intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:46

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kỳ I (hết tuần học thứ 17). - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 12 câu ở mức độ nhận biết, 8 câu ở mức độ thông hiểu). - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm). - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm). 2. Ma trận đề thi cuối học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 9 Chủ Mức độ Tổng số Điểm số đề/Nội câu dung Nhận biết Thông Vận dụng TN TL hiểu TN TL TN TL TN TL 1. Mở đầu 1 1 0,25 2. Động 1 1 năng. Thế 0,25 năng. (2 tiết) 3. Cơ năng. (1 tiết) 4. Công và 1 1 công suất 0,25 (2 tiết) 5. Khúc xạ 1 1 0,25
  2. ánh sáng. (2 tiết) 6. Phản xạ ½ (0,5đ) 1/2 toàn phần 0,5 (3 tiết) 7. Lăng 2 2 kính (2 0,5 tiết) 8. Thấu 2 ½ (0,5đ) 2 1/2 kính (4 1,0 tiết) 9. Kim 3 0,75 loại 10. Sự 1 (1,0đ) 1 khác nhau cơ bản 1,0 giữa phi kim và kim loại 11. Giới thiệu về chất hữu cơ 12. 1 (1,0đ) 1 1 (1,0đ) 1 2 Hydrocarb on và 2,25 nguồn nhiên liệu 13. Ethylic 1 1 0,25 alcohol 14. Di 3 2 5 1,25
  3. truyền học Meldel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền 15. Di 1 1 1 (1,0đ) 2 1 truyền 1,5 nhiễm sắc thể Số câu 12 1 8 1 3 20 5 TN/ Số ý 10 TL Điểm số 4,0 3,0 3,0 5 5 Tổng số điểm 4,0 3,0 3,0 10 10
  4. 3. Đặc tả đề Số câu hỏi Câu hỏi T L Đơn vị kiến Mức độ đánh ( TT Nội dung TL TN TN thức giá S (Số ý) (Số câu) ố (Số câu) ý ) 1. M Nhận biết một số Nhận biết ở dụng cụ, hoá chất. - Nhận biết được một 1 C8 Thuyết trình một vấn số dụng cụ và hoá đ đề khoa học. chất sử dụng trong ầ dạy học môn Khoa u học tự nhiên 9. Thông hiểu - Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. Vận dụng - Làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học.
  5. 2. K 1. Tính chất chung Nhận biết i của kim loại - Nêu được tính chất 1 C9 m vật lí của kim loại. l Thông hiểu o - Trình bày được tính ạ chất hoá học cơ bản i của kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối. - Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng, ...). 2. Dãy hoạt động Nhận biết hoá học - Nêu được dãy hoạt 1 C 10 động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au).
  6. - Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học. Thông hiểu - Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid, … 3. Tách kim loại và Nhận biết việc sử dụng hợp - Nêu được phương 1 C 11 kim pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học của chúng. - Nêu được khái niệm hợp kim. - Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiện đại.
  7. Thông hiểu - Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron (III) oxide (sắt(III) oxit) bởi carbon oxide (oxit cacbon). + Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) bởi phản ứng điện phân. + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) bởi oxygen và carbon (than). – Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim; - Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang và thép
  8. trong lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide. 3. S Sự khác nhau cơ bản Nhận biết ự giữa phi kim và kim - Nêu được ứng dụng loại của một số đơn chất k phi kim thiết thực h trong cuộc sống á (than, lưu huỳnh, khí c chlorine, …). n Thông hiểu h - Chỉ ra được sự 1 C a khác nhau cơ bản về u một số tính chất giữa 2 phi kim và kim loại: 2 c Khả năng dẫn điện, ơ nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối b lượng riêng; khả ả năng tạo ion dương, n ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide g acid, oxide base. i ữ a p
  9. h i k i m v à k i m l o ạ i 4. G Giới thiệu về chất Nhận biết i hữu cơ - Nêu được khái ớ niệm hợp chất hữu i cơ, hoá học hữu cơ. t h - Nêu được khái i niệm công thức phân ệ tử, công thức cấu tạo u và ý nghĩa của nó; đặc điểm cấu tạo hợp v chất hữu cơ.
  10. ề - Trình bày được sự phân loại sơ bộ hợp c chất hữu cơ gồm h hydrocarbon ấ (hiđrocacbon) và dẫn t xuất của hydrocarbon. h Thông hiểu ữ u - Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ c theo công thức phân ơ tử. 7. H 1. Hydrocarbon. Nhận biết y Alkane - Nêu được khái d niệm hydrocarbon, r alkane. o c - Trình bày được ứng a dụng làm nhiên liệu r của alkane trong b thực tiễn. o Thông hiểu n - Viết được công 1 C 12 v thức cấu tạo và gọi tên được một số
  11. à alkane (ankan) đơn giản và thông dụng n (C1 – C4). g - Viết được phương u trình hoá học phản ồ ứng đốt cháy của n butane. n - Tiến hành được h (hoặc quan sát qua i học liệu điện tử) thí ê nghiệm đốt cháy n butane từ đó rút ra được tính chất hoá l học cơ bản của i alkane. ệ 2. Alkene Nhận biết u - Nêu được khái niệm về alkene. - Nêu được tính chất vật lí của ethylene. - Trình bày được một số ứng dụng của ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE).
  12. Thông hiểu - Viết được công thức cấu tạo của ethylene. - Trình bày được tính chất hoá học của ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine (nước brom), phản ứng trùng hợp. Viết được các phương trình hoá học xảy ra. - Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, quan sát và giải thích được tính chất hoá học cơ bản của alkene. Vận dụng - Xác định được 1 C thành phần của hỗn
  13. hợp khí; tính được 2 khối lượng chất tham 3 gia hoặc sản phẩm 3. Nguồn nhiên liệu Nhận biết - Nêu được khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. - Nêu được khái 1 C niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu 2 phổ biến (rắn, lỏng, 1 khí). Thông hiểu - Trình bày được phương pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công
  14. nghiệp). Vận dụng - Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than...), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than, …) trong cuộc sống. 9. E Ethylic alcohol Nhận biết t - Nêu được khái h niệm và ý nghĩa của y độ cồn. l i - Nêu được ứng dụng c của ethylic alcohol (dung môi, nhiên a liệu, …). l - Trình bày được tác c hại của việc lạm o dụng rượu bia. h o - Quan sát mẫu vật l hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của ethylic
  15. alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. Thông hiểu - Viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được đặc điểm cấu tạo của ethylic alcohol. - Trình bày được tính 1 C 13 chất hoá học của ethylic alcohol: phản ứng cháy, phản ứng với natri. Viết được các phương trình hoá học xảy ra. - Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với natri của ethylic alcohol, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết
  16. luận về tính chất hoá học cơ bản của ethylic alcohol. - Trình bày được phương pháp điều chế ethylic alcohol từ tinh bột và từ ethylene. 13. H Nhận biết i 1. Khái niệm di - Nêu được khái ệ truyền, biến dị niệm di truyền, khái n niệm biến dị. t 2. Gene Nhận biết ư - Nêu được gene quy ợ định di truyền và n biến dị ở sinh vật. g Thông hiểu d - Giải thích được vì i sao gene được xem t là trung tâm của di r truyền học. u y ề n
  17. 8. M Nhận biết e - Nêu được ý tưởng 1 C14 n 1. Phương pháp của Mendel là cơ sở d nghiên cứu di truyền cho những nghiên e của Mendel cứu về nhân tố di l truyền (gene). v à 2. Thuật ngữ, kí Thông hiểu hiệu - Dựa vào thí nghiệm k lai một cặp tính h trạng, nêu được các á thuật ngữ trong i nghiên cứu các quy n luật di truyền: tính i trạng, nhân tố di ệ truyền, cơ thể thuần m chủng, cặp tính trạng tương phản, tính n trạng trội, tính trạng h lặn, kiểu hình, kiểu â gene, allele (alen), n dòng thuần. t - Phân biệt, sử dụng ố được một số kí hiệu trong nghiên cứu di d truyền học (P, F1, F2, i …).
  18. t Thông hiểu r - Dựa vào công thức u lai 1 cặp tính trạng y và kết quả lai trong ề thí nghiệm của n 3. Lai 1 cặp tính Mendel, phát biểu được quy luật phân ( trạng li, giải thích được kết g quả thí nghiệm theo e Mendel. n e - Trình bày được thí ) nghiệm lai phân tích. Nêu được vai trò của phép lai phân tích. Thông hiểu - Dựa vào công thức lai 2 cặp tính trạng và kết quả lai trong 4. Lai 2 cặp tính thí nghiệm của trạng Mendel, phát biểu được quy luật phân li độc lập và tổ hợp tự do, giải thích được kết quả thí nghiệm theo Mendel. 9 T 1. Bản chất hoá học Nhận biết
  19. ừ của gene - Nêu được khái niệm nucleic acid, kể g tên được các loại e nucleic acid: DNA n (Deoxyribonucleic e acid) và RNA (Ribonucleic acid). đ - Nêu được chức 1 C 15 ế năng của DNA trong n 1 C 16 việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt p thông tin di truyền. r o - Nêu được khái t niệm gene. e Thông hiểu i n - Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. - Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo
  20. ra được sự đa dạng của phân tử DNA. 2. Đột biến gene Thông hiểu - Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,… - Phát biểu được khái niệm đột biến gene. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Trình bày được ý 1 C 18 nghĩa và tác hại của đột biến gene. 3. Quá trình tái bản Thông hiểu DNA - Quan sát hình ảnh (hoặc sơ đồ), mô tả sơ lược quá trình tái bản của DNA gồm các giai đoạn: tháo xoắn tách hai mạch đơn, các nucleotide tự do trong môi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2