75 điểm . Câu 13, 14. (Mỗi câu đúng 0,50 điểm) II. Phần Tự luận: ( 6,0 điểm) ĐÁP ÁN CÂU ĐIỂM MÃ ĐỀ A MÃ ĐỀ B - Giải thích sự truyền ánh sáng Giải thích sự truyền ánh sáng qua qua thấu kính phân kì: thấu kính hội tụ Thấu kính được tạo thành bởi các Thấu kính được tạo thành bởi các lăng 0,25 lăng kính nhỏ ghép liền nhau, ở giữa kính nhỏ ghép liền nhau, ở giữa là một là một khối trong suốt có hai mặt song khối trong suốt có hai mặt song song. song. Các lăng kính có đáy hướng về Các lăng kính có đáy hướng ra xa trục trục chính. chính. Do các tia sáng qua lăng kính bị lệch về Do các tia sáng qua lăng kính bị lệch về đáy, còn tia sáng chính giữa vuông góc đáy, còn tia sáng chính giữa vuông góc 0,25 với hai mặt của khối trong suốt nên với hai mặt của khối trong suốt nên 17 truyền thẳng. Vì vậy, chùm sáng song truyền thẳng. Vì vậy, chùm sáng song song qua thấu kính phân kì trở thành song qua thấu kính hội tụ trở thành chùm sáng phân kì. chùm sáng hội tụ 0,5 18a 0,5 Vẽ hình đúng (Thiếu kí hiệu góc tới, góc khúc xạ, kí hiệu mũi tên chỉ hướng truyền -0,25đ, vẽ sai số đo góc A -0,25 đ)
  15. Tính được góc khúc xạ r1= 20,730 Tính được góc khúc xạ r1= 23,680 0,25 18b Tính được góc tới r2 = 39,270 Tính được góc tới r2 = 6,320 Tính được góc khúc xạ = 62,870 Tính được góc khúc xạ = 10,130 0,25 acid/enzyme (C6H10O5)n +nH2O →nC6H12O6 C12H22O11 + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯ → 0,5 enzyme C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯ 2C2H5OH → + C6H12O6 + C6H12O6 2CO2 ↑ 0,5 enzyme C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯ 2C2H5OH → + 19 C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯ m → engiaá m 2CO2 ↑ 0,5 25 − 30 C o o H2SO4 ñaë,t o CH3COOH + H2O ⎯⎯⎯⎯→ CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯ c CH3COOC2H5 + H2O Viết đúng mỗi PTHH được 0,5điểm. Cân bằng chưa đúng trừ 0,25điểm mỗi phương trình Thể tích ethylic alcohol nguyên chất Thể tích ethylic alcohol nguyên chất là: là: Vr = 500x5: 100 = 25ml Vr = 500x4: 100 = 20ml 0,2 Khối lượng ethylic alcohol là: Khối lượng ethylic alcohol là: m = 25x0,8 = 20g m = 20x0,8 = 16g 0,2 20 Khối lượng ethylic alcohol có trong Khối lượng ethylic alcohol có trong 1/5 chai bia trên là 1/4 chai bia trên là 20 : 5 = 4 gam = 4000 mg 16 : 4 = 4 gam = 4000 mg 0,1 5,2 lit = 5200ml 4,5 lit = 4500ml 0,1 Nồng độ cồn trong máu người đó là: Nồng độ cồn trong máu người đó là: 4000:5200 = 76,9/100 < 80/100 4000:4500 = 88,9/100 > 80/100 0,2 Vậy người đó sẽ không bị xử phạt Vậy người đó sẽ bị xử phạt theo nghị 0,2 theo nghị định 100 định 100 Quá trình tái bản DNA: Quá trình phiên mã RNA: Giai đoạn 1: DNA tháo xoắn tách thành Giai đoạn 1: Enzyme RNA polymerase 0,125 2 mạch đơn. làm tháo xoắn hai mạch DNA. Giai đoạn 2: Các nucleotide tự do trong Giai đoạn 2: RNA polymerase trượt dọc 0,25 môi trường liên kết với các nucleotide theo mạch có chiều 3’ – 5’ (mạch 21a trên mỗi mạch khuôn của DNA theo khuôn). Các nucleotide tự do của môi nguyên tắc bổ sung: A – T; G – C. trường liên kết với nucleotide trên mạch Giai đoạn 3: Hai mạch đơn gồm một khuôn theo nguyên tắc bổ sung. A với mạch mới tổng hợp và mạch khuôn U, T với A, G với C, C với G. 0,125 xoắn trở lại với nhau, tạo ra hai phân tử Giai đoạn 3: RNA được tổng hợp gồm DNA mới giống phân tử DNA ban đầu. một mạch, có chiều 5’ – 3’. Trong cùng một loài lại có sự khác nhau Trong cùng một loài lại có sự khác nhau về tính trạng vì mỗi loài và cơ thể sinh về tính trạng vì mỗi loài và cơ thể sinh vật có một hệ gene riêng, trong đó mỗi vật có một hệ gene riêng, trong đó mỗi 0,75 21b gene có thể quy định nhiều loại mRNA gene có thể quy định nhiều loại mRNA và protein khác nhau, do đó quy định và protein khác nhau, do đó quy định các tính trạng khác nhau, tạo nên sự đa các tính trạng khác nhau, tạo nên sự đa dạng về tính trạng của các loài. dạng về tính trạng của các loài.
  16. - Khi muốn thay đổi tính trạng ở một - Sự biểu hiện của gene ra tính trạng có 0,25 loài thực vật, ta có thể sử dụng tác nhân thể bị tác động bởi các nhân tố bên trong nhân tạo tác động vào quá trình phiên tế bào và nhân tố bên ngoài môi trường. mã và dịch mã. -------------------THE END--------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2