
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
lượt xem 1
download

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
- 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Tổ: Tự nhiên ĐỀ KIỂM TRA HKI. NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHTN 9 (Thời gian: 90 phút) I. Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các kiến thức đã học ở các chủ đề từ tuần 1 đến tuần 15. Giáo dục HS biết trung thực, trách nhiệm trong kiểm tra. Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). II. Ma trận đề - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi trong đó nhận biết 16 câu. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm, Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì I: 25% (2,5 điểm), nội dung nửa cuối học kì I: 75% (7,5 điểm) Tổng số Đ MỨC ĐỘ câu iểm Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng số T Tr Tự Trắc T Trắc Tự Trắ ự ắc luận nghiệm ự luận nghiệm luận c nghiệm luận nghiệm 1. Mở đầu (3 tiết) 1 (C5) 1 0,25 2. Động năng. Thế 1 1 (C1) 0,25 năng (2 tiết) 1 3. Cơ năng (1 tiết) 1 (C2) 0,25 4. Công và công 1 1 (C3) 0,25 suất (2 tiết)
- 2 5. Khúc xạ ánh 1 1 (C4) 0,25 sáng (2tiết) 1 6. Lăng kính (2 tiết) 1 0,5 (C17) 1/2 1/2 7. Thấu kính (2 tiết) 1 1,0 (C18) (C18) 8. Tính chất chung 1 (C6) 1 0,25 của kim loại (3 tiết) 9. Dãy hoạt động 1 (C7) 1 0,25 hóa học (3 tiết) 10. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim 1 (C8) 1 0,25 (5 tiết) 11. Sự khác nhau 1 cơ bản giữa kim loại và 1 (C9) 1 1 1,25 (C19) phi kim (5 tiết) 12. Giới thiệu về 1 1 0,25 hợp chất hữu cơ (2 tiết) (C10) 1 ½ 1 13. Alkane (3 tiết) 1 0,75 (C11) (C20) /2 1 ½ 1 14. Alkene (3 tiết) 1 0,75 (C12) (C20) /2 15. Nguồn nhiên 1 1 1,0 liệu (2 tiết) (C21) 16. Nucleic acid và 3 3 0,75 gene (2 tiết) (C13,14,15) 17. Dịch mã và mối 1 quan hệ từ gene đến tính 1 0,5 (C22) trạng (3 tiết) 18. Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể (2 1 (16) 1 0,25 tiết) 19. Nguyên phân và 1 1 1,0
- 3 giảm phân (2 tiết) (C23) Số câu TN/ Số ý TL 16 4 3 7 16 23 6 Số điểm 4 3 3 4,0 10,0 ,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 10 điểm 10 điểm III. BẢN ĐẶC TẢ BẢN ĐẶC TẢ CUÓI KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 Số câu hỏi Câu hỏi T T Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt N L TL TN ( ( (Số ý) (Số câu) Số Số ý) câu) MỞ ĐẦU 1 Câu 5 Nhận Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng biết trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. Nhận biết một số dụng cụ, Thông Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. hóa chất. hiểu Vận Làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học. dụng NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC Động Nhận - Viết được biểu thức tính động năng của vật. năng và thế biết - Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt năng đất. 1 Câu 1 - Biết động năng, thế năng phụ thuộc vào các yếu tố
- 4 nào? - Vận dụng công thức tính động năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại Vận lượng. dụng - Vận dụng công thức tính thế năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. Nhận - Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. 1 Câu 2 biết - Đơn vị của động năng Vận - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự Cơ dụng chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. năng - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển Vận hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ dụng cao cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện… Công và - Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công công suất Nhận suất. biết 1 - Nêu khái niệm công suất Câu 3 - Đơn vị của công suất Thông - Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị hiểu bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. - Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản: + Vận dụng được công thức A = Fs để giải được các Vận bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng dụng còn lại. A + Vận dụng được công thức P = để giải được các t bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. Vận - Tính được công và công suất của một số trường hợp
- 5 trong thực tế đời sống dụng cao - Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công suất”, đề xuất các phương án gải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật lên cao, khi kéo 1 vật nặng….. - Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng Nhận trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng biết trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. 1 Câu 4 Ánh - Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi sáng trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc (Sự khúc xạ) Vận xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). dụng - Thực hiện được thí nghiệm để rút ra định luật khúc xạ ánh sáng. - Vận dụng được biểu thức n = sini / sinr trong một số trường hợp đơn giản. Nhận - Nêu được khái niệm về ánh sáng màu. biết - Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ. Thông - Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. Lăng kính – hiểu - Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng Sự tán sắc – Mặt Trời qua lăng kính. Màu sắc - Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ Vận của ánh sáng trắng qua lăng kính. Câu dụng - Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh 1 17 sáng, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. Sự Vận Thực hiện thí nghiệm để rút ra được điều kiện xảy ra phản xạ toàn dụng phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn phần Thấu Nhận - Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu kính biết điểm chính và tiêu cự của thấu kính. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- 6 - Nhận biết được thấu kính phân kì. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. - Giải thích được nguyên lí hoạt động của thấu kính bằng việc sử dụng sự khúc xạ của một số các lăng kính nhỏ. Thông - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, phân kỳ. Câu hiểu 1/2 18(1/2) - Giải thích được đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Giải thích được đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi một số tia sáng qua thấu kính (tia qua quang tâm, tia song song quang trục chính). Vận - Thực hiện thí nghiệm khẳng định được: Ảnh thật là ảnh dụng hứng được trên màn; ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn. - Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành. - Vẽ được ảnh qua thấu kính. 1/2 Vận dụng - Vẽ được sơ đồ tỉ lệ để giải các bài tập đơn giản về Câu cao thấu kính hội tụ 18(1/2) - Giải bài tập nâng cao về thấu kính hội tụ: VD: dịch chuyển thấu kính, ghép thấu kính Thông Kính hiểu - Mô tả được cấu tạo và sử dụng được kính lúp. lúp KIM LOẠI VÀ SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI Tính chất Nhận biết Nêu được tính chất vật lí của kim loại. 1 Câu 6 chung của kim Thông hiểu – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản
- 7 loại của kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối. – Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng...). – Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Nhận biết Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au). – Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt 1 Câu 7 Dãy hoạt động hoá học. động hoá học – Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc Thông hiểu mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid… Tách kim – Nêu được phương pháp tách kim loại loại và việc sử theo mức độ hoạt động hoá học của chúng. Nhận biết dụng hợp kim – Nêu được khái niệm hợp kim. – Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng 1 Câu 8 của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiện đại. Thông hiểu - Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron (III) oxide (sắt(III) oxit) bởi carbon oxide (oxit cacbon); + Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) bởi phản ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) bởi oxygen và carbon (than) – Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim; - Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang và thép trong lò cao từ nguồn quặng
- 8 chứa iron (III) oxide. Nêu được ứng dụng của một số đơn chất 1 Câu 9 Nhận biết phi kim thiết thực trong cuộc sống (than, lưu huỳnh, khí chlorine…). Sự khác nhau Chỉ ra được sự khác nhau cơ bản về một số 1 Câu cơ bản giữa phi tính chất giữa phi kim và kim loại: Khả năng 19 kim và kim loại Thông hiểu dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; khả năng tạo ion dương, ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT HỮU CƠ. HYDROCARBON VÀ NHIÊN LIỆU – Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ. 1 Câu 10 – Nêu được khái niệm công thức phân tử, Nhận biết công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó; đặc điểm Giới thiệu về cấu tạo hợp chất hữu cơ. chất hữu cơ – Trình bày được sự phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ gồm hydrocarbon (hiđrocacbon) và dẫn xuất của hydrocarbon. Thông hiểu Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử. Hydrocarbon – Nêu được khái niệm hydrocarbon, 1 Câu 11 . Alkane (ankan) Nhận biết alkane. – Trình bày được ứng dụng làm nhiên liệu của alkane trong thực tiễn. – Viết được công thức cấu tạo và gọi tên được ½ ½ một số alkane (ankan) đơn giản và thông dụng (C1 – Câu 20 C4). Thông hiểu – Viết được phương trình hoá học phản ứng đốt cháy của butane. – Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt cháy butane từ đó rút ra được tính chất hoá học cơ bản của alkane.
- 9 - Nêu được khái niệm về alkene. 1 Câu 12 - Nêu được tính chất vật lí của ethylene. Nhận biết - Trình bày được một số ứng dụng của ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE). – Viết được công thức cấu tạo của 1/ ½ ethylene. 2 Câu 20 Alkene – Trình bày được tính chất hoá học của (Anken) ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine (nước brom), phản ứng trùng hợp. Thông hiểu Viết được các phương trình hoá học xảy ra. – Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, quan sát và giải thích được tính chất hoá học cơ bản của alkene. – Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ Nhận biết dầu. – Nêu được khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí). Trình bày được phương pháp khai thác dầu Nguồn nhiên mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản Thông hiểu liệu phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp). Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu 1 Câu Vận dụng (gas, dầu hỏa, than...), từ đó có cách ứng xử 21 thích hợp đối với việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than…) trong cuộc sống. HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN 1. Khái niệm – Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm Nhận biết: di truyền, biến dị biến dị.
- 10 2. Gene – Nêu được gene quy định di truyền và Nhận biết: biến dị ở sinh vật. – Giải thích được vì sao gene được xem là Thông hiểu: trung tâm của di truyền học. MENDEL VÀ KHÁI NIỆM NHÂN TỐ DI TRUYỀN (GENE) 1. Phương – Nêu được ý tưởng của Mendel là cơ sở pháp nghiên cứu Nhận biết: cho những nghiên cứu về nhân tố di truyền di truyền của (gene). Mendel – Dựa vào thí nghiệm lai một cặp tính trạng, nêu được các thuật ngữ trong nghiên cứu các quy luật di truyền: tính trạng, nhân tố di 2. Thuật Thông hiểu: truyền, cơ thể thuần chủng, cặp tính trạng tương ngữ, kí hiệu phản, tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu hình, kiểu gene, allele (alen), dòng thuần. – Phân biệt, sử dụng được một số kí hiệu trong nghiên cứu di truyền học (P, F1, F2, …). – Dựa vào công thức lai 1 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí nghiệm của Mendel, phát 3. Lai 1 cặp Thông hiểu: biểu được quy luật phân li, giải thích được kết tính trạng quả thí nghiệm theo Mendel. – Trình bày được thí nghiệm lai phân tích. Nêu được vai trò của phép lai phân tích. Dựa vào công thức lai 2 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí nghiệm của Mendel, phát 4. Lai 2 cặp Thông hiểu: biểu được quy luật phân li độc lập và tổ hợp tự tính trạng do, giải thích được kết quả thí nghiệm theo Mendel. TỪ GENE ĐẾN PROTEIN 1. Bản chất Nhận biết: – Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên 2 Câu 13, hoá học của gene được các loại nucleic acid: DNA 14 (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). Đơn phân cấu tạo của DNA và RNA. 1
- 11 – Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu Câu 15 giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. – Nêu được khái niệm gene. – Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch Thông hiểu: theo nguyên tắc bổ sung. – Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA. – Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm 2. Đột biến Thông hiểu: tội phạm,… gene – Phát biểu được khái niệm đột biến gene. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến gene. – Quan sát hình ảnh (hoặc sơ đồ), mô tả sơ lược quá trình tái bản của DNA gồm các giai 3. Quá trình đoạn: tháo xoắn tách hai mạch đơn, các tái bản DNA Thông hiểu: nucleotide tự do trong môi trường tế bào kết hợp 2 mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. – Dựa vào sơ đồ, hình ảnh quá trình phiên mã, nêu được khái niệm phiên mã. 4. Quá trình Thông hiểu: – Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, phiên mã chứa 4 loại ribonucleotide. – Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng. 5. Quá trình Nhận biết: – Nêu được khái niệm mã di truyền dịch mã Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ hoặc hình ảnh quá trình 1 Câu dịch mã, nêu được khái niệm dịch mã. 22
- 12 – Giải thích được từ 4 loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của mã di truyền; nêu được ý nghĩa của đa dạng mã di truyền, mã di truyền quy định thành phần hoá học và cấu trúc của protein. – Dựa vào sơ đồ, nêu được mối quan hệ Thông hiểu: giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của 6. Từ gene mối quan hệ này. đến tính trạng – Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính Vận dụng: trạng”, giải thích được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài. NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm Nhận biết: 1 Câu 16 – Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể. nhiễm sắc thể – Mô tả được hình dạng nhiễm sắc thể thông qua hình vẽ nhiễm sắc thể ở kì giữa với tâm động, các cánh. Thông hiểu: 2. Cấu trúc – Dựa vào hình ảnh (hoặc mô hình, học liệu điện nhiễm sắc thể tử) mô tả được cấu trúc nhiễm sắc thể có lõi là DNA và cách sắp xếp của gene trên nhiễm sắc thể. – Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể Vận dụng: dưới kính hiển vi. 3. Đặc trưng Thông hiểu: – Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ nhiễm sắc thể bộ nhiễm sắc thể đặc trưng. 4. Bộ nhiễm – Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể lưỡng Thông hiểu: sắc thể: lưỡng bội, bội, đơn bội. Lấy được ví dụ minh hoạ. đơn bội DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ – Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ, học liệu Thông hiểu: 1.Nguyên phân điện tử) về quá trình nguyên phân nêu được khái niệm nguyên phân.
- 13 – Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ, học liệu điện tử) về quá trình giảm phân nêu được khái niệm giảm phân. – Trình bày được cơ chế biến dị tổ hợp thông qua sơ đồ đơn giản về quá trình giảm phân và thụ tinh (minh hoạ bằng sơ đồ lai 2 cặp gene). Thông hiểu: – Phân biệt được nguyên phân và giảm phân; nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm 2. Giảm phân phân trong di truyền và mối quan hệ giữa hai quá trình này trong sinh sản hữu tính. – Nêu được nhiễm sắc thể vừa là vật chất mang thông tin di truyền vừa là đơn vị truyền đạt vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. – Trình bày được các ứng dụng và lấy được ví dụ của nguyên phân và giảm phân trong Vận dụng: thực tiễn. Câu 1 - Giải thích các hiện tượng thực tiễn liên 23 quan đến nguyên phân và giảm phân.
- 14 V. Đề kiểm tra Đề A ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I KHTN 9 I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Động năng của một vật phụ thuộc vào A. khối lượng và tốc độ của vật. B. khối lượng và độ cao của vật. C. tốc độ và độ cao của vật. D. khối lượng và nhiệt độ của vật. Câu 2: Cơ năng của một vật là A. tổng của nhiệt năng và quang năng. B. tổng của động năng và nhiệt năng. C. tổng của thế năng và nhiệt năng. D. tổng của động năng và thế năng. Câu 3: Đơn vị thường dùng đo công suất là A. jun (J). B. mét (m). C. oát (W). D. niu tơn (N) Câu 4: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác, hiện tượng nào xảy ra? A. Tán sắc ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. C. Phản xạ xạ ánh sáng . D. Nhiễu xạ ánh sáng. Câu 5: Phễu chiết trong hoá học có tác dụng gì? A. Đo lượng chất lỏng. B. Đun nóng chất lỏng. C. Tách chất theo phương pháp chiết. D. Lọc chất rắn. Câu 6: Dùng copper để làm cột thu lôi chống sét vì copper có tính chất A. bền. B. ánh kim. C. dẻo. D. dẫn điện. Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần? A. K, Cu, Mg, Al, Zn. B. Na, Cu, Ag, Au, Fe. C. Mg, Ag, Fe, Cu, Al. D. Na, Mg, Al, Fe, Cu. Câu 8: Gang và thép là hợp kim của A. Aluminium và copper. B. Carbon và silicon. C. Iron và carbon. D. Iron và aluminium. Câu 9: Loại than nào sau đây có tính hấp phụ cao dùng để khử mùi? A. Than hoạt tính. B. Than chì. C. Than đá. D. Than cốc. Câu 10: Trong số các chất sau đây, chất nào là hợp chất hữu cơ? A. NaHCO3. B. NH4NO3. C. H2CO3. D. CH3Cl. Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng về khái niệm alkane? A. Là hydrocarbon mạch hở, phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. B. Là hydrocarbon mạch kín, phân tử chứa liên kết ba. C. Là hydrocarbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi. D. Là hydrocarbon mạch kín, phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. Câu 12: Tính chất vật lý của khí ethylene là A. chất khí, không màu, tan trong nước, nhẹ hơn không khí. B. chất khí, không màu, tan ít trong dung môi hữu cơ, nhẹ hơn không khí. C. chất khí, màu vàng lục, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. D. chất khí, không màu, tan trong dung môi hữu cơ, nặng hơn không khí. Câu 13: Nucleic acid được cấu tạo từ các nguyên tố nào? A. C, H, O, N, S. B. C, H, O, N, K. C. C, H, O, N, P. D. C, H, O, N, Mg. Câu 14: 4 loại đơn phân cấu tạo nên RNA có kí hiệu là
- 15 A. A, U, G, C. B. A, T, G, C. C. A, X, G, C. D. A, V, G, C. Câu 15: Chức năng của DNA là gì? A. Mang thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào. B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể. D. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 16: Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gene nằm trong A. tế bào chất. B. nhân tế bào. C. ty thể. D. không bào. II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 17: (0,5đ) Giải thích sự tán sắc ánh sáng mặt trời qua lăng kính? Câu 18: (1,0đ) a) Nêu các đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kì (0,5 điểm) b) Cho vật sáng AB có độ cao 3 cm được đặt vuông góc trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 5 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 10 cm. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính phân kì.(0,5đ) Câu 19: (1,0đ) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy carbon và iron trong bình chứa khí oxygen. Câu 20: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo và đọc tên các hợp chất alkane và alkene sau: C 2H6, C2H4. Câu 21: (1,0đ) a) Bếp nấu ăn, xe máy, ô tô ở Việt Nam đang sử dụng những loại nhiên liệu gì? (0,5đ) b) Đề xuất 2 biện pháp sử dụng các loại nhiêu liệu này tiết kiệm, an toàn, hiệu quả? (0,5đ) Câu 22: (0,5đ) Quan sát hình sau, cho biết đây là quá trình gì? Nêu khái niệm của quá trình đó? Câu 23: (1,0đ) Trong lúc vui chơi bạn An vô tình bị đứt tay. Vết đứt dài khoảng 2cm và sâu khoảng 1mm. An cảm thấy đau nhói và có một ít máu rỉ ra từ vết thương. Sau một thời gian, vết thương của An đã tự liền lại. Em hãy giải thích hiện tượng trên? Đề B
- 16 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I KHTN 9 I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Thế năng của một vật phụ thuộc vào A. khối lượng và tốc độ của vật. C. khối lượng và độ cao của vật. B. tốc độ và độ cao của vật. D. khối lượng và nhiệt độ của vật. Câu 2: Công suất là A. lực tác dụng lên một vật trong một đơn vị thời gian. B. đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công. C. quãng đường di chuyển trong một đơn vị thời gian. D. nhiệt lượng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. Câu 3: Đơn vị thường dùng đo cơ năng là A. jun (J). B. mét (m). C.niu tơn (N) . D. oát (W). Câu 4: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị A. hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt D. gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 5: Phễu trong hoá học có tác dụng gì? A. Đo lượng chất lỏng. B. Đun nóng chất lỏng. C. Tách chất theo phương pháp chiết. D. Rót chất lỏng hoặc dùng để lọc. Câu 6: Dùng Iron để làm cột thu lôi chống sét vì Iron có tính chất A. bền. B. dẫn điện. C. dẻo. D. ánh kim. Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A. K, Cu, Mg, Al, Zn. B. Na, Cu, Ag, Au, Fe. C. Ag, Cu, Fe, Al, Mg. D. Na, Mg, Al, Fe, Cu. Câu 8: Hàm lượng carbon trong gang chiếm từ A. dưới 2%. B. 2%-5%. C. trên 5%. D. 5%-7%. Câu 9: Lưu huỳnh được sử dụng làm A. mặt nạ phòng độc. B. ruột bút chì. C. pin mặt trời. D. sản xuất pháo hoa. Câu 10: Trong số các chất sau đây, chất nào là hydrocarbon? A. C2H6O. B. CH3Cl. C. C4H8. D. CH3COOH. Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng về khái niệm alkene? A. Là hydrocarbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi. B. Là hydrocarbon mạch kín, phân tử chứa liên kết ba. C. Là hydrocarbon mạch hở, phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. D. Là hydrocarbon mạch kín, phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. Câu 12: Công thức phân tử propane là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10 Câu 13: Nucleic acid được cấu tạo từ các nguyên tố nào? A. C, H, O, N, S. B. C, H, O, N, K. C. C, H, O, N, Mg. D. C, H, O, N, P. Câu 14: 4 loại đơn phân cấu tạo nên RNA có kí hiệu là A. A, T, G, C. B. A, U, G, C.
- 17 C. A, X, G, C. D. A,V, G, C. Câu 15: Chức năng của DNA là gì? A. Mang thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào. B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. D. Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể. Câu 16: Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gene nằm trong A. tế bào chất. B. không bào. C. ty thể. D. nhân tế bào. II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 17: (0,5 điểm) Thỉnh thoảng sau cơn mưa, ta có thể thấy hiện tượng cầu vồng khi nhìn về hướng đối diện với Mặt Trời, em hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó? Câu 18: ( 1,0 điểm) a) Nêu các đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ. (0,5 điểm) b) Cho vật sáng AB cao 3 cm, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 10cm, thấu kính có tiêu cự 5cm. Vẽ ảnh của vật sáng AB qua thấu kính trên. (0,5 điểm) Câu 19: (1,0đ) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy sulfur và aluminium trong bình chứa khí oxygen. Câu 20: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo và đọc tên các hợp chất alkane và alkene sau: CH 4, C3H6 . Câu 21: (1,0đ) a) Bếp nấu ăn, xe máy, ô tô ở Việt Nam đang sử dụng những loại nhiên liệu gì? (0,5đ) b) Đề xuất 2 biện pháp sử dụng các loại nhiêu liệu này tiết kiệm, an toàn, hiệu quả? (0,5đ) Câu 22: (0,5đ) Quan sát hình sau, cho biết đây là quá trình gì? Nêu khái niệm của quá trình đó? Câu 23: (1,0đ) Trong lúc vui chơi bạn An vô tình bị đứt tay. Vết đứt dài khoảng 2cm và sâu khoảng 1mm. An cảm thấy đau nhói và có một ít máu rỉ ra từ vết thương. Sau một thời gian, vết thương của An đã tự liền lại. Em hãy giải thích hiện tượng trên?
- 18 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề A I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA A D C B C D D C A D A B C A D B II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 17 - Ánh sáng mặt trời qua lăng kính sẽ bị tách ra thành chùm sáng 0,25đ (0,5đ) có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím vì ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng (hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím). - Hơn nữa, chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc 0,25đ khác nhau là khác nhau, chiết suất lớn nhất với tia tím, chiết suất nhỏ nhất với tia đỏ nên chùm ánh sáng đỏ bị lệch ít nhất và chùm ánh sáng tím bị lệch nhiều nhất. Câu 18 a) Cách nhận biết thấu kính phân kì : (1,0đ) -Tia tới đi qua quang tâm o tía ló truyền thẳng (không đổi 0,52đ hướng) -Tia tới song song với trục chính thấu kính phân kì cho tia ló 0,25đ phân kì( có đường kéo đai qua tiêu điểm chính của thấu kính). b) OF= OF’= f= 5cm OA= d = 10cm * Lưu ý: - Hình vẽ đúng tỉ lệ 0,25đ b) - Thể hiện đầy đủ các ký hiệu và dấu mũi tên chỉ đường truyền của tia sáng. 0,25đ b) t0 Câu 19 C + O2 CO2 Đúng 1 (1,0đ) PT 0,5đ 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 Thiếu 1ĐK trừ 0,25đ
- 19 Câu 20 Đúng (1,0đ) Tên chất C2H6 C2H4 mỗi ý tương ứng 0,25đ H H Công thức cấu H- C-C - H tạo H H Tên gọi Ethane Ethylene Câu 21 a) Ở Việt Nam: (1,0đ) - Bếp ăn thường dùng gas, củi làm nhiên liệu. 0,25đ - Xe máy, ô tô thường dùng nhiên liệu là xăng. 0,25đ b) Hai biện pháp trong các biện pháp sau để sử dụng các loại Đúng 1 nhiên liệu này tiết kiệm, an toàn và hiệu quả: biện pháp - Cần tắt thiết bị khi không sử dụng. 0,25đ - Ưu tiên tham gia giao thông bằng phương tiện công cộng. - Bảo dưỡng xe thường xuyên để đảm bảo động cơ xe hoạt động hiệu quả và tiết kiệm nhiên liệu. - Tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc về an toàn cháy, nổ và hướng dẫn của nhà sản xuất. Câu 22 - Quá trình dịch mã. 0,25đ (0,5đ) - Dịch mã là quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide (protein) dựa 0,25đ trên trình tự nucleotide trên bản phiên mã của gene (mRNA) Câu 23 - Vết thương liền lại nhờ vào quá trình nguyên phân. 0,25đ (1,0đ) - Qua mỗi lần nguyên phân, từ một tế bào ban đầu tạo ra hai tế 0,25đ bào mới. 0,5đ - Các tế bào ở vết thương thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần để tạo ra nhiều thế hệ tế bào con mới thay thế các tế bào bị tổn thương tại vết cắt, đảm bảo mô mới hình thành nhanh chóng và đúng cách để vết thương lành lại. Đề B I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C B A D D B C B D C A C D B C D II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) CÂ ĐÁP ÁN BIỂU U ĐIỂM Câu 17 - Sau cơn mưa có các giọt nước li ti còn sót lại ở trên không 0,25đ (0,5đ) trung, mỗi giọt nước nhỏ này được xem như một lăng kính. - Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng (hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) qua lăng kính sẽ bị tách ra thành chùm sáng có màu biến thiên liên tục 0,25đ từ đỏ đến tím, hiện tượng này gọi là cầu vồng.
- 20 Câu 18 a) Cách nhận biết thấu kính hội tụ: (1,0đ) -Tia tới đi qua quang tâm o tía ló truyền thẳng (không đổi 0,25đ hướng) -Tia tới song song với trục chính thấu kính hội tụ cho tia ló hội 0,25đ tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. b) OF= OF’= f= 5cm OA= d = 10cm * Lưu ý: - Hình vẽ đúng tỉ lệ - Thể hiện đầy đủ các ký hiệu và dấu mũi tên chỉ đường truyền tia sáng 0,25đ 0,25đ t0 Câu 19 S + O2 SO2 Đúng 1 (1,0đ) PT 0,5đ 4Al+ 3O2 t0 2Al2O3 Thiếu 1ĐK trừ 0,25đ Câu 20 Đúng (1,0đ) Tên chất CH4 C3H6 mỗi ý tương H ứng 0,25đ H- C=C-C-H Công thức cấu H H H tạo Tên gọi Methane Propylene Câu 21 a) Ở Việt Nam: (1,0đ) - Bếp ăn thường dùng gas, củi làm nhiên liệu. 0,25đ - Xe máy, ô tô thường dùng nhiên liệu là xăng. 0,25đ b) Hai biện pháp trong các biện pháp sau để sử dụng các loại Đúng 1 nhiên liệu này tiết kiệm, an toàn và hiệu quả: biện pháp - Cần tắt thiết bị khi không sử dụng. 0,25đ - Ưu tiên tham gia giao thông bằng phương tiện công cộng. - Bảo dưỡng xe thường xuyên để đảm bảo động cơ xe hoạt động hiệu quả và tiết kiệm nhiên liệu. - Tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc về an toàn cháy, nổ và hướng dẫn của nhà sản xuất. Câu 22 - Quá trình dịch mã. 0,25đ (0,5đ) - Dịch mã là quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide (protein) dựa 0,25đ trên trình tự nucleotide trên bản phiên mã của gene (mRNA) Câu 23 - Vết thương liền lại nhờ vào quá trình nguyên phân. 0,25đ (1,0đ) - Qua mỗi lần nguyên phân, từ một tế bào ban đầu tạo ra hai tế 0,25đ

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1484 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1093 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1307 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1210 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1372 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1176 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1189 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1289 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1190 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1136 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1300 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1058 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1143 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1051 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1010 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
976 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
954 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
