intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

14
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

  1. 1 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƢƠNG KINH KHUNG MA TRẬN Ề KI M TR CUỐI HKI, NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Lịch sử - Lớp 11 Mức độ nhận thức Tổng Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC Số CH Điểm % Tỉ lệ TT ơn vị kiến thức thức Số Số Số Điểm Điểm Số CH Điểm Điểm TN TL CH CH CHTL Chƣơng 2: Chủ Bài 4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ 1 nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh 5 1,25 8 2,0 1 2,0 13 1 5,25 52,5 % năm 1917 đến thế giới thứ hai đến nay nay Chƣơng 3: Quá Bài 5. Quá trình xâm và cai trị trình giành độc 2 lập của các quốc của chủ nghĩa thực dân ở Đông 7 1,75 4 1,0 1 2,0 11 1 4,75 47,5% Nam Á gia ông Nam Á Tổng 12 3,0 12 3,0 1 2,0 1 2,0 24 2 100% Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 30 30 20 20 60 40 Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
  2. 2 NG CT Ề KI M TR CUỐI HKI MÔN: Lịch sử - Lớp 11 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung ơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng thức TT kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao - Nắm được thời gian nước Cộng hòa nhân dân trung Hoa và nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đi lên xây dụng chủ nghĩa xã hội. - Nắm được nhiệm vụ của cuộc Cách mạng Dân chủ nhân dân ở các nước 5 Đông Âu giai đoạn 1945 – 1949 - Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau chiến tranh thế giới thứ hai - Hiểu được ý nghĩa cuộc cách mạng DTDCND năm 1949 của Trung Quốc - Hiểu được ý nghĩa những thành tựu của công cuộc đổi mới, cải cách ở các nước châu Á, khu vực Mỹ La Tinh ; ở Việt Nam - Hiểu được nguyên nhân cơ bản dẫn đến tan rã của CNXH ở Liên Xô và các 7 nước Đông Âu - Vai trò của tổ chức hiệp ước Vac – sava; mục tiêu của Hội đồng tương kinh tế SEV - Thấy được sự giống nhau cơ bản trong công cuộc đổi mới ở Liên Xô và Trung Quốc - Thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 1 1 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày này. - Nắm được bối cảnh lịch sử xã hội, thời gian cụ thể các nước thực dân phương Chƣơng Tây xâm lược các quôc gia Đông Nam Á 3: Quá 7 Bài 5. Quá trình - Nắm được bối cảnh thực dân phương Tây xâm lược Việt Nam trình xâm và cai trị - Nắm được bối cảnh các nước Đông Nam Á thế kỉ XIX giành 2 độc lập của chủ nghĩa - Quá trình hoàn thành xâm lược các nước thuộc địa của thực dân phương Tây thực dân ở - Hiểu được ý nghĩa tác đông của các cuộc các mạng công nghiệp cận đại tác của các Đông Nam Á. động đến đời sống xã hội 4 1 quốc gia - Ý nghĩa công cuộc cải cách chính trị ở Xiêm; cính sách ngoại giao mềm dẻo ông của Xiêm.
  3. 3 Nam Á - Nguyên nhân Đông Nam Á hải đảo bị thực dân phương Tây nhòm ngó - Trình bày được quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á lục địa Tỉ lệ % từng mức độ nhận 30 27,5 22,5 20 thức Tỉ lệ chung 57,5 42,5
  4. 4 SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG Ề KI M TR CUỐI HỌC KÌ I TT GDNN-GDTX Q. DƢƠNG KINH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Lịch sử - Lớp 11 Ề CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QU N (6,0 I M) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội vào thời gian nào? A. 1949 B. 1955 C. 1958 D. 1957 Câu 2: Từ năm 1945 – 1949, sau khi thành lập chính quyền dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu hoàn thành việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân, đó là: A. Tiến hành cải cách ruộng đất B. Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của tư bản C. Thực hiện các quyền tự do, dân chủ D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Sau khi Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, năm 1949 đã có sự kiện gì? A. Nước Cộng hoà Liên bang Trung Hoa được thành lập từ hơn 15 nước xã hội chủ nghĩa. B. Nước Trung Hoa Dân Quốc được thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa tư bản hiện đại. C. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập và lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. D. Chính quyền phong kiến Mãn Thanh được khôi phục Câu 4: Cả nước Việt Nam tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm nào? A. Sau khi thắng Pháp năm 1954 B. Sau khi giải phóng miền Nam năm 1975 C. Sau khi hoàn thành thống nhất đất nước năm 1976 D. Sau Đổi mới năm 1986 Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã: A. Trở thành một hệ thống trên thế giới B. Trở thành hệ tư tưởng mà mọi đất nước trên thế giới tuân theo C. Bị xoá bỏ hoàn toàn D. Cả A và B. Câu 6: Những thành tựu của công cuộc đổi mới, cải cách ở các nước châu Á, khu vực Mỹ Latinh là cơ sở vững chắc để: A. Chứng minh chủ nghĩa xã hội không có sức sống, triển vọng thực sự trên thế giới B. Khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển của thời đại C. Tiến hành chiến tranh thế giới lần thứ ba nhằm đưa toàn thế giới đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. D. Đáp án khác Câu 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam (bắt đầu từ năm 1986) đã có tác động như thế nào?
  5. 5 A. Đã đưa Việt Nam trở thành đất nước áp dụng thành công nhất tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội, tạo tiền đề thích nghi cho các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại sắp tới. B. Đã đưa Việt Nam trở thành siêu cường về quân sự, đủ sức khiến cho tất cả các nước khác trên thế giới không dám có hành động xâm chiếm như trước kia. C. Đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 8: Ở Trung Quốc lấy phát triển .... nào làm trung tâm A. Quân sự B. Giáo dục C. Văn hóa D. Kinh tế Câu 9: Nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A. Tiến hành cải tổ muộn, gặp khó khăn khi tiến hành cải tổ. B. Không tiến hành cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. C. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí. D. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong nước. Câu 10: Nguyên nhân khách quan nào dẫn tới sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A. Sự chống phá của các thế lực thù địch ở ngoài nước. B. Phạm nhiền sai lầm trong cải tổ. C. Không bắt kịp bước phát triển của KH-KT. D. Thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Câu 11: Vai trò của tổ chức hiệp ước Vác-sava là gì ? A. Hợp tác, giúp đỡ các nước trên thế giới B. Tương trợ, giúp đỡ những nước theo chế độ XHCN. C. Giữ gìn hòa bình an ninh ở châu Âu và thế giới. D. Là tổ chức phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN. Câu 12: Mục tiêu của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV là gì ? A. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế kĩ thuật các nước. B. Tăng cường hợp tác và thúc đẩy sự tiến bộ về quân sự ở các nước. C. Duy trì hòa bình an ninh ở khu vực các nước XHCN. D. Tăng cường sức mạnh để chống lại Mĩ và các nước TBCN. Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là: A. Thực hiện đa nguyên đa đảng để cùng lãnh đạo đất nước. B. Thực hiện đổi mới đồng bộ và toàn diện về kinh tế, xã hội. C. Chú trọng đổi mới chính trị và xã hội. D. Tiến hành khi đất nước khủng hoảng.
  6. 6 Câu 14: Qúa trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh phần lớn các nước Đông Nam Á; A. Suy thoái B. Khủng hoảng C. Phát triển D. A,B đúng Câu 15: Hà Lan đã phải cạnh tranh quyết liệt với nước nào để hoàn thành việc xâm chiếm Indonesia? A. Tây Ban Nha B. Bồ Đào Nha C. Anh D. Pháp Câu 16: Năm 1898, nước nào đã thay thế Tây Ban Nha cai trị Phi-lip-pin? A. Mỹ B. Bồ Đào Nha C. Anh D. Pháp Câu 17: Năm 1824, toàn bộ Xin-ga-po trở thành thuộc địa của? A. Mỹ B. Bồ Đào Nha C. Anh D. Pháp Câu 18: Thực dân Anh sau hơn 60 năm (1824 – 1885), tiến hành 3 cuộc chiến tranh đã chiếm được: A. Việt Nam B. Miến Điện C. Myanmar D. Campuchia Câu 19: Tại Việt Nam, liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam vào thời gian nào? A. 1858 B. 1867 C. 1868 D. 1886 Câu 20: Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX được thực hiện dựa theo khuôn mẫu của A. các nước phương Đông B. Nhật Bản C. các nước phương Tây D. Trung Quốc Câu 21: Nội dung cải cách về chính trị, quân sự ở Xiêm? A. Xây dựng mô hình nhà nước thống nhất và tập trung theo hướng hiện đại B. Tổ chức lại hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương C. giải tán hội đồng quý tộc D. Tất cả đáp án trên đúng Câu 22: Đông Nam Á hải đảo là đối tượng đầu tiên thu hút sự chú ý của thực dân phương Tây do đâu? A. Khu vực giàu tài nguyên B. Có nguồn nguyên liệu, hàng hóa phong phú C. Nằm trên các tuyế đường biển huyết mạch nối liền phương Đông và phương Tây D. A, B, C đúng Câu 23: Câu nào sau đây đúng về Đông Nam Á thế kỉ XIX? A. Các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á. B. Quá trình xâm lược và chinh phục của thực dân phương Tây trải qua thời gian khá dài và phức tạp. Cuối cùng, thực dân phương Tây đã đưa các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á vào cơn lốc kinh tế tư bản chủ nghĩa, hình thành hệ thống thuộc địa và làm biến dạng cấu trúc xã hội truyền thống trong khu vực. C. Đông Nam Á trở thành nơi bị các nước thực dân phương Tây xâu xé, bởi đây là khu vực có tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi, dân số đông. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 24: Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện qua việc A. Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước
  7. 7 B. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh - Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyềnC. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp D. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đất nước để phát triển II. TỰ LUẬN (4,0 I M) Câu 1 ( 2 điểm) Thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Câu 2: ( 2 điểm) Trình bày quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á lục địa. …………………….HẾT………………..
  8. 8 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƢƠNG KINH ÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN CHẤM Ề KI M TR GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QU N (6,0 I M) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-D 3-C 4-C 5-A 6-B 7-C 8-D 9-C 10-A 11-C 12-A 13-D 14-D 15-B 16-A 17-C 18-B 19-A 20-C 21-D 22-D 23-D 24-B II. TỰ LUẬN (4,0 I M) Câu 1 ( 2 điểm) Thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Những bài học kinh nghiệm từ thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: - Luôn kiên trì và đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. - Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt, năng động. - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa vào nhân dân, vì hạnh phúc của nhân dân. - Tăng cường đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật, giáo dục, quốc phòng - an ninh. Câu 2: ( 2 điểm) Trình bày quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á lục địa. Quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á lục địa: - Tại Mi-an-ma: + Thực dân Anh tiến hành ba cuộc xâm lược vào các năm 1824 - 1826, 1852, 1885 và biến Mi-an-ma thành thuộc địa.
  9. 9 + Thực dân Anh tổ chức hệ thống cai trị trực tiếp, tước đoạt các vùng lúa gạo, rừng gỗ tếch và các mỏ đá quý của Mi-an-ma. - Tại Việt Nam: + Ngày 1 - 9 - 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha lấy cớ triều Nguyễn cấm đạo, hạn chế giao thương, đã nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam. + Năm 1867, thực dân Pháp hoàn thành xong việc đánh chiếm cả vùng Nam Bộ. + Năm 1884, với Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam. - Tại Cam-pu-chia: + Nhân tình hình chính trị trong triều đình Phnôm Pênh rối ren, năm 1863, thực dân Pháp ép chính quyền Cam-pu-chia kí hiệp ước công nhận sự bảo hộ của Pháp đối với Cam-pu-chia, biến vương quốc này thành thuộc địa của Pháp. + Năm 1884, một hiệp ước mới được kí kết giữa thực dân Pháp và chính quyền Cam-pu- chia với những điều khoản có lợi cho thực dân Pháp. - Tại Lào: Pháp buộc Xiêm kí hiệp ước với Pháp thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Lào (1893), biến vương quốc này thành thuộc địa của Pháp và nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp. - Thực dân Pháp lập ra Liên bang Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia), đặt phủ toàn quyền ở Hà Nội; xây dựng bộ máy cai trị chặt chẽ, bao gồm cả cai trị trực tiếp và cai trị gián tiếp; tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa quy mô lớn trên toàn Đông Dương. N GIÁM ỐC DUYỆT GIÁO VIÊN R Ề ặng Thị Hảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2