intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Phú, Phú Yên

  1. TRƯỜNG THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 TỔ SỬ ĐỊA Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian làm bài) Mã đề:123 A. TRẮC NGHIỆM. (7 điểm) Câu 1.Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933? A.Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản. B.Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản. C.Gây hậu quả về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. D.Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn. Câu 2.Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ nhằm A.đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây. B.đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. C.biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở châu Á. D.giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây. Câu 3.Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ A.khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới. B.tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế. C.xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản. D.tình trạng phân biệt chủng tộc, xây dựng xã hội dân chủ thực sự. Câu 4.Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có tên gọi là A.Hội Đoàn kết. B.Hội Quốc liên. C.Liên hợp quốc. D.Hội Quốc xã. Câu 5.Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. B.mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. C.Thái tử Áo - Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát. D.mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. Câu 6.Nhật kí người điên và AQ chính truyện là các tác phẩm của nhà văn A.Tào Đình. B.Cố Mạn. C.Lỗ Tấn. D.Mạc Ngôn. Câu 7.Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã A.tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước. B.kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài. C.đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân. D.quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước. Câu 8.Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản tập trung nhất vấn đề A.quân phiệt hoá bộ máy nhà nước. B.quân phiệt hoá lực lượng phòng vệ. C.quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia. D.quân phiệt hoá lực lượng quốc phòng. Câu 9.Trong nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới đề ra chủ trương A.cơ giới hóa nông nghiệp có sự quản lí của nhà nước. B.thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền. C. nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước. D.thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Câu 10.Cách mạng Tân Hợi năm 1911 của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc A.cách mạng xã hội chủ nghĩa. B.cách mạng dân chủ tư sản. C.đấu tranh giải phóng dân tộc. D. cách mạng tư sản kiểu mới. Mã đề:456/trang 3
  2. Câu 11.Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.gây đau thương, chết chóc cho nhân loại. B.bị thiệt hại nặng nề về sức người, sức của. C.sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga. D.gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc. Câu 12.Hô-xê Mác-ti là nhà văn nổi tiếng của A.Mĩ. B.Mêhicô. C.Cuba.D.Vênêxuêla. Câu 13.Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? A.Sự cai trị hà khắc của Chủ nghĩa thực dân. B.Sự bất bình đẳng trong xã hội. C.Sự bóc lột của giai cấp tư sản. D.Buôn bán nô lệ da đen. Câu 14.Công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hoàn thành vào năm 1708 là A.Cung điện Vécxai (Pháp). B.Điện Cremlin (Nga). C.Thành Rôma (Italia). D.Cung điện Buốckinham (Anh). 15.Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang một nền kinh tế A.nhà nước chỉ nắm các mạch máu kinh tế quan trọng của đất nước. B.nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật. C.tập trung quan liêu, bao cấp dưới sự kiểm soát của nhà nước. D.nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiếm soát của nhà nước. Câu 16.Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B.không muốn “hi sinh” một cách vô ích. C.sợ quân Đức tấn công. D.chưa đủ tiềm lực để tham chiến. Câu 17.Việt Nam học được gì trong Chính sách kinh tế mới ở Nga Xô viết, khi chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường? A.Chuyển nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại có sự giám sát và quản lí của nhà nước. B.Chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C.Chuyển nền kinh tế quốc dân sang kinh tế tập thể có sự giám sát và quản lí của nhà nước. D. Chuyển nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự giám sát và quản lí của nhà nước. Câu 18.Nội dung phản ánh đúng tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. B.cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Hiệp ước. C.cuộc chiến tranh chính nghĩa của các nước đế quốc. D.cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Liên minh. Câu 19.Tháng 10 - 1933, chính quyền Hítle đã có hành động A.tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên. B.tuyên bố thành lập quân đội thường trực. C.ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức.D.bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự. Câu 20.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là A.hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. B.giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. C.việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. D.sản xuất ồ ạt "cung" vượt quá "cầu" thời kì 1924 - 1929. Câu 21.Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A.bắt tay với các nước phát xít. B.mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. C.tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. D.thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. Câu 22.Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là Mã đề:456/trang 3
  3. A.cách mạng tư sản. B.cách mạng vô sản. C.cách mạng dân chủ tư sản. D.cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 23.Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là A.đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ. B.cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. C.đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế. D.tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. Câu 24.Thắng lợi lớn nhất mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A.nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng. B.chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. C.quân cách mạng đã chiếm được các công sở. D.bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng. Câu 25.Trong Chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế nào ở Nga chưa được chú trọng thực hiện cải cách A.Du lịch. B.Công nghiệp. C.Thương nghiệp và tiền tệ. D.Nông nghiệp. Câu 26.Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế của nước Mỹ là A.Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp. B.Đạo luật về ngân hàng. C.Đạo luật về ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp.D.Đạo luật Phục hưng công nghiệp. Câu 27.Nội dung chủ yếu của các tác phẩm do Ra-bin-đra-nát Ta-go sáng tác là A.thể hiện rõ lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc. B.thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hòa bình của nhân loại. C.thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc. D.thể hiện rõ tình yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc. Câu 28.Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 - 1 - 1933 là A.Tổng thống Hinđenbua chỉ định Hítle làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới. B.Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít. C.Đảng Xã hội dân chủ Đức bất hợp tác, từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản Đức. D.xóa bỏ chế độ cộng hòa tư sản, nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. B. TỰ LUẬN. (3 điểm) Câu 29.V.I.Lênin từng nhận định, Cách mạng Tháng Mười đã mở đầu cho “một thời đại mới trong lịch sử loài người”, “một sự nghiệp mới mẻ sáng tạo ra một chế độ nhà nước xưa nay chưa từng có”. a. Cách mạng tháng Mười năm 1917 đánh bại các thế lực áp bức bóc lột nào để giải phóng giai cấp. Sau khi cách mạng thắng lợi chế độ nhà nước nào thành lập? b. Cách mạng tháng Mười năm 1917 có những điểm gì giống với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Mã đề:456/trang 3
  4. TRƯỜNG THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 TỔ SỬ ĐỊA Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian làm bài) Mã đề: 234 A. TRẮC NGHIỆM. (7 điểm) Câu 1.Trong Chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế nào ở Nga chưa được chú trọng thực hiện cải cách A.Du lịch. B.Nông nghiệp.C.Thương nghiệp và tiền tệ. D.Công nghiệp. Câu 2.Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ A.tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế. B.khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới. C.tình trạng phân biệt chủng tộc, xây dựng xã hội dân chủ thực sự. D.xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Câu 3.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là A.việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. B.sản xuất ồ ạt "cung" vượt quá "cầu" thời kì 1924 - 1929. C.hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. D.giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. Câu 4.Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang một nền kinh tế A.nhà nước chỉ nắm các mạch máu kinh tế quan trọng của đất nước. B.nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiếm soát của nhà nước. C.tập trung quan liêu, bao cấp dưới sự kiểm soát của nhà nước. D.nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật. Câu 5.Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. B.Thái tử Áo - Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát. C.mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. D.mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Câu 6.Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B.chưa đủ tiềm lực để tham chiến. C.sợ quân Đức tấn công. D.không muốn “hi sinh” một cách vô ích. Câu 7.Nội dung chủ yếu của các tác phẩm do Ra-bin-đra-nát Ta-go sáng tác là A.thể hiện rõ tình yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc. B.thể hiện rõ lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc. C.thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc. D.thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hòa bình của nhân loại. Câu 8.Nội dung phản ánh đúng tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.cuộc chiến tranh chính nghĩa của các nước đế quốc. B.cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. C.cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Liên minh. D.cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Hiệp ước. Mã đề:456/trang 3
  5. Câu 9.Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ nhằm A.đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. B.giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây. C.đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây. D.biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở châu Á. Câu 10.Hô-xê Mác-ti là nhà văn nổi tiếng của A.Mêhicô. B.Mĩ. C.Vênêxuêla.D.Cuba. Câu 11.Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? A.Sự cai trị hà khắc của Chủ nghĩa thực dân. B.Sự bất bình đẳng trong xã hội. C.Buôn bán nô lệ da đen. D.Sự bóc lột của giai cấp tư sản. Câu 12.Tháng 10 - 1933, chính quyền Hítle đã có hành động A.bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự. B.tuyên bố thành lập quân đội thường trực. C.tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên. D.ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức. Câu 13.Công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hoàn thành vào năm 1708 là A.Điện Cremlin (Nga). B.Thành Rôma (Italia). C.Cung điện Buốckinham (Anh). D.Cung điện Vécxai (Pháp). Câu 14.Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có tên gọi là A.Hội Quốc liên. B.Hội Đoàn kết. C.Hội Quốc xã.D.Liên hợp quốc. Câu 15.Thắng lợi lớn nhất mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A.nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng. B.bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng. C.chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. D.quân cách mạng đã chiếm được các công sở. Câu 16.Trong nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới đề ra chủ trương A.thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. B. nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước. C.thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền. D.cơ giới hóa nông nghiệp có sự quản lí của nhà nước. Câu 17.Việt Nam học được gì trong Chính sách kinh tế mới ở Nga Xô viết, khi chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường? A.Chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. B.Chuyển nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại có sự giám sát và quản lí của nhà nước. C.Chuyển nền kinh tế quốc dân sang kinh tế tập thể có sự giám sát và quản lí của nhà nước. D. Chuyển nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự giám sát và quản lí của nhà nước. Câu 18.Cách mạng Tân Hợi năm 1911 của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc A.đấu tranh giải phóng dân tộc. B. cách mạng tư sản kiểu mới. C.cách mạng dân chủ tư sản. D.cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 19.Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là A.đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ. B.cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. C.đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế. D.tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. Câu 20.Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã Mã đề:456/trang 3
  6. A.đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân. B.kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài. C.tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước. D.quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước. Câu 21.Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A.cách mạng giải phóng dân tộc. B.cách mạng tư sản. C.cách mạng vô sản. D.cách mạng dân chủ tư sản. Câu 22.Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 - 1 - 1933 là A.Tổng thống Hinđenbua chỉ định Hítle làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới. B.xóa bỏ chế độ cộng hòa tư sản, nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. C.Đảng Xã hội dân chủ Đức bất hợp tác, từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản Đức. D.Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít. Câu 23.Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế của nước Mỹ là A.Đạo luật Phục hưng công nghiệp.B.Đạo luật về ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp. C.Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.D.Đạo luật về ngân hàng. Câu 24.Nhật kí người điên và AQ chính truyện là các tác phẩm của nhà văn A.Mạc Ngôn. B.Lỗ Tấn.C.Cố Mạn.D.Tào Đình. Câu 25.Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933? A.Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản. B.Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản. C.Gây hậu quả về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. D.Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn. Câu 26.Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.bị thiệt hại nặng nề về sức người, sức của. B.gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc. C.sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga. D.gây đau thương, chết chóc cho nhân loại. Câu 27.Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A.mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. B.tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. C.thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. D.bắt tay với các nước phát xít. Câu 28.Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản tập trung nhất vấn đề A.quân phiệt hoá bộ máy nhà nước. B.quân phiệt hoá lực lượng quốc phòng. C.quân phiệt hoá lực lượng phòng vệ. D.quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia. B. TỰ LUẬN. (3 điểm) Câu 29.V.I.Lênin từng nhận định, Cách mạng Tháng Mười đã mở đầu cho “một thời đại mới trong lịch sử loài người”, “một sự nghiệp mới mẻ sáng tạo ra một chế độ nhà nước xưa nay chưa từng có”. a. Cách mạng tháng Mười năm 1917 đánh bại các thế lực áp bức bóc lột nào để giải phóng giai cấp. Sau khi cách mạng thắng lợi chế độ nhà nước nào thành lập? b. Cách mạng tháng Mười năm 1917 có những điểm gì giống với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Mã đề:456/trang 3
  7. TRƯỜNG THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 TỔ SỬ ĐỊA Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian làm bài) Mã đề: 345 A. TRẮC NGHIỆM. (7 điểm) Câu 1.Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A.cách mạng vô sản. B.cách mạng dân chủ tư sản. C.cách mạng tư sản. D.cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 2.Nhật kí người điên và AQ chính truyện là các tác phẩm của nhà văn A.Mạc Ngôn. B.Cố Mạn. C.Tào Đình. D.Lỗ Tấn. Câu 3.Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.Thái tử Áo - Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát. B.mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. C.mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D.mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Câu 4.Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ nhằm A.đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây. B.đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. C.biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở châu Á. D.giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây. Câu 5.Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã A.tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước. B.quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước. C.kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài. D.đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân. Câu 6.Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế của nước Mỹ là A.Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp. B.Đạo luật Phục hưng công nghiệp. C.Đạo luật về ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp.D.Đạo luật về ngân hàng. Câu 7.Nội dung chủ yếu của các tác phẩm do Ra-bin-đra-nát Ta-go sáng tác là A.thể hiện rõ lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc. B.thể hiện rõ tình yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc. C.thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc. D.thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hòa bình của nhân loại. Câu 8.Việt Nam học được gì trong Chính sách kinh tế mới ở Nga Xô viết, khi chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường? A.Chuyển nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại có sự giám sát và quản lí của nhà nước. B.Chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Chuyển nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự giám sát và quản lí của nhà nước. D.Chuyển nền kinh tế quốc dân sang kinh tế tập thể có sự giám sát và quản lí của nhà nước. Câu 9.Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? A.Sự cai trị hà khắc của Chủ nghĩa thực dân. B.Sự bóc lột của giai cấp tư sản. C.Buôn bán nô lệ da đen. D.Sự bất bình đẳng trong xã hội. Câu 10.Hô-xê Mác-ti là nhà văn nổi tiếng của A.Mêhicô. B.Cuba.C.Vênêxuêla.D.Mĩ. Câu 11.Công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hoàn thành vào năm 1708 là Mã đề:456/trang 3
  8. A.Thành Rôma (Italia). B.Cung điện Vécxai (Pháp). C.Điện Cremlin (Nga). D.Cung điện Buốckinham (Anh). Câu 12.Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933? A.Gây hậu quả về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. B.Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản. C.Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản. D.Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn. Câu 13.Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 - 1 - 1933 là A.Tổng thống Hinđenbua chỉ định Hítle làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới. B.xóa bỏ chế độ cộng hòa tư sản, nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. C.Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít. D.Đảng Xã hội dân chủ Đức bất hợp tác, từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản Đức. Câu 14.Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang một nền kinh tế A.tập trung quan liêu, bao cấp dưới sự kiểm soát của nhà nước. B.nhà nước chỉ nắm các mạch máu kinh tế quan trọng của đất nước. C.nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiếm soát của nhà nước. D.nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật. Câu 15.Tháng 10 - 1933, chính quyền Hítle đã có hành động A.ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức.B.tuyên bố thành lập quân đội thường trực. C.tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên. D.bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự. Câu 16.Thắng lợi lớn nhất mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A.quân cách mạng đã chiếm được các công sở. B.chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. C.nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng. D.bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng. Câu 17.Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản tập trung nhất vấn đề A.quân phiệt hoá bộ máy nhà nước. B.quân phiệt hoá lực lượng quốc phòng. C.quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia. D.quân phiệt hoá lực lượng phòng vệ. Câu 18.Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.chưa đủ tiềm lực để tham chiến. B.muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. C.không muốn “hi sinh” một cách vô ích. D.sợ quân Đức tấn công. Câu 19.Cách mạng Tân Hợi năm 1911 của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc A.cách mạng dân chủ tư sản. B.đấu tranh giải phóng dân tộc. C. cách mạng tư sản kiểu mới. D.cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 20.Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ A.tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế. B.xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản. C.khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới. D.tình trạng phân biệt chủng tộc, xây dựng xã hội dân chủ thực sự. Câu 21.Nội dung phản ánh đúng tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Hiệp ước. B.cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Liên minh. C.cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. D.cuộc chiến tranh chính nghĩa của các nước đế quốc. Câu 22.Trong nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới đề ra chủ trương Mã đề:456/trang 3
  9. A.thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. B.thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền. C.cơ giới hóa nông nghiệp có sự quản lí của nhà nước. D. nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước. Câu 23.Trong Chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế nào ở Nga chưa được chú trọng thực hiện cải cách A.Du lịch. B.Công nghiệp. C.Thương nghiệp và tiền tệ. D.Nông nghiệp. Câu 24.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là A.hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. B.giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. C.việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. D.sản xuất ồ ạt "cung" vượt quá "cầu" thời kì 1924 - 1929. Câu 25.Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là A.đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế. B.tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. C.cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. D.đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ. Câu 26.Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có tên gọi là A.Hội Quốc liên. B.Hội Quốc xã.C.Liên hợp quốc. D.Hội Đoàn kết. Câu 27.Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc. B.gây đau thương, chết chóc cho nhân loại. C.sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga. D.bị thiệt hại nặng nề về sức người, sức của. Câu 28.Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A.tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. B.bắt tay với các nước phát xít. C.mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. D.thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. B. TỰ LUẬN. (3 điểm) Câu 29.V.I.Lênin từng nhận định, Cách mạng Tháng Mười đã mở đầu cho “một thời đại mới trong lịch sử loài người”, “một sự nghiệp mới mẻ sáng tạo ra một chế độ nhà nước xưa nay chưa từng có”. a. Cách mạng tháng Mười năm 1917 đánh bại các thế lực áp bức bóc lột nào để giải phóng giai cấp. Sau khi cách mạng thắng lợi chế độ nhà nước nào thành lập? b. Cách mạng tháng Mười năm 1917 có những điểm gì giống với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Mã đề:456/trang 3
  10. TRƯỜNG THPT Trần Phú ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 TỔ SỬ ĐỊA Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian làm bài) Mã đề: 456 A. TRẮC NGHIỆM. (7 điểm) Câu 1.Trong Chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế nào ở Nga chưa được chú trọng thực hiện cải cách A.Công nghiệp. B.Thương nghiệp và tiền tệ. C.Du lịch. D.Nông nghiệp. Câu 2.Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế của nước Mỹ là A.Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp. B.Đạo luật Phục hưng công nghiệp. C.Đạo luật về ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp. D.Đạo luật về ngân hàng. Câu 3.Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.gây ra những mâu thuẫn trong phe đế quốc.B.sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga. C.gây đau thương, chết chóc cho nhân loại.D.bị thiệt hại nặng nề về sức người, sức của. Câu 4.Nội dung phản ánh đúng tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Liên minh. B.cuộc chiến tranh chính nghĩa của các nước đế quốc. C.cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. D.cuộc chiến tranh chính nghĩa của phe Hiệp ước. Câu 5.Việt Nam học được gì trong Chính sách kinh tế mới ở Nga Xô viết, khi chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường? A.Chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. B.Chuyển nền kinh tế quốc dân sang kinh tế tập thể có sự giám sát và quản lí của nhà nước. C.Chuyển nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại có sự giám sát và quản lí của nhà nước. D. Chuyển nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự giám sát và quản lí của nhà nước. Câu 6.Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ nhằm A.đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây. B.biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở châu Á. C.đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. D.giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây. Câu 7.Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền sang một nền kinh tế A.nhà nước chỉ nắm các mạch máu kinh tế quan trọng của đất nước. B.nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiếm soát của nhà nước. C.nhiều thành phần đặt dưới sự kiểm soát của pháp luật. D.tập trung quan liêu, bao cấp dưới sự kiểm soát của nhà nước. Câu 8.Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã A.kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài. B.đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân. C.quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước. D.tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước. Câu 9.Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? A.Sự bóc lột của giai cấp tư sản. B.Buôn bán nô lệ da đen. Mã đề:456/trang 3
  11. C.Sự bất bình đẳng trong xã hội. D.Sự cai trị hà khắc của Chủ nghĩa thực dân. Câu 10.Tháng 10 - 1933, chính quyền Hítle đã có hành động A.bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự. B.tuyên bố thành lập quân đội thường trực. C.ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức.D.tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên. Câu 11.Chính sách mới đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, ngoại trừ A.tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế. B.khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới. C.tình trạng phân biệt chủng tộc, xây dựng xã hội dân chủ thực sự. D.xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Câu 12.Nhật kí người điên và AQ chính truyện là các tác phẩm của nhà văn A.Cố Mạn. B.Tào Đình. C.Lỗ Tấn. D.Mạc Ngôn. Câu 13.Cách mạng Tân Hợi năm 1911 của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc A.cách mạng xã hội chủ nghĩa. B.cách mạng dân chủ tư sản. C.đấu tranh giải phóng dân tộc. D. cách mạng tư sản kiểu mới. Câu 14.Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản tập trung nhất vấn đề A.quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia. B.quân phiệt hoá lực lượng quốc phòng. C.quân phiệt hoá bộ máy nhà nước. D.quân phiệt hoá lực lượng phòng vệ. Câu 15.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là A.hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 - 1923. B.sản xuất ồ ạt "cung" vượt quá "cầu" thời kì 1924 - 1929. C.giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. D.việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. Câu 16.Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là A.tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. B.đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế. C.cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. D.đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ. Câu 17.Hô-xê Mác-ti là nhà văn nổi tiếng của A.Mĩ. B.Vênêxuêla.C.Mêhicô. D.Cuba. Câu 18.Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A.mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B.mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C.mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D.Thái tử Áo - Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát. Câu 19.Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A.cách mạng tư sản. B.cách mạng dân chủ tư sản. C.cách mạng giải phóng dân tộc. D.cách mạng vô sản. Câu 20.Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.sợ quân Đức tấn công. B.chưa đủ tiềm lực để tham chiến. C.muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. D.không muốn “hi sinh” một cách vô ích. Câu 21.Trong nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới đề ra chủ trương A.cơ giới hóa nông nghiệp có sự quản lí của nhà nước. B.thay thế thuế lương thực từ nộp bằng hiện vật sang nộp bằng tiền. Mã đề:456/trang 3
  12. C.thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. D. nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước. Câu 22.Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 - 1 - 1933 là A.Đảng Xã hội dân chủ Đức bất hợp tác, từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản Đức. B.xóa bỏ chế độ cộng hòa tư sản, nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. C.Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít. D.Tổng thống Hinđenbua chỉ định Hítle làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới. Câu 23.Thắng lợi lớn nhất mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A.nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng. B.bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng. C.quân cách mạng đã chiếm được các công sở. D.chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. Câu 24.Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A.tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. B.mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. C.thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. D.bắt tay với các nước phát xít. Câu 25.Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933? A.Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản. B.Gây hậu quả về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. C.Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản. D.Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn. Câu 26.Nội dung chủ yếu của các tác phẩm do Ra-bin-đra-nát Ta-go sáng tác là A.thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc. B.thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hòa bình của nhân loại. C.thể hiện rõ tình yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc. D.thể hiện rõ lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc. Câu 27.Công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hoàn thành vào năm 1708 là A.Cung điện Vécxai (Pháp). B.Cung điện Buốckinham (Anh). C.Điện Cremlin (Nga). D.Thành Rôma (Italia). Câu 28.Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên có tên gọi là A.Hội Quốc liên. B.Hội Quốc xã.C.Liên hợp quốc. D.Hội Đoàn kết. B. TỰ LUẬN. (3 điểm) Câu 29.V.I.Lênin từng nhận định, Cách mạng Tháng Mười đã mở đầu cho “một thời đại mới trong lịch sử loài người”, “một sự nghiệp mới mẻ sáng tạo ra một chế độ nhà nước xưa nay chưa từng có”. a. Cách mạng tháng Mười năm 1917 đánh bại các thế lực áp bức bóc lột nào để giải phóng giai cấp. Sau khi cách mạng thắng lợi chế độ nhà nước nào thành lập? b. Cách mạng tháng Mười năm 1917 có những điểm gì giống với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Mã đề:456/trang 3
  13. ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 11 CUỐI HỌC KÌ 1 (2022-2023) A. TRẮC NGHIỆM. (7điểm) Mã đề:123 01. { - - - 08. { - - - 15. - - - ~ 22. - - } - 02. - | - - 09. - - - ~ 16. { - - - 23. - | - - 03. - - - ~ 10. - | - - 17. - | - - 24. - | - - 04. - | - - 11. - - } - 18. { - - - 25. { - - - 05. { - - - 12. - - } - 19. { - - - 26. - - - ~ 06. - - } - 13. { - - - 20. - - - ~ 27. { - - - 07. { - - - 14. { - - - 21. - - } - 28. { - - - Mã đề:234 01. { - - - 08. - | - - 15. - - } - 22. { - - - 02. - - } - 09. { - - - 16. { - - - 23. { - - - 03. - | - - 10. - - - ~ 17. { - - - 24. - | - - 04. - | - - 11. { - - - 18. - - } - 25. - | - - 05. - - - ~ 12. - - } - 19. - | - - 26. - - } - 06. { - - - 13. - - - ~ 20. - - } - 27. - | - - 07. - | - - 14. { - - - 21. - - - ~ 28. { - - - Mã đề:345 01. - | - - 08. - | - - 15. - - } - 22. { - - - 02. - - - ~ 09. { - - - 16. - | - - 23. { - - - 03. - - - ~ 10. - | - - 17. { - - - 24. - - - ~ 04. - | - - 11. - | - - 18. - | - - 25. - - } - 05. { - - - 12. - | - - 19. { - - - 26. { - - - 06. - | - - 13. { - - - 20. - - - ~ 27. - - } - Mã đề:456/trang 3
  14. 07. { - - - 14. - - } - 21. - - } - 28. { - - - Mã đề:456 01. - - } - 08. - - - ~ 15. - | - - 22. - - - ~ 02. - | - - 09. - - - ~ 16. - - } - 23. - - - ~ 03. - | - - 10. - - - ~ 17. - - - ~ 24. { - - - 04. - - } - 11. - - } - 18. - | - - 25. { - - - 05. { - - - 12. - - } - 19. - | - - 26. - - - ~ 06. - - } - 13. - | - - 20. - - } - 27. { - - - 07. - | - - 14. - - } - 21. - - } - 28. { - - - B. TỰ LUẬN. (3 điểm) Câu 29.V.I.Lênin từng nhận định, Cách mạng Tháng Mười đã mở đầu cho “một thời đại mới trong lịch sử loài người”, “một sự nghiệp mới mẻ sáng tạo ra một chế độ nhà nước xưa nay chưa từng có”. a. Cách mạng tháng Mười năm 1917 đánh bại các thế lực áp bức bóc lột nào để giải phóng giai cấp. Sau khi cách mạng thắng lợi chế độ nhà nước nào thành lập? b. Cách mạng tháng Mười năm 1917 có những điểm gì giống với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Câu 29 Nội dung Điểm a Cách mạng tháng Mười năm 1917 đánh bại các thế lực áp bức bóc lột nào để giải 2.0 phóng giai cấp. Sau khi cách mạng thắng lợi chế độ nhà nước nào thành lập? - Cách mạng tháng Mười đã đập tan ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở nước Nga; mở ra kỷ nguyên mới: lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân, nông dân, nhân dân lao động và các dân tộc ở nước Nga được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và ... - Lập nên nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. b Cách mạng tháng Mười năm 1917 có những điểm gì giống với Cách mạng tháng Tám 1.0 năm 1945 ở Việt Nam. - Mục tiêu: lật đổ ách thống trị của phong kiến, giải phóng nhân dân. -Lãnh đạo: là giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản - Lực lượng: đông đảo quần chúng nhân dân. - Hình thức: đấu tranh vũ trang. - Kết quả: đều thắng lợi. Mã đề:456/trang 3
  15. Mã đề:456/trang 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2