intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 1/4 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………… ………….Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Phương thức sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta là A. sống tập trung trong các bản làng, do già làng đứng đầu. B. sống tập trung ở gần sông suối. C. sống theo từng gia đình nhỏ riêng lẽ gần nguồn nước. D. sống thành từng bầy, lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính. Câu 2. Trong xã hội nguyên thủy, sản phẩm dư thừa của xã hội xuất hiện được giải quyết như thế nào? A. Chia đều cho mọi người trong xã hội. B. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa. C. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa. D. Những người có chức vị trong xã hội chiếm làm của riêng. Câu 3. Nhà nước phương Đông cổ đại là nhà nước A. chuyên chế. B. dân chủ chủ nô. C. chuyên chế Trung ương tập quyền. D. quân chủ chuyên chế. Câu 4. Do đâu cư dân phương Đông thời cổ đại sống quần tụ với nhau thành các liên minh công xã? A. Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. B. Do nhu cầu chống thú dữ. C. Do nhu cầu xây dựng. D. Do nhu cầu chống ngoại xâm Câu 5. Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân. B. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và nông dân công xã. Câu 6. So với các quốc gia cổ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế mạnh kinh tế gì? A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế. B. Có điều kiện để phát triển công nghiệp và nông nghiệp. C. Có thế mạnh về kinh tế thương nghiệp. D. Có thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi. Câu 7. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
  2. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 2/4 D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. Câu 8. Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động và làm cho xã hội Trung Quốc thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện. B. Nông dân bị phân hóa. C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ. D. Giai cấp địa chủ và nông dân xuất hiện. Câu 9. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Hồi giáo Đê-li B. Vương triều Hác-sa C. Vương triều Ấn Độ Mô-Gôn D. Vương triều Gúp-ta Câu 10. Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô-Gôn ở Ấn Độ bị sụp đổ? A. Do sự suy yếu của đất nước dưới thời vua Gia-han và Sa-gia-han B. Do dân chúng bất mãn, chống đối, khởi nghĩa C. Do thực dân Anh xâm lược Ấn Độ D. Do sự suy yếu của đất nước, sự bất mãn của quần chúng, bị ngoại xâm Câu 11. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo Câu 12. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A. “Châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh” B. “Châu Á lục địa” D. “Châu Á bùng cháy” Câu 13. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á? A. Phù Nam B. Campuchia C. Pa gan D. Chămpa Câu 14. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á. D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước Câu 15. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng biểu hiện phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII? A. Xây dựng được một nền văn hóa riêng và đóng góp vào kho tàng văn hóa nhân loại. B. Đánh bại cuộc xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
  3. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 3/4 C. Kinh tế phát triển thịnh vượng, buôn bán với nhiều nước trên thế giới. D. Xuất hiện nhiều quốc gia hùng mạnh ở In-đô-nê-xi-a, bán đảo Đông Dương. Câu16. Dưới thời Giay-a-vac-man VII, quân Cam-pu-chia đã biến Vương quốc nào thành một tỉnh của Ăng-co? A. Thái Lan. B. Chăm-pa. C. Chân Lạp. D. Mã Lai. Câu 17. Dưới thời vua nào, nước Lan Xang chia thành 7 tỉnh? A. Pha Ngừm. B. Xu-li-nha Vông-xa. C. Khún Bo-lom. D. Khia Khâm Phòng. Câu 18. Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì? A. Thời kì thịnh đạt. B. Thời kì Ăng-co. C. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì Bay-on. Câu 19. Nét nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Vương quốc Lan Xang ở các thế kỉ XV – XVII là gì? A. Là vương quốc ham chiến trận nhất khu vực Đông Nam Á. B. Đẩy mạnh giao thương với các nước phương Tây. C. Chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. D. Chỉ giao thương buôn bán với Ấn Độ và Campuchia. Câu 20.Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Đế quốc Rô-ma được thành lập. B. Đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng. C . Đế quốc Rô-ma bị diệt vong. D. Đế quốc Rô-ma bị người Giéc man xâm lược. Câu 21. Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại ở Tây Âu gồm những lực lượng nào sau đây? A. Nông dân và thợ thủ công. B. Thợ thủ công và thương nhân. C. Thương nhân và nông dân. D. Nông dân và bình dân thành thị. Câu 22. Nét nổi bật trong hoạt động kinh tế của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là gì? A. Sản xuất nông nghiệp là chính. B. Giao thương, buôn bán phát triển. C . Sản xuất thủ công nghiệp là chính. D. Đóng kín, tự cung tự cấp. Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện các thành thị trung đại ở Tây Âu? A. Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa. B. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp trong lãnh địa. C. Đời sống vật chất của nông nô trong lãnh địa được cải thiện. D. Nông nô được giải phóng, họ đến thành thị để sản xuất nông nghiệp. Câu 24. Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đã A. dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. B. dẫn đầu đoàn thủy thủ đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê. C. chỉ huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. D. thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.
  4. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 4/4 Câu 25. Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV? A. Anh, Pháp. B. Anh, Tây Ban Nha. C . Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D . Italia, Bồ Đào Nha. Câu 26. Hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí là A. chứng minh những lí giải về Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng của giáo hội Kitô là thiếu cơ sở khoa học. B. thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. C. làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. D. tạo nên sự giao lưu giữa các nền văn hóa trên thế giới. Câu 27. Lĩnh vực nào thể hiện sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuật vào thế kỉ XV ở các nước Tây Âu? A. Sự hiểu biết về địa lí và đại dương. B. Sự hiểu biết về địa lí, đại dương và kĩ thuật sử dụng la bàn. C. Sự hiểu biết về thiên văn học và lịch pháp. D. Sự hiểu biết về địa lí và thiên văn học. Câu 28. Một trong hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông là A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Bình dân thành thị. D. Nông dân lĩnh canh. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? Câu 2: (1,0 điểm) Đánh giá tác động của thành thị đối với sự phát triển chế độ phong kiến Tây Âu? -----------HẾT ---------- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH Môn: LỊCH SỬ, Lớp 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………… ………….Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Phương thức sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta là A. sống tập trung trong các bản làng, do già làng đứng đầu. B. sống tập trung ở gần sông suối. C. sống theo từng gia đình nhỏ riêng lẽ gần nguồn nước. D. sống thành từng bầy, lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính.
  5. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 5/4 Câu 2. Trong xã hội nguyên thủy, sản phẩm dư thừa của xã hội xuất hiện được giải quyết như thế nào? A. Chia đều cho mọi người trong xã hội. B. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa. C. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa. D. Những người có chức vị trong xã hội chiếm làm của riêng. Câu 3. Nhà nước phương Đông cổ đại là nhà nước A. chuyên chế. B. dân chủ chủ nô. C. chuyên chế Trung ương tập quyền. D. quân chủ chuyên chế. Câu 4. Do đâu cư dân phương Đông thời cổ đại sống quần tụ với nhau thành các liên minh công xã? A. Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. B. Do nhu cầu chống thú dữ. C. Do nhu cầu xây dựng. D. Do nhu cầu chống ngoại xâm Câu 5. So với các quốc gia cổ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế mạnh kinh tế gì? A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế. B. Có điều kiện để phát triển công nghiệp và nông nghiệp. C. Có thế mạnh về kinh tế thương nghiệp. D. Có thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi. Câu 6. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. Câu 7. Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động và làm cho xã hội Trung Quốc thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện. B. Nông dân bị phân hóa. C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ. D. Giai cấp địa chủ và nông dân xuất hiện. Câu 8. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Hồi giáo Đê-li B. Vương triều Hác-sa C. Vương triều Ấn Độ Mô-Gôn D. Vương triều Gúp-ta Câu 9. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo
  6. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 6/4 Câu 10. Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân. B. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và nông dân công xã. Câu 11. Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô-Gôn ở Ấn Độ bị sụp đổ? A. Do sự suy yếu của đất nước dưới thời vua Gia-han và Sa-gia-han B. Do dân chúng bất mãn, chống đối, khởi nghĩa C. Do thực dân Anh xâm lược Ấn Độ D. Do sự suy yếu của đất nước, sự bất mãn của quần chúng, bị ngoại xâm Câu 12. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A. “Châu Á gió mùa” B . “Châu Á thức tỉnh” C. “Châu Á lục địa” D. “Châu Á bùng cháy” Câu 13. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam Á? A. Phù Nam B. Campuchia C. Pa gan D. Chămpa Câu 14. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á. D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước Câu15. Dưới thời Giay-a-vac-man VII, quân Cam-pu-chia đã biến Vương quốc nào thành một tỉnh của Ăng-co? A. Thái Lan. B. Chăm-pa. C. Chân Lạp. D. Mã Lai. Câu 16. Dưới thời vua nào, nước Lan Xang chia thành 7 tỉnh? A. Pha Ngừm. B. Xu-li-nha Vông-xa. C. Khún Bo-lom. D. Khia Khâm Phòng. Câu 17. Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì? A. Thời kì thịnh đạt. B. Thời kì Ăng-co. C. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì Bay-on. Câu 18. Nét nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Vương quốc Lan Xang ở các thế kỉ XV – XVII là gì? A. Là vương quốc ham chiến trận nhất khu vực Đông Nam Á. B. Đẩy mạnh giao thương với các nước phương Tây. C. Chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. D. Chỉ giao thương buôn bán với Ấn Độ và Campuchia. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng biểu hiện phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII?
  7. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 7/4 A. Xây dựng được một nền văn hóa riêng và đóng góp vào kho tàng văn hóa nhân loại. B. Đánh bại cuộc xâm lược của các nước tư bản phương Tây. C. Kinh tế phát triển thịnh vượng, buôn bán với nhiều nước trên thế giới. D. Xuất hiện nhiều quốc gia hùng mạnh ở In-đô-nê-xi-a, bán đảo Đông Dương. Câu 20.Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Đế quốc Rô-ma được thành lập. B. Đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng. C. Đế quốc Rô-ma bị diệt vong. D. Đế quốc Rô-ma bị người Giéc man xâm lược. Câu 21. Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại ở Tây Âu gồm những lực lượng nào sau đây? A. Nông dân và thợ thủ công. B. Thợ thủ công và thương nhân. C. Thương nhân và nông dân. D. Nông dân và bình dân thành thị. Câu 22. Nét nổi bật trong hoạt động kinh tế của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là gì? A. Sản xuất nông nghiệp là chính. B. Giao thương, buôn bán phát triển. C. Sản xuất thủ công nghiệp là chính. D. Đóng kín, tự cung tự cấp. Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện các thành thị trung đại ở Tây Âu? A. Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa. B. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp trong lãnh địa. C. Đời sống vật chất của nông nô trong lãnh địa được cải thiện. D. Nông nô được giải phóng, họ đến thành thị để sản xuất nông nghiệp. Câu 24. Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đã A. dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. B. dẫn đầu đoàn thủy thủ đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê. C. chỉ huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. D. thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển. Câu 25. Hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí là A. chứng minh những lí giải về Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng của giáo hội Kitô là thiếu cơ sở khoa học. B. thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. C. làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. D. tạo nên sự giao lưu giữa các nền văn hóa trên thế giới. Câu 26. Lĩnh vực nào thể hiện sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuật vào thế kỉ XV ở các nước Tây Âu? A. Sự hiểu biết về địa lí và đại dương. B. Sự hiểu biết về địa lí, đại dương và kĩ thuật sử dụng la bàn. C. Sự hiểu biết về thiên văn học và lịch pháp. D. Sự hiểu biết về địa lí và thiên văn học.
  8. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 8/4 Câu 27. Một trong hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông là A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Bình dân thành thị. D. Nông dân lĩnh canh. Câu 28. Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV? A. Anh, Pháp. B. Anh, Tây Ban Nha. C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Italia, Bồ Đào Nha. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? Câu 2: (1,0 điểm) Đánh giá tác động của thành thị đối với sự phát triển chế độ phong kiến Tây Âu? -----------HẾT ---------- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………… ………….Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Phương thức sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta là A. sống tập trung trong các bản làng, do già làng đứng đầu. B. sống tập trung ở gần sông suối. C. sống theo từng gia đình nhỏ riêng lẽ gần nguồn nước.
  9. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 9/4 D. sống thành từng bầy, lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính. Câu 2. Trong xã hội nguyên thủy, sản phẩm dư thừa của xã hội xuất hiện được giải quyết như thế nào? A. Chia đều cho mọi người trong xã hội. B. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa. C. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa. D. Những người có chức vị trong xã hội chiếm làm của riêng. Câu 3. Nhà nước phương Đông cổ đại là nhà nước A. chuyên chế. B. dân chủ chủ nô. C. chuyên chế Trung ương tập quyền. D. quân chủ chuyên chế. Câu 4. So với các quốc gia cổ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế mạnh kinh tế gì? A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế. B. Có điều kiện để phát triển công nghiệp và nông nghiệp. C. Có thế mạnh về kinh tế thương nghiệp. D. Có thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi. Câu 5. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. Câu 6. Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động và làm cho xã hội Trung Quốc thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện. B. Nông dân bị phân hóa. C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ. D. Giai cấp địa chủ và nông dân xuất hiện. Câu 7. Do đâu cư dân phương Đông thời cổ đại sống quần tụ với nhau thành các liên minh công xã? A. Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. B. Do nhu cầu chống thú dữ. C. Do nhu cầu xây dựng. D. Do nhu cầu chống ngoại xâm Câu 8. Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân. B. Quý tộc và nông dân. C. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và nông dân công xã. Câu 9. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Hồi giáo Đê-li B. Vương triều Hác-sa C. Vương triều Ấn Độ Mô-Gôn D. Vương triều Gúp-ta Câu 10. Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô-Gôn ở Ấn Độ bị sụp đổ? A. Do sự suy yếu của đất nước dưới thời vua Gia-han và Sa-gia-han B. Do dân chúng bất mãn, chống đối, khởi nghĩa
  10. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 10/4 C. Do thực dân Anh xâm lược Ấn Độ D. Do sự suy yếu của đất nước, sự bất mãn của quần chúng, bị ngoại xâm Câu 11. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo Câu 12. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A. “Châu Á gió mùa” B. “Châu Á thức tỉnh” C. “Châu Á lục địa” D. “Châu Á bùng cháy” Câu 13. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng biểu hiện phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII? A. Xây dựng được một nền văn hóa riêng và đóng góp vào kho tàng văn hóa nhân loại. B. Đánh bại cuộc xâm lược của các nước tư bản phương Tây. C. Kinh tế phát triển thịnh vượng, buôn bán với nhiều nước trên thế giới. D. Xuất hiện nhiều quốc gia hùng mạnh ở In-đô-nê-xi-a, bán đảo Đông Dương. Câu 14. Dưới thời Giay-a-vac-man VII, quân Cam-pu-chia đã biến Vương quốc nào thành một tỉnh của Ăng-co? A. Thái Lan. B. Chăm-pa. C. Chân Lạp. D. Mã Lai. Câu 15. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á? A. Phù Nam B. Campuchia C. Pa gan D. Chămpa Câu 16. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á. D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước Câu 17. Dưới thời vua nào, nước Lan Xang chia thành 7 tỉnh? A. Pha Ngừm. B. Xu-li-nha Vông-xa. C. Khún Bo-lom. D. Khia Khâm Phòng. Câu 18. Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì? A. Thời kì thịnh đạt. B. Thời kì Ăng-co. C. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì Bay-on.
  11. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 11/4 Câu 19. Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại ở Tây Âu gồm những lực lượng nào sau đây? A. Nông dân và thợ thủ công. B. Thợ thủ công và thương nhân. C. Thương nhân và nông dân. D. Nông dân và bình dân thành thị. Câu 20. Nét nổi bật trong hoạt động kinh tế của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là gì? A. Sản xuất nông nghiệp là chính. B. Giao thương, buôn bán phát triển. C . Sản xuất thủ công nghiệp là chính. D. Đóng kín, tự cung tự cấp. Câu 21. Nét nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Vương quốc Lan Xang ở các thế kỉ XV – XVII là gì? A. Là vương quốc ham chiến trận nhất khu vực Đông Nam Á. B. Đẩy mạnh giao thương với các nước phương Tây. C. Chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. D. Chỉ giao thương buôn bán với Ấn Độ và Campuchia. Câu 22.Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Đế quốc Rô-ma được thành lập. B. Đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng. C . Đế quốc Rô-ma bị diệt vong. D. Đế quốc Rô-ma bị người Giéc man xâm lược. Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện các thành thị trung đại ở Tây Âu? A. Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa. B. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp trong lãnh địa. C. Đời sống vật chất của nông nô trong lãnh địa được cải thiện. D. Nông nô được giải phóng, họ đến thành thị để sản xuất nông nghiệp. Câu 24. Hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí là A. chứng minh những lí giải về Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng của giáo hội Kitô là thiếu cơ sở khoa học. B. thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. C. làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. D. tạo nên sự giao lưu giữa các nền văn hóa trên thế giới. Câu 25. Lĩnh vực nào thể hiện sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuật vào thế kỉ XV ở các nước Tây Âu? A. Sự hiểu biết về địa lí và đại dương. B. Sự hiểu biết về địa lí, đại dương và kĩ thuật sử dụng la bàn. C. Sự hiểu biết về thiên văn học và lịch pháp. D. Sự hiểu biết về địa lí và thiên văn học. Câu 26. Một trong hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông là A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Bình dân thành thị. D. Nông dân lĩnh canh. Câu 27. Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đã A. dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi.
  12. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 12/4 B. dẫn đầu đoàn thủy thủ đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê. C. chỉ huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. D. thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển. Câu 28. Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV? A. Anh, Pháp. B. Anh, Tây Ban Nha. C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Italia, Bồ Đào Nha. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? Câu 2: (1,0 điểm) Đánh giá tác động của thành thị đối với sự phát triển chế độ phong kiến Tây Âu? -----------HẾT ---------- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………… ………….Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào? A. Địa chủ và nông dân. B. Quý tộc và nông dân.
  13. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 13/4 C. Chủ nô và nô lệ. D. Chủ nô và nông dân công xã. Câu 2. Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô-Gôn ở Ấn Độ bị sụp đổ? A. Do sự suy yếu của đất nước dưới thời vua Gia-han và Sa-gia-han B. Do dân chúng bất mãn, chống đối, khởi nghĩa C. Do thực dân Anh xâm lược Ấn Độ D. Do sự suy yếu của đất nước, sự bất mãn của quần chúng, bị ngoại xâm Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng biểu hiện phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII? A. Xây dựng được một nền văn hóa riêng và đóng góp vào kho tàng văn hóa nhân loại. B. Đánh bại cuộc xâm lược của các nước tư bản phương Tây. C. Kinh tế phát triển thịnh vượng, buôn bán với nhiều nước trên thế giới. D. Xuất hiện nhiều quốc gia hùng mạnh ở In-đô-nê-xi-a, bán đảo Đông Dương. Câu 4.Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Đế quốc Rô-ma được thành lập. B. Đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng. C. Đế quốc Rô-ma bị diệt vong. D. Đế quốc Rô-ma bị người Giéc man xâm lược. Câu 5. Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV? A. Anh, Pháp. B. Anh, Tây Ban Nha. C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Italia, Bồ Đào Nha. Câu 6. Phương thức sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta là A. sống tập trung trong các bản làng, do già làng đứng đầu. B. sống tập trung ở gần sông suối. C. sống theo từng gia đình nhỏ riêng lẽ gần nguồn nước. D. sống thành từng bầy, lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính. Câu 7. Trong xã hội nguyên thủy, sản phẩm dư thừa của xã hội xuất hiện được giải quyết như thế nào? A. Chia đều cho mọi người trong xã hội. B. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa. C. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa. D. Những người có chức vị trong xã hội chiếm làm của riêng. Câu 8. Nhà nước phương Đông cổ đại là nhà nước A. chuyên chế. B. dân chủ chủ nô. C. chuyên chế Trung ương tập quyền. D. quân chủ chuyên chế. Câu 9. Do đâu cư dân phương Đông thời cổ đại sống quần tụ với nhau thành các liên minh công xã? A. Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. B. Do nhu cầu chống thú dữ. C. Do nhu cầu xây dựng. D. Do nhu cầu chống ngoại xâm Câu 10. So với các quốc gia cổ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế mạnh kinh tế gì?
  14. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 14/4 A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế. B. Có điều kiện để phát triển công nghiệp và nông nghiệp. C. Có thế mạnh về kinh tế thương nghiệp. D. Có thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi. Câu 11. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. Câu 12. Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động và làm cho xã hội Trung Quốc thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện. B. Nông dân bị phân hóa. C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ. D. Giai cấp địa chủ và nông dân xuất hiện. Câu 13. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Hồi giáo Đê-li B. Vương triều Hác-sa C. Vương triều Ấn Độ Mô-Gôn D. Vương triều Gúp-ta Câu 14. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo Câu 15. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A. “Châu Á gió mùa” B. “Châu Á thức tỉnh” C . “Châu Á lục địa” D. “Châu Á bùng cháy” Câu 16. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á? A. Phù Nam B. Campuchia C. Pa gan D. Chămpa Câu 17. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á. D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước Câu 18. Dưới thời Giay-a-vac-man VII, quân Cam-pu-chia đã biến Vương quốc nào thành một tỉnh của Ăng-co?
  15. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 15/4 A. Thái Lan. B. Chăm-pa. C. Chân Lạp. D. Mã Lai. Câu 19. Dưới thời vua nào, nước Lan Xang chia thành 7 tỉnh? A. Pha Ngừm. B. Xu-li-nha Vông-xa. C. Khún Bo-lom. D. Khia Khâm Phòng. Câu 20. Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì? A. Thời kì thịnh đạt. B. Thời kì Ăng-co. C. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì Bay-on. Câu 21. Nét nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Vương quốc Lan Xang ở các thế kỉ XV – XVII là gì? A. Là vương quốc ham chiến trận nhất khu vực Đông Nam Á. B. Đẩy mạnh giao thương với các nước phương Tây. C. Chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. D. Chỉ giao thương buôn bán với Ấn Độ và Campuchia. Câu 22. Cư dân chủ yếu của thành thị trung đại ở Tây Âu gồm những lực lượng nào sau đây? A. Nông dân và thợ thủ công. B. Thợ thủ công và thương nhân. C. Thương nhân và nông dân. D. Nông dân và bình dân thành thị. Câu 23. Nét nổi bật trong hoạt động kinh tế của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là gì? A. Sản xuất nông nghiệp là chính. B. Giao thương, buôn bán phát triển. C . Sản xuất thủ công nghiệp là chính. D. Đóng kín, tự cung tự cấp. Câu 24. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện các thành thị trung đại ở Tây Âu? A. Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa. B. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp trong lãnh địa. C. Đời sống vật chất của nông nô trong lãnh địa được cải thiện. D. Nông nô được giải phóng, họ đến thành thị để sản xuất nông nghiệp. Câu 25. Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đã A. dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. B. dẫn đầu đoàn thủy thủ đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê. C. chỉ huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. D. thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển. Câu 26. Hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí là A. chứng minh những lí giải về Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng của giáo hội Kitô là thiếu cơ sở khoa học. B. thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. C. làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. D. tạo nên sự giao lưu giữa các nền văn hóa trên thế giới.
  16. M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 16/4 Câu 27. Lĩnh vực nào thể hiện sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuật vào thế kỉ XV ở các nước Tây Âu? A. Sự hiểu biết về địa lí và đại dương. B. Sự hiểu biết về địa lí, đại dương và kĩ thuật sử dụng la bàn. C. Sự hiểu biết về thiên văn học và lịch pháp. D. Sự hiểu biết về địa lí và thiên văn học. Câu 28. Một trong hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông là A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Bình dân thành thị. D. Nông dân lĩnh canh. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? Câu 2: (1,0 điểm) Đánh giá tác động của thành thị đối với sự phát triển chế độ phong kiến Tây Âu? -----------HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2