intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 10 MÔN: LỊCH SỬ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Nội Mức độ nhận thức % dung Tổng tổng Vận dụng T kiến Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Số CH T thức thức Thời Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL gian CH gian CH gian CH gian CH gian LỊCH Bài: Hiện SỬ thực lịch sử VÀ và lịch sử 16,6 02 1.0 01 1.0 0 0 03 SỬ được con % HỌC người nhận thức (2 tiết) 1 Bài: Tri thức lịch sử và cuộc 01 0.5 0.1 1.0 0 0 02 sống (1 tiết) 2 VAI Bài: Sử học với một số 10% TRÒ lĩnh vực, CỦA ngành nghề 02 1.0 01 1.0 0 0 03 hiện đại SỬ (2 tiết) HỌC 3 MỘT Bài: Khái SỐ niệm văn NỀN minh và một 16,6 VĂN số nền văn MINH 03 1.5 02 3.0 0 0 05 % THẾ minh GIỚI phương THỜI Đông CỔ- (2 tiết) TRUN Bài: Một số G nền văn ĐẠI minh 04 2.0 03 3.0 1** 15 07 01 26,7 phương Tây % (2 tiết) 4 CÁC Bài: Cách CUỘ mạng công C nghiệp thời CÁC kì cận đại H (3 tiết) MẠN 04 2.0 04 3.0 1* 10 08 01 G 30% CÔN G NGHI ỆP TRO
  2. NG LỊCH SỬ THẾ GIỚI Tổng 16 8.0 12 12 01 10 01 15 28 2 30 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 Tỉ lệ chung% 70 30 100 % BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến TT kiến năng cần kiểm tra, đánh Nhận Thông Vận Vận dụng thức thức giá biết hiểu dụng cao Nhận biết Bài: Hiện thực lịch sử – Trình bày được khái và lịch sử niệm lịch sử. được con – Trình bày được đối người nhận tượng nghiên cứu của sử 02 thức học. (2 tiết) 1 – Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học. Thông hiểu 01 LỊCH – Giải thích được khái SỬ VÀ niệm sử học. SỬ HỌC Nhận biết 01 Bài: Tri thức - Nêu cách thức sưu tầm lịch sử và thu thập, xử lý thông tin cuộc sống và sử liệu trong quá trình (1 tiết) học tập, khám phá lích sử. 01 Thông hiểu: – Giải thích được sự cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời. Vận dụng – Vận dụng kiến thức, bài 1* học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (ở mức độ đơn giản).
  3. Nhận biết: - Nêu được mối quan hệ 02 giữa sử học với công tác Bài: Sử học bảo tồn và phát huy giá trị VAI với một số di sản văn. TRÒ lĩnh vực, – Nêu được tác động của CỦA SỬ ngành nghề du lịch với công tác bảo 2 HỌC hiện đại tồn di tích lịch sử, văn (2 tiết) hoá. và di sản thiên nhiên. Thông hiểu: – Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối 01 với sự phát triển du lịch. Vận dụng cao. 1** – Có ý thức vận động các bạn và mọi người ở xung quanh cùng tham gia bảo vệ các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên ở địa phương. MỘT Bài: Khái Nhận biết: SỐ NỀN niệm văn – Nêu được thành tựu tiêu VĂN minh và một biểu và ý nghĩa của văn 3 MINH số nền văn minh Ai Cập về chữ viết, THẾ 03 minh phương khoa học tự nhiên, kiến GIỚI Đông trúc, điêu khắc. THỜI CỔ- (2 tiết) - Nêu được thành tựu tiêu TRUNG biểu và ý nghĩa của văn ĐẠI minh Trung Hoa về chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo. - Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ấn Độ về 02 chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo. Thông hiểu: - Giải thích được khái niệm văn minh. Bài: Một số Nhận biết: 04 nền văn minh - Trình bày được điều kiện phương Tây. (2 tiết) tự nhiên, dân cư, sự phát
  4. triển kinh tế, chính trị - xã hội của Phương Tây cổ đại . – Nêu được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Hy Lạp – La Mã về chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thể thao. 03 - Nêu được những thành tựu tiêu biểu của văn minh thời Phục hưng về tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học 1* kĩ thuật, thiên văn học. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của nền văn minh phục hưng, văn minh Hy Lạp – La Mã. Vận dụng - Phân tích được điều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế, chính trị - xã hội của Phương Tây cổ đại và lí giải được mối liên hệ giữa những yếu tố này với sự 1** hình thành, phát triển của nền văn minh Phương Tây cổ đại. - Tại sao nói văn minh thời Phục hưng đã sản sinh ra “những người khổng lồ”. - So sánh hai nên văn minh phương Tây và phương Đông. Vận dụng cao - Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy
  5. giá trị của các thành tựu văn minh phương Tây. - Vẽ được sơ đồ tư duy thể hiện được cơ sỏ hình thành và thành tựu, ý nghĩa của nền văn minh Hy Lạp – La Mã, văn minh Phục hưng. CÁC Bài: Cách Nhận biết: CUỘC mạng công – Nêu được thành tựu cơ CÁCH nghiệp thời kì bản của Cách mạng công MẠNG cận đại nghiệp lần thứ nhất. CÔNG NGHIỆP (3 tiết) - Nêu được những thành TRONG tựu cơ bản của Cách mạng LỊCH công nghiệp lần thứ hai. SỬ THẾ - Nêu được ý nghĩa của 4 GIỚI Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai về kinh tế, xã hội, văn 04 hoá. Thông hiểu: - Hiểu được tác dụng của những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. 1* - Hiểu được tác dụng của những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. 04 Vận dụng - Phân tích một thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai tác động đến cuộc sống của bản thân em. - Phân tích tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai . Tổng 16 12 01 01 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM)
  6. Câu 1: Nhà bác học nào sau đây đã phát minh ra bóng đèn điện? A. E.K. Len-xơ. B. Thô-mát Ê-đi-xơn. C. Mai-Cơn Pha-ra-đây. D. Ghè-oóc Xi-môn Ôm. Câu 2: Phát minh quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì? A. Máy dệt Gien-ny. B. Máy hơi nước. C. Bóng đèn điện. D. Đầu máy xe lửa. Câu 3: Vì sao chữ viết của người Hy Lạp -La Mã được sử dụng phổ biến? A. Kế thừa chữ viết Phương đông. B. Đơn giản, ngắn gọn, linh hoạt, khái quát. C. Kế thừa chữ cái phương đông và phương tây. D. Có hệ chữ cái hoàn chỉnh, dễ nhớ. Câu 4: Vì sao nói, những hiểu biết về khoa học của cư dân Hy Lạp-La Mã cổ đại thật sự là khoa học? A. Những hiểu biết đó được thế giới công nhận. B. Những hiểu biết đó được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng. C. Những phát minh đó được áp dụng vào thực tế. D. Áp dụng trong cuộc sống và nền tảng khoa học hiện đại. Câu 5: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học. B. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài. C. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. D. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. Câu 6: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây? A. Là một khoa học nghiên cứu về quả khứ của con người. B. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. D. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. Câu 7: Trường phái triết học duy vật ở Hy Lạp và La Mã cổ đại gồm những đại diện tiêu biểu là A. Hô-mê và Xô-phóc-lơ. B. A-rít-xtốt, Xô-Crát, Pờ-ra-tông. C. Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-clit. D. Ta-lét, Hê-ra-clit. Câu 8: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã chuyển A. nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. B. nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa. C. nền sản xuất nông nghiệp sang nền nông nghiệp hiện đại. D. nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa. Câu 9: Các tôn giáo của Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài, đặc biệt là A. Khu vực Đông Nam Á. B. Trung Hoa và khu vực Đông Nam Á. C. Việt Nam, Lào, Cam-Pu-Chia. D. Hầu hết các nước ở châu Á. Câu 10: Việc Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. B. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy già trị của di sản. C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. Câu 11: Vì sao giai cấp tư sản Tây Âu muốn khôi phục nền văn hóa Hy Lạp và La Mã cổ đại? A. Văn hóa Hy Lạp và La Mã gần gủi với giai cấp tư sản, đối lập chế độ phong kiến. B. Văn hóa Hy Lạp và La Mã có nhiều thành tựu nổi bật. C. Văn hóa Hy Lạp và La Mã coi trọng khoa học tự nhiên. D. Văn hóa Hy Lạp và La Mã đề cao giá trị con người. Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. B. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kỳ cổ đại đến thời kì cận đại. C. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. D. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. Câu 13: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là A. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng.
  7. B. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo. C. phản ánh Ấn Độ giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ. D. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật. Câu 14: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. khoa học lịch sử. B. lịch sử được con người nhận thức. C. sự kiện tương lai. D. hiện thực lịch sử. Câu 15: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. B. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. C. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. Câu 16: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? A. Pháp. B. Hà Lan. C. Anh. D. Mĩ. Câu 17: Một trong những ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là A. hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. B. thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu. C. hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. D. sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng. Câu 18: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. chữ la-tinh. B. chữ hình nêm. C. chữ tượng hình. D. chữ hán. Câu 19: Văn minh là A. văn hóa tinh thần ở trạng thái tiến bộ. B. trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người. C. văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định. D. sự phát triển của xã hội đạt đến đỉnh cao nhất. Câu 20: Vì sao máy hơi nước ra đời đã tạo ra nguồn động lực mới cho công nghiệp? A. Máy móc làm cho năng suất lao động tăng nhanh. B. Sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng. C. Máy móc khởi đầu quá trình công nghiệp hóa. D. Dùng máy móc thay thế sức lao động của con người. Câu 21: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,...) là thành tựu của nền văn minh cổ đại nào? A. Hy Lạp – La Mã. B. Trung Quốc. C. Ba Tư. D. Ấn Độ. Câu 22: Thành tựu tiêu biểu của Hy Lạp là A. Lăng Tagiơ Mahan. B. Vạn lí trường thành. C. Đấu trường Cô-li-dê. D. Đền Pác – tê – nông. Câu 23: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. tiến trình lịch sử. C. tri thức lịch sử. D. phương pháp lịch sử. Câu 24: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ, kĩ thuật làm giấy. B. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe, la bàn. C. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in, thuốc súng. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. Câu 25: Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc A. kiểm kê định kỳ. B. trừng tu, làm mới. C. xây dựng, khai thác. D. bảo tồn. Câu 26: Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ sức nước. B. Động cơ hơi nước. C. Động cơ đốt trong. D. Động cơ sức gió. Câu 27: Ai là người đại diện tiêu biểu cho nền sử học Hy Lạp và La Mã Cổ đại? A. Hê-đô-đôt và Pla-tôn. B. Hê-đô-đốt và Tuy-xi-đít. C. Tuy-xi-đít và Pla-tôn. D. Stơ-ra-bôn vàTuy-xi-đít.
  8. Câu 28: Hai anh em người Mỹ Vin-bơ Rai và Óoc- vin Rai đã chế tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên, đánh dấu A. sự ra đời của ngành hàng không thế giới. B. sự phát triển của ngành giao thông vận tải. C. sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật. D. bước ngoặt của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (1.0 điểm): Em hãy giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi Lạp – La Mã hoặc văn minh Phục hưng mà em tâm đắc nhất. Câu 2 (2.0 điểm): Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại, em hãy phát biểu ý kiến của cá nhân về vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay./. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 A. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là A. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật. B. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo. C. phản ánh Ấn Độ giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ. D. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng. Câu 2: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã chuyển A. nền sản xuất nông nghiệp sang nền nông nghiệp hiện đại. B. nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa. C. nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa. Câu 3: Thành tựu tiêu biểu của Hy Lạp là A. Lăng Tagiơ Mahan. B. Vạn lí trường thành. C. Đấu trường Cô-li-dê. D. Đền Pác – tê – nông. Câu 4: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,...) là thành tựu của nền văn minh cổ đại nào? A. Ba Tư. B. Hy Lạp – La Mã. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 5: Vì sao giai cấp tư sản Tây Âu muốn khôi phục nền văn hóa Hy Lạp và La Mã cổ đại? A. Văn hóa Hy Lạp và La Mã coi trọng khoa học tự nhiên. B. Văn hóa Hy Lạp và La Mã đề cao giá trị con người. C. Văn hóa Hy Lạp và La Mã có nhiều thành tựu nổi bật. D. Văn hóa Hy Lạp và La Mã gần gủi với giai cấp tư sản, đối lập chế độ phong kiến. Câu 6: Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc A. xây dựng, khai thác. B. trừng tu, làm mới. C. bảo tồn. D. kiểm kê định kỳ. Câu 7: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. phương pháp lịch sử. C. tri thức lịch sử. D. tiến trình lịch sử. Câu 8: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là
  9. A. chữ tượng hình. B. chữ la-tinh. C. chữ hình nêm. D. chữ hán. Câu 9: Hai anh em người Mỹ Vin-bơ Rai và Óoc- vin Rai đã chế tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên, đánh dấu A. sự ra đời của ngành hàng không thế giới. B. sự phát triển của ngành giao thông vận tải. C. bước ngoặt của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai. D. sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật. Câu 10: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in, thuốc súng. B. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe, la bàn. C. bản đồ, la bàn, thuốc nổ, kĩ thuật làm giấy. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. Câu 11: Nhà bác học nào sau đây đã phát minh ra bóng đèn điện? A. Thô-mát Ê-đi-xơn. B. Mai-Cơn Pha-ra-đây. C. E.K. Len-xơ. D. Ghè-oóc Xi-môn Ôm. Câu 12: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây? A. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. B. Là một khoa học nghiên cứu về quả khứ của con người. C. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. D. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. Câu 13: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. sự kiện tương lai. B. hiện thực lịch sử. C. khoa học lịch sử. D. lịch sử được con người nhận thức. Câu 14: Trường phái triết học duy vật ở Hy Lạp và La Mã cổ đại gồm những đại diện tiêu biểu là A. Hô-mê và Xô-phóc-lơ. B. A-rít-xtốt, Xô-Crát, Pờ-ra-tông. C. Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-clit. D. Ta-lét, Hê-ra-clit. Câu 15: Ai là người đại diện tiêu biểu cho nền sử học Hy Lạp và La Mã Cổ đại? A. Stơ-ra-bôn vàTuy-xi-đít. B. Tuy-xi-đít và Pla-tôn. C. Hê-đô-đốt và Tuy-xi-đít. D. Hê-đô-đôt và Pla-tôn. Câu 16: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? A. Anh. B. Pháp. C. Hà Lan. D. Mĩ. Câu 17: Một trong những ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là A. thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu. B. sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng. C. hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. D. hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. Câu 18: Văn minh là A. sự phát triển của xã hội đạt đến đỉnh cao nhất. B. trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người. C. văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định. D. văn hóa tinh thần ở trạng thái tiến bộ. Câu 19: Vì sao nói, những hiểu biết về khoa học của cư dân Hy Lạp-La Mã cổ đại thật sự là khoa học? A. Áp dụng trong cuộc sống và nền tảng khoa học hiện đại. B. Những hiểu biết đó được thế giới công nhận. C. Những hiểu biết đó được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng. D. Những phát minh đó được áp dụng vào thực tế. Câu 20: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. B. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kỳ cổ đại đến thời kì cận đại. C. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. D. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. Câu 21: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. B. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ.
  10. C. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. D. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. Câu 22: Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ sức gió. B. Động cơ hơi nước. C. Động cơ sức nước. D. Động cơ đốt trong. Câu 23: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài. B. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học. C. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. D. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. Câu 24: Phát minh quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì? A. Máy hơi nước. B. Đầu máy xe lửa. C. Bóng đèn điện. D. Máy dệt Gien-ny. Câu 25: Vì sao chữ viết của người Hy Lạp -La Mã được sử dụng phổ biến? A. Kế thừa chữ viết Phương đông. B. Kế thừa chữ cái phương đông và phương tây. C. Đơn giản, ngắn gọn, linh hoạt, khái quát. D. Có hệ chữ cái hoàn chỉnh, dễ nhớ. Câu 26: Việc Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. B. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. C. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy già trị của di sản. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. Câu 27: Vì sao máy hơi nước ra đời đã tạo ra nguồn động lực mới cho công nghiệp? A. Dùng máy móc thay thế sức lao động của con người. B. Sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng. C. Máy móc khởi đầu quá trình công nghiệp hóa. D. Máy móc làm cho năng suất lao động tăng nhanh. Câu 28: Các tôn giáo của Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài, đặc biệt là A. Trung Hoa và khu vực Đông Nam Á. B. Khu vực Đông Nam Á. C. Hầu hết các nước ở châu Á. D. Việt Nam, Lào, Cam-Pu-Chia. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (1.0 điểm): Em hãy giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi Lạp – La Mã hoặc văn minh Phục hưng mà em tâm đắc nhất. Câu 2 (2.0 điểm): Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại, em hãy phát biểu ý kiến của cá nhân về vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay./. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì
  11. cổ - trung đại là A. phản ánh Ấn Độ giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ. B. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật. C. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng. D. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo. Câu 2: Văn minh là A. sự phát triển của xã hội đạt đến đỉnh cao nhất. B. văn hóa tinh thần ở trạng thái tiến bộ. C. trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người. D. văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định. Câu 3: Vì sao giai cấp tư sản Tây Âu muốn khôi phục nền văn hóa Hy Lạp và La Mã cổ đại? A. Văn hóa Hy Lạp và La Mã đề cao giá trị con người. B. Văn hóa Hy Lạp và La Mã gần gủi với giai cấp tư sản, đối lập chế độ phong kiến. C. Văn hóa Hy Lạp và La Mã có nhiều thành tựu nổi bật. D. Văn hóa Hy Lạp và La Mã coi trọng khoa học tự nhiên. Câu 4: Ai là người đại diện tiêu biểu cho nền sử học Hy Lạp và La Mã Cổ đại? A. Tuy-xi-đít và Pla-tôn. B. Hê-đô-đốt và Tuy-xi-đít. C. Stơ-ra-bôn vàTuy-xi-đít. D. Hê-đô-đôt và Pla-tôn. Câu 5: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. B. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. C. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. D. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. Câu 6: Phát minh quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì? A. Đầu máy xe lửa. B. Máy dệt Gien-ny. C. Bóng đèn điện. D. Máy hơi nước. Câu 7: Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc A. bảo tồn. B. trừng tu, làm mới. C. xây dựng, khai thác. D. kiểm kê định kỳ. Câu 8: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã chuyển A. nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa. B. nền sản xuất nông nghiệp sang nền nông nghiệp hiện đại. C. nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa. D. nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 9: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Hà Lan. Câu 10: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. B. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kỳ cổ đại đến thời kì cận đại. C. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. D. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. Câu 11: Một trong những ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là A. sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng. B. thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu. C. hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. D. hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. Câu 12: Việc Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy già trị của di sản. B. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. C. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. D. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. Câu 13: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây? A. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. B. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra.
  12. D. Là một khoa học nghiên cứu về quả khứ của con người. Câu 14: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,...) là thành tựu của nền văn minh cổ đại nào? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ba Tư. D. Hy Lạp – La Mã. Câu 15: Hai anh em người Mỹ Vin-bơ Rai và Óoc- vin Rai đã chế tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên, đánh dấu A. sự ra đời của ngành hàng không thế giới. B. bước ngoặt của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai. C. sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật. D. sự phát triển của ngành giao thông vận tải. Câu 16: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài. B. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học. C. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. D. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. Câu 17: Thành tựu tiêu biểu của Hy Lạp là A. Đấu trường Cô-li-dê. B. Vạn lí trường thành. C. Đền Pác – tê – nông. D. Lăng Tagiơ Mahan. Câu 18: Các tôn giáo của Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài, đặc biệt là A. Việt Nam, Lào, Cam-Pu-Chia. B. Trung Hoa và khu vực Đông Nam Á. C. Khu vực Đông Nam Á. D. Hầu hết các nước ở châu Á. Câu 19: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. tri thức lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. tiến trình lịch sử. D. phương pháp lịch sử. Câu 20: Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ hơi nước. B. Động cơ đốt trong. C. Động cơ sức gió. D. Động cơ sức nước. Câu 21: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in, thuốc súng. B. bản đồ, la bàn, thuốc nổ, kĩ thuật làm giấy. C. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe, la bàn. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. Câu 22: Vì sao máy hơi nước ra đời đã tạo ra nguồn động lực mới cho công nghiệp? A. Sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng. B. Máy móc làm cho năng suất lao động tăng nhanh. C. Máy móc khởi đầu quá trình công nghiệp hóa. D. Dùng máy móc thay thế sức lao động của con người. Câu 23: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. chữ hình nêm. B. chữ la-tinh. C. chữ hán. D. chữ tượng hình. Câu 24: Nhà bác học nào sau đây đã phát minh ra bóng đèn điện? A. Mai-Cơn Pha-ra-đây. B. Ghè-oóc Xi-môn Ôm. C. Thô-mát Ê-đi-xơn. D. E.K. Len-xơ. Câu 25: Trường phái triết học duy vật ở Hy Lạp và La Mã cổ đại gồm những đại diện tiêu biểu là A. Ta-lét, Hê-ra-clit. B. A-rít-xtốt, Xô-Crát, Pờ-ra-tông. C. Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-clit. D. Hô-mê và Xô-phóc-lơ. Câu 26: Vì sao chữ viết của người Hy Lạp -La Mã được sử dụng phổ biến? A. Có hệ chữ cái hoàn chỉnh, dễ nhớ. B. Đơn giản, ngắn gọn, linh hoạt, khái quát. C. Kế thừa chữ cái phương đông và phương tây. D. Kế thừa chữ viết Phương đông. Câu 27: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. sự kiện tương lai. B. hiện thực lịch sử. C. lịch sử được con người nhận thức. D. khoa học lịch sử.
  13. Câu 28: Vì sao nói, những hiểu biết về khoa học của cư dân Hy Lạp-La Mã cổ đại thật sự là khoa học? A. Những phát minh đó được áp dụng vào thực tế. B. Những hiểu biết đó được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng. C. Những hiểu biết đó được thế giới công nhận. D. Áp dụng trong cuộc sống và nền tảng khoa học hiện đại. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (1.0 điểm): Em hãy giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi Lạp – La Mã hoặc văn minh Phục hưng mà em tâm đắc nhất. Câu 2 (2.0 điểm): Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại, em hãy phát biểu ý kiến của cá nhân về vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay./. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 004 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. chữ hình nêm. B. chữ tượng hình. C. chữ hán. D. chữ la-tinh. Câu 2: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,...) là thành tựu của nền văn minh cổ đại nào? A. Hy Lạp – La Mã. B. Ấn Độ. C. Ba Tư. D. Trung Quốc. Câu 3: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. B. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. C. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. D. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kỳ cổ đại đến thời kì cận đại. Câu 4: Vì sao giai cấp tư sản Tây Âu muốn khôi phục nền văn hóa Hy Lạp và La Mã cổ đại? A. Văn hóa Hy Lạp và La Mã có nhiều thành tựu nổi bật. B. Văn hóa Hy Lạp và La Mã đề cao giá trị con người. C. Văn hóa Hy Lạp và La Mã gần gủi với giai cấp tư sản, đối lập chế độ phong kiến. D. Văn hóa Hy Lạp và La Mã coi trọng khoa học tự nhiên. Câu 5: Việc Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy già trị của di sản. B. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. D. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. Câu 6: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây? A. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. B. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. C. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. D. Là một khoa học nghiên cứu về quả khứ của con người. Câu 7: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. B. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học. D. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài.
  14. Câu 8: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. phương pháp lịch sử. C. tri thức lịch sử. D. tiến trình lịch sử. Câu 9: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã chuyển A. nền sản xuất nông nghiệp sang nền nông nghiệp hiện đại. B. nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa. C. nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa. Câu 10: Vì sao nói, những hiểu biết về khoa học của cư dân Hy Lạp-La Mã cổ đại thật sự là khoa học? A. Những phát minh đó được áp dụng vào thực tế. B. Những hiểu biết đó được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng. C. Những hiểu biết đó được thế giới công nhận. D. Áp dụng trong cuộc sống và nền tảng khoa học hiện đại. Câu 11: Thành tựu tiêu biểu của Hy Lạp là A. Đền Pác – tê – nông. B. Vạn lí trường thành. C. Lăng Tagiơ Mahan. D. Đấu trường Cô-li-dê. Câu 12: Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ hơi nước. B. Động cơ sức gió. C. Động cơ đốt trong. D. Động cơ sức nước. Câu 13: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. B. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. C. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. Câu 14: Trường phái triết học duy vật ở Hy Lạp và La Mã cổ đại gồm những đại diện tiêu biểu là A. Ta-lét, Hê-ra-clit. B. Hô-mê và Xô-phóc-lơ. C. A-rít-xtốt, Xô-Crát, Pờ-ra-tông. D. Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-clit. Câu 15: Hai anh em người Mỹ Vin-bơ Rai và Óoc- vin Rai đã chế tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên, đánh dấu A. sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật. B. sự ra đời của ngành hàng không thế giới. C. bước ngoặt của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai. D. sự phát triển của ngành giao thông vận tải. Câu 16: Phát minh quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì? A. Bóng đèn điện. B. Máy hơi nước. C. Máy dệt Gien-ny. D. Đầu máy xe lửa. Câu 17: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào? A. Mĩ. B. Pháp. C. Hà Lan. D. Anh. Câu 18: Vì sao máy hơi nước ra đời đã tạo ra nguồn động lực mới cho công nghiệp? A. Máy móc làm cho năng suất lao động tăng nhanh. B. Máy móc khởi đầu quá trình công nghiệp hóa. C. Dùng máy móc thay thế sức lao động của con người. D. Sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng. Câu 19: Văn minh là A. sự phát triển của xã hội đạt đến đỉnh cao nhất. B. văn hóa tinh thần ở trạng thái tiến bộ. C. trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã hội loài người. D. văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định. Câu 20: Một trong những ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là A. sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng. B. hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. C. thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu. D. hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. Câu 21: Nhà bác học nào sau đây đã phát minh ra bóng đèn điện?
  15. A. Thô-mát Ê-đi-xơn. B. E.K. Len-xơ. C. Mai-Cơn Pha-ra-đây. D. Ghè-oóc Xi-môn Ôm. Câu 22: Các tôn giáo của Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài, đặc biệt là A. Hầu hết các nước ở châu Á. B. Trung Hoa và khu vực Đông Nam Á. C. Việt Nam, Lào, Cam-Pu-Chia. D. Khu vực Đông Nam Á. Câu 23: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. lịch sử được con người nhận thức. B. khoa học lịch sử. C. hiện thực lịch sử. D. sự kiện tương lai. Câu 24: Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc A. xây dựng, khai thác. B. kiểm kê định kỳ. C. bảo tồn. D. trừng tu, làm mới. Câu 25: Ai là người đại diện tiêu biểu cho nền sử học Hy Lạp và La Mã Cổ đại? A. Tuy-xi-đít và Pla-tôn. B. Hê-đô-đôt và Pla-tôn. C. Hê-đô-đốt và Tuy-xi-đít. D. Stơ-ra-bôn vàTuy-xi-đít. Câu 26: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là A. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo. B. phản ánh Ấn Độ giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ. C. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng. D. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật. Câu 27: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in, thuốc súng. B. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. C. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe, la bàn. D. bản đồ, la bàn, thuốc nổ, kĩ thuật làm giấy. Câu 28: Vì sao chữ viết của người Hy Lạp -La Mã được sử dụng phổ biến? A. Kế thừa chữ cái phương đông và phương tây. B. Kế thừa chữ viết Phương đông. C. Có hệ chữ cái hoàn chỉnh, dễ nhớ. D. Đơn giản, ngắn gọn, linh hoạt, khái quát. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (1.0 điểm): Em hãy giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi Lạp – La Mã hoặc văn minh Phục hưng mà em tâm đắc nhất. Câu 2 (2.0 điểm): Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại, em hãy phát biểu ý kiến của cá nhân về vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay./. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 (HDC gồm 02 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (0.25 điểm/câu) 001 002 003 004 1 B A B B 2 B B C A
  16. 3 B D B A 4 D B B C 5 B D D A 6 C C D B 7 B C A D 8 B A A C 9 B A C D 10 B D D D 11 A A A A 12 C A A C 13 D B C B 14 D B D C 15 B C A B 16 C A A B 17 D B C D 18 C B B B 19 B A A C 20 C D B A 21 A A D A 22 D D C B 23 C A D C 24 D A C C 25 D C B C 26 C C B D 27 B C B B 28 A A D D B. PHẦN TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Em hãy giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi Lạp – La Mã hoặc 1.0 văn minh Phục hưng mà em tâm đắc nhất. - HS lựa chọn đúng thành tựu của một trong các nền văn minh phương Tây thời kỳ Cổ - Trung đại. - Phần giới thiệu phải nêu bật được thành tựu của nền văn minh đó: Tên thành tựu, tác phẩm, công trình…; những nét chính về thành tựu, tác phẩm, công trình đó. 2 Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại, em 2.0 hãy phát biểu ý kiến của cá nhân về vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. * Phân tích ý nghĩa của các cuộc CMCN thời kỳ cận đại: 1.0 - Thúc đẩy sản xuất, sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng… - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế lao động chân tay của con người bằng lao động của máy móc, chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hóa… - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã chuyển nền sản xuất từ cơ khí hóa sang điện khí hóa… - Làm thay đổi căn bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế TBCN… - Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác (Nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc)… * Phát biểu ý kiến: - Vai trò: Thế hệ trẻ là nguồn nhân lực để tiến hành thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, có khả năng học hỏi, tiếp thu nhanh những thành tựu của cuộc 0.5 CMKHKT hiện đại,… - Trách nhiệm: Phải ra sức học tập nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước… 0.5
  17. *Lưu ý: HDC chỉ nêu những ý khái quát, nếu học sinh làm các nội dung khác với hướng dẫn chấm nhưng chính xác thì CBCht xem xét cho điểm nhưng không vượt quá số điểm câu hỏi. DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN SOẠN Hà Thị Lan Anh Phan Khánh Hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2