intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : .................................................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1: Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết A. Đã mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau. B. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. C. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước Cộng hoà. D. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành. Câu 2: Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong những năm 1940 - 1945 là A. chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. B. chống ách cai trị và xâm lược của quân phiệt Nhật. C. đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ phong kiến. D. chống phong kiến tay sai, giành ruộng đất cho dân cày. Câu 3: Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình trạng thế nào? A. Lực lượng nghĩa quân còn yếu, gặp nhiều khó khăn. B. Giành nhiều thắng lợi, địa bàn hoạt động được mở rộng. C. Liên tiếp giành thắng lợi, buộc địch phải rút quân. D. Lực lượng nghĩa quân đông đảo và hùng mạnh. Câu 4: Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo B. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp C. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn D. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo Câu 5: Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là A. Lê Hoàn. B. Đinh Bộ Lĩnh. C. Lý Công Uẩn. D. Ngô Quyền. Câu 6: Thành phố nào của Trung Quốc trở thành trung tâm công nghệ cao, một trong những đặc khu kinh tế hàng đầu của Trung Quốc và đứng thứ năm trong các thành phố đứng đầu châu Á? A. Thành phố Vũ Hán. B. Thành phố Trùng Khánh. C. Thành phố Thượng Hải. D. Thành phố Thẩm Quyến. Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của người Việt. B. Minh chứng cho tinh thần bất khuất không cam chịu làm nô lệ của người Việt. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này. D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh. Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh sự khủng hoảng, suy yếu về kinh tế của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV? A. Nhà nước thực hiện nghiêm ngặt chính sách “bế quan tỏa cảng”. Trang 1/13 - Mã đề 001
  2. B. Các đô thị (Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,…) dần lụi tàn. C. Ruộng đất tư bị thu hẹp; diện tích ruộng đất công được mở rộng. D. Thiên tai (hạn hán, bão, lụt,…), mất mùa thường xuyên xảy ra. Câu 9: Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở: A. Châu Âu (Bắc Mỹ), Pháp. B. I-ta-li-a, Đức. C. Anh. D. Hà Lan. Câu 10: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu phát triển vào giai đoạn: A. Trước năm 1945. B. Từ năm 1945 đến năm 1949. C. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX. D. Từ năm 1949 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 11: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Phi-líp- pin diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. B. Hoàng thân Si-vô-tha. C. Đa-ga-hô. D. A-cha-xoa. Câu 12: Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là: A. Ban hành Hiến pháp mới. B. Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động. C. Chống thù trong, giặc ngoài. D. Khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước Câu 13: Lãnh đạo giai cấp tư sản là giai cấp tư sản và đồng minh của họ gồm: A. Chủ nô, quý tộc, tư sản hóa. B. Nông dân, bình dân thành thị. C. Địa chủ. D. Công nhân. Câu 14: Lào thực hiện đường lối đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm: A. 1986. B. 1996. C. 1976. D. 1966. Câu 15: A. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Hà Lan, Anh vào nửa đầu thế kỉ XVIII B. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Italy, Đức vào nửa sau thế kỉ XIX C. Ở châu Âu, sau Cách mạng tư sản Anh và đặc biệt là Cách mạng tư sản Pháp, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập. D. Chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu (Bắc Mỹ) và xác lập ở Pháp vào cuối thế kỉ XVIII Câu 16: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam? A. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam B. Kiểm soát tuyến đường thương mại giữa Ấn Độ và Đông Nam C. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo. D. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch. Câu 17: Một trong những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp lag: khởi nghĩa của A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. B. Đa-ga-hô. C. A-cha-xoa. D. Hoàng thân Si-vô-tha. Câu 18: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với A. tình hình văn hóa - xã hội của quóc gia B. sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. C. chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước. D. chiều hướng phát triển kinh tế của đất nước. Câu 19: Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm Trang 2/13 - Mã đề 001
  3. B. Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng C. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị D. Cho thấy sự đúng đắn của con đường cải cách đối với các nước châu Câu 20: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô? A. Các thành tựu khoa học - công nghệ được áp dụng kịp thời vào sản xuất nhưng năng suất lao động xã hội không tăng. B. Quá trình cải cách, cải tổ gặp sai lầm về đường lối, cách thức tiến hành. C. Hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và bên ngoài: gia tăng tình trạng bất ổn, rối loạn. D. Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí. Câu 21: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự mở rộng chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ La-tinh (Cu-ba)? A. Nông nghiệp phát triển đa dạng; giáo dục, y tế, văn hóa đạt trình độ phát triển cao B. Từ năm 1961, Cu-ba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Cu-ba đã xây dựng được nền nông nghiệp với cơ cấu các ngành hợp lí. D. Hoàn toàn thoát khỏi chính sách cấm vận của Mỹ. Câu 22: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa Bà Triệu. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng. Câu 23: Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì? A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến. B. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối. C. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản. D. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước. Câu 24: Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước A. Vạn An. B. Vạn Xuân. C. Đại Nam. D. Đại Việt. Câu 25: Nội dung nào không thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt? A. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất. B. Nhân dân Đại Việt có lòng yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm. C. Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo. D. Lực lượng quân Mông-Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi. Câu 26: Tiền đề kinh tế của Cách mạng tư sản Anh là: A. Năng suất cây trồng thấp, diện tích đất bị bỏ hoang. B. Các ngành luyện sắt, thép, đóng tàu phát triển nhanh. C. Công trường thủ công phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp hình thành. D. Kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa. Câu 27: Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để A. chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. B. kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. C. chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. D. kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán. Câu 28: Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Tống xâm lược (981)? A. Tiên phát chế nhân. B. Đánh thành diệt viện. C. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng. D. Vườn không nhà trống. Trang 3/13 - Mã đề 001
  4. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM . Câu 1: (2điểm) Trình bày quá trình hình thành Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. Kể tên các quốc gia đầu tiên ra nhập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết vào năm 1922. Câu 2: (1điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... ……………Lớp : ................... Mã đề 002 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1: Nội dung nào không thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt? A. Nhân dân Đại Việt có lòng yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm. B. Lực lượng quân Mông-Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi. C. Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo. D. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất. Câu 2: Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là: A. Khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước B. Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động. C. Chống thù trong, giặc ngoài. D. Ban hành Hiến pháp mới. Câu 3: Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong những năm 1940 - 1945 là A. chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. B. đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ phong kiến. C. chống ách cai trị và xâm lược của quân phiệt Nhật. D. chống phong kiến tay sai, giành ruộng đất cho dân cày. Câu 4: Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết A. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. B. Đã mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơsở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau. C. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành. D. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước Cộng hoà. Câu 5: Lào thực hiện đường lối đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếnhành công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm: A. 1976. B. 1986. C. 1996. D. 1966. Câu 6: Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn B. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp Trang 4/13 - Mã đề 001
  5. C. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo D. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo Câu 7: Nội dung nào sau đây phản ánh sự khủng hoảng, suy yếu về kinh tế của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV? A. Thiên tai (hạn hán, bão, lụt,…), mất mùa thường xuyên xảy ra. B. Các đô thị (Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,…) dần lụi tàn. C. Ruộng đất tư bị thu hẹp; diện tích ruộng đất công được mở rộng. D. Nhà nước thực hiện nghiêm ngặt chính sách “bế quan tỏa cảng”. Câu 8: Tiền đề kinh tế của Cách mạng tư sản Anh là: A. Các ngành luyện sắt, thép, đóng tàu phát triển nhanh. B. Năng suất cây trồng thấp, diện tích đất bị bỏ hoang. C. Kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. Công trường thủ công phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp hình thành. Câu 9: Một trong những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp lag: khởi nghĩa của A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. B. A-cha-xoa. C. Hoàng thân Si-vô-tha. D. Đa-ga-hô. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? A. Minh chứng cho tinh thần bất khuất không cam chịu làm nô lệ của người Việt. B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh. D. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của người Việt. Câu 11: Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì? A. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối. B. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước. C. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản. Câu 12: Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình trạng thế nào? A. Giành nhiều thắng lợi, địa bàn hoạt động được mở rộng. B. Lực lượng nghĩa quân còn yếu, gặp nhiều khó khăn. C. Liên tiếp giành thắng lợi, buộc địch phải rút quân. D. Lực lượng nghĩa quân đông đảo và hùng mạnh. Câu 13: Lãnh đạo giai cấp tư sản là giai cấp tư sản và đồng minh của họ gồm: A. Chủ nô, quý tộc, tư sản hóa. B. Nông dân, bình dân thành thị. C. Công nhân. D. Địa chủ. Câu 14: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam? A. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch. B. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo. C. Kiểm soát tuyến đường thương mại giữa Ấn Độ và Đông Nam D. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Câu 15: Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước A. Vạn Xuân. B. Vạn An. C. Đại Việt. D. Đại Nam. Câu 16: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô? A. Quá trình cải cách, cải tổ gặp sai lầm về đường lối, cách thức tiến hành. Trang 5/13 - Mã đề 001
  6. B. Các thành tựu khoa học - công nghệ được áp dụng kịp thời vào sản xuất nhưng năng suất lao động xã hội không tăng. C. Hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và bên ngoài: gia tăng tình trạng bất ổn, rối loạn. D. Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí. Câu 17: Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là A. Lê Hoàn. B. Đinh Bộ Lĩnh. C. Ngô Quyền. D. Lý Công Uẩn. Câu 18: A. Ở châu Âu, sau Cách mạng tư sản Anh và đặc biệt là Cách mạng tư sản Pháp, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập. B. Chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu (Bắc Mỹ) và xác lập ở Pháp vào cuối thế kỉ XVIII C. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Hà Lan, Anh vào nửa đầu thế kỉ XVIII D. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Italy, Đức vào nửa sau thế kỉ XIX Câu 19: Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để A. kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán. B. chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. C. chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. D. kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. Câu 20: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Phi-líp- pin diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của A. Đa-ga-hô. B. A-cha-xoa. C. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. D. Hoàng thân Si-vô-tha. Câu 21: Thành phố nào của Trung Quốc trở thành trung tâm công nghệ cao, một trong những đặc khu kinh tế hàng đầu của Trung Quốc và đứng thứ năm trong các thành phố đứng đầu châu Á? A. Thành phố Thượng Hải. B. Thành phố Vũ Hán. C. Thành phố Thẩm Quyến. D. Thành phố Trùng Khánh. Câu 22: Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Tống xâm lược (981)? A. Đánh thành diệt viện. B. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng. C. Vườn không nhà trống. D. Tiên phát chế nhân. Câu 23: Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở: A. Hà Lan. B. Anh. C. Châu Âu (Bắc Mỹ), Pháp. D. I-ta-li-a, Đức. Câu 24: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng. B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. Khởi nghĩa Bà Triệu. Câu 25: Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là A. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị B. Cho thấy sự đúng đắn của con đường cải cách đối với các nước châu C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm D. Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng Câu 26: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu phát triển vào giai đoạn: A. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Trang 6/13 - Mã đề 001
  7. B. Trước năm 1945. C. Từ năm 1949 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. D. Từ năm 1945 đến năm 1949. Câu 27: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự mở rộng chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ La-tinh (Cu-ba)? A. Nông nghiệp phát triển đa dạng; giáo dục, y tế, văn hóa đạt trình độ phát triển cao B. Từ năm 1961, Cu-ba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Cu-ba đã xây dựng được nền nông nghiệp với cơ cấu các ngành hợp lí. D. Hoàn toàn thoát khỏi chính sách cấm vận của Mỹ. Câu 28: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với A. sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. B. chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước. C. chiều hướng phát triển kinh tế của đất nước. D. tình hình văn hóa - xã hội của quóc gia II. PHẦN TỰ LUÂN: 3 ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) Trình bày quá trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á. Câu 2: (1điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ................................................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1: Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở: A. Châu Âu (Bắc Mỹ), Pháp. B. Hà Lan. C. Anh. D. I-ta-li-a, Đức. Câu 2: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu phát triển vào giai đoạn: A. Từ năm 1949 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. B. Từ năm 1945 đến năm 1949. C. Trước năm 1945. D. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 3: Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là A. Cho thấy sự đúng đắn của con đường cải cách đối với các nước châu B. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm D. Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng Câu 4: Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết A. Đã mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơ sở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau. Trang 7/13 - Mã đề 001
  8. B. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. C. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành. D. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước Cộng hoà. Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? A. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh. C. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của người Việt. D. Minh chứng cho tinh thần bất khuất không cam chịu làm nô lệ của người Việt. Câu 6: Tiền đề kinh tế của Cách mạng tư sản Anh là: A. Năng suất cây trồng thấp, diện tích đất bị bỏ hoang. B. Các ngành luyện sắt, thép, đóng tàu phát triển nhanh. C. Công trường thủ công phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp hình thành. D. Kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng. B. Khởi nghĩa Bà Triệu. C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Câu 8: Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để A. kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. B. chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. C. kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán. D. chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. Câu 9: Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Tống xâm lược (981)? A. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng. B. Đánh thành diệt viện. C. Tiên phát chế nhân. D. Vườn không nhà trống. Câu 10: Một trong những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp lag: khởi nghĩa của A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. B. A-cha-xoa. C. Hoàng thân Si-vô-tha. D. Đa-ga-hô. Câu 11: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với A. tình hình văn hóa - xã hội của quóc gia B. sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. C. chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước. D. chiều hướng phát triển kinh tế của đất nước. Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh sự khủng hoảng, suy yếu về kinh tế của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV? A. Thiên tai (hạn hán, bão, lụt,…), mất mùa thường xuyên xảy ra. B. Các đô thị (Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,…) dần lụi tàn. C. Nhà nước thực hiện nghiêm ngặt chính sách “bế quan tỏa cảng”. D. Ruộng đất tư bị thu hẹp; diện tích ruộng đất công được mở rộng. Câu 13: Thành phố nào của Trung Quốc trở thành trung tâm công nghệ cao, một trong những đặc khu kinh tế hàng đầu của Trung Quốc và đứng thứ năm trong các thành phố đứng đầu châu Á? A. Thành phố Vũ Hán. B. Thành phố Thẩm Quyến. C. Thành phố Trùng Khánh. D. Thành phố Thượng Hải. Câu 14: A. Chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu (Bắc Mỹ) và xác lập ở Pháp vào cuối thế kỉ XVIII B. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Hà Lan, Anh vào nửa đầu thế kỉ XVIII Trang 8/13 - Mã đề 001
  9. C. Ở châu Âu, sau Cách mạng tư sản Anh và đặc biệt là Cách mạng tư sản Pháp, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập. D. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Italy, Đức vào nửa sau thế kỉ XIX Câu 15: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Phi-líp- pin diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của A. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. B. A-cha-xoa. C. Hoàng thân Si-vô-tha. D. Đa-ga-hô. Câu 16: Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước A. Đại Nam. B. Đại Việt. C. Vạn Xuân. D. Vạn An. Câu 17: Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là: A. Khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước B. Ban hành Hiến pháp mới. C. Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động. D. Chống thù trong, giặc ngoài. Câu 18: Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn B. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo C. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo D. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp Câu 19: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam? A. Kiểm soát tuyến đường thương mại giữa Ấn Độ và Đông Nam B. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch. C. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo. D. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Câu 20: Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong những năm 1940 - 1945 là A. chống phong kiến tay sai, giành ruộng đất cho dân cày. B. chống ách cai trị và xâm lược của quân phiệt Nhật. C. đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ phong kiến. D. chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Câu 21: Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là A. Lê Hoàn. B. Lý Công Uẩn. C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Ngô Quyền. Câu 22: Lào thực hiện đường lối đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm: A. 1996. B. 1986. C. 1966. D. 1976. Câu 23: Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình trạng thế nào? A. Lực lượng nghĩa quân còn yếu, gặp nhiều khó khăn. B. Liên tiếp giành thắng lợi, buộc địch phải rút quân. C. Lực lượng nghĩa quân đông đảo và hùng mạnh. D. Giành nhiều thắng lợi, địa bàn hoạt động được mở rộng. Câu 24: Nội dung nào không thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt? A. Lực lượng quân Mông-Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi. B. Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo. C. Nhân dân Đại Việt có lòng yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm. Trang 9/13 - Mã đề 001
  10. D. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất. Câu 25: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô? A. Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí. B. Các thành tựu khoa học - công nghệ được áp dụng kịp thời vào sản xuất nhưng năng suất lao động xã hội không tăng. C. Hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và bên ngoài: gia tăng tình trạng bất ổn, rối loạn. D. Quá trình cải cách, cải tổ gặp sai lầm về đường lối, cách thức tiến hành. Câu 26: Lãnh đạo giai cấp tư sản là giai cấp tư sản và đồng minh của họ gồm: A. Công nhân. B. Địa chủ. C. Nông dân, bình dân thành thị. D. Chủ nô, quý tộc, tư sản hóa. Câu 27: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự mở rộng chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ La- tinh (Cu-ba)? A. Hoàn toàn thoát khỏi chính sách cấm vận của Mỹ. B. Nông nghiệp phát triển đa dạng; giáo dục, y tế, văn hóa đạt trình độ phát triển cao C. Cu-ba đã xây dựng được nền nông nghiệp với cơ cấu các ngành hợp lí. D. Từ năm 1961, Cu-ba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 28: Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì? A. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước. B. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối. C. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản. D. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến. II. PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1: (2điểm) Trình bày quá trình hình thành Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. Kể tên các quốc gia đầu tiên ra nhập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết vào năm 1922. Câu 2: (1điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... ……………Lớp : ................... Mã đề 004 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1: Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là: A. Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới của những người lao động. Trang 10/13 - Mã đề 001
  11. B. Khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước C. Chống thù trong, giặc ngoài. D. Ban hành Hiến pháp mới. Câu 2: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Phi-líp-pin diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của A. A-cha-xoa. B. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. C. Hoàng thân Si-vô-tha. D. Đa-ga-hô. Câu 3: Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về nước để A. kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. B. chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. C. kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán. D. chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. Câu 4: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu phát triển vào giai đoạn: A. Từ năm 1949 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. B. Từ năm 1945 đến năm 1949. C. Trước năm 1945. D. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 5: Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á trong những năm 1940 - 1945 là A. chống ách cai trị và xâm lược của quân phiệt Nhật. B. chống phong kiến tay sai, giành ruộng đất cho dân cày. C. đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ phong kiến. D. chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. Câu 6: Ý nghĩa quan trọng từ những cải cách của vua Rama V đối với lịch sử Xiêm là A. Cho thấy sự đúng đắn của con đường cải cách đối với các nước châu B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Xiêm C. Đưa Xiêm thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng D. Xiêm vẫn giữ được nền độc lập tương đối về chính trị Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về sự mở rộng chủ nghĩa xã hội ở khu vực Mỹ La- tinh (Cu-ba)? A. Từ năm 1961, Cu-ba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. B. Nông nghiệp phát triển đa dạng; giáo dục, y tế, văn hóa đạt trình độ phát triển cao C. Cu-ba đã xây dựng được nền nông nghiệp với cơ cấu các ngành hợp lí. D. Hoàn toàn thoát khỏi chính sách cấm vận của Mỹ. Câu 8: Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì A. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn B. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo C. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo D. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp Câu 9: Thành phố nào của Trung Quốc trở thành trung tâm công nghệ cao, một trong những đặc khu kinh tế hàng đầu của Trung Quốc và đứng thứ năm trong các thành phố đứng đầu châu Á? A. Thành phố Vũ Hán. B. Thành phố Thượng Hải. C. Thành phố Trùng Khánh. D. Thành phố Thẩm Quyến. Câu 10: Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là A. Lý Công Uẩn. B. Ngô Quyền. C. Lê Hoàn. D. Đinh Bộ Lĩnh. Câu 11: Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết A. Tăng cường vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế. B. Đã mở ra con đường giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên đất nước Xô viết trên cơsở bình đẳng và sự giúp đỡ nhau. Trang 11/13 - Mã đề 001
  12. C. Phù hợp với lợi ích chung của các dân tộc trên đất nước Xô viết, tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, xã hội của tất cả các nước Cộng hoà. D. Khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã hoàn thành. Câu 12: Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước A. Vạn Xuân. B. Đại Việt. C. Đại Nam. D. Vạn An. Câu 13: Cuối thế kỉ XVIII, chủ nghĩa tư bản được xác lập ở: A. I-ta-li-a, Đức. B. Hà Lan. C. Châu Âu (Bắc Mỹ), Pháp. D. Anh. Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của người Việt. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh. C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này. D. Minh chứng cho tinh thần bất khuất không cam chịu làm nô lệ của người Việt. Câu 15: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng, sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô? A. Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí. B. Hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và bên ngoài: gia tăng tình trạng bất ổn, rối loạn. C. Các thành tựu khoa học - công nghệ được áp dụng kịp thời vào sản xuất nhưng năng suất lao động xã hội không tăng. D. Quá trình cải cách, cải tổ gặp sai lầm về đường lối, cách thức tiến hành. Câu 16: Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Tống xâm lược (981)? A. Tiên phát chế nhân. B. Đánh thành diệt viện. C. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng. D. Vườn không nhà trống. Câu 17: Tiền đề kinh tế của Cách mạng tư sản Anh là: A. Các ngành luyện sắt, thép, đóng tàu phát triển nhanh. B. Công trường thủ công phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp hình thành. C. Kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa. D. Năng suất cây trồng thấp, diện tích đất bị bỏ hoang. Câu 18: Trong lịch sử Việt Nam, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò quyết định đối với A. sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. B. chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước. C. chiều hướng phát triển kinh tế của đất nước. D. tình hình văn hóa - xã hội của quóc gia Câu 19: Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là gì? A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến. B. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối. C. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản. D. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước. Câu 20: Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình trạng thế nào? A. Lực lượng nghĩa quân đông đảo và hùng mạnh. B. Liên tiếp giành thắng lợi, buộc địch phải rút quân. C. Lực lượng nghĩa quân còn yếu, gặp nhiều khó khăn. D. Giành nhiều thắng lợi, địa bàn hoạt động được mở rộng. Câu 21: Lãnh đạo giai cấp tư sản là giai cấp tư sản và đồng minh của họ gồm: Trang 12/13 - Mã đề 001
  13. A. Địa chủ. B. Nông dân, bình dân thành thị. C. Chủ nô, quý tộc, tư sản hóa. D. Công nhân. Câu 22: A. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Italy, Đức vào nửa sau thế kỉ XIX B. Chủ nghĩa tư bản được mở rộng ra ngoài phạm vi châu Âu (Bắc Mỹ) và xác lập ở Pháp vào cuối thế kỉ XVIII C. Ở châu Âu, sau Cách mạng tư sản Anh và đặc biệt là Cách mạng tư sản Pháp, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập. D. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Hà Lan, Anh vào nửa đầu thế kỉ XVIII Câu 23: Lào thực hiện đường lối đổi mới toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm: A. 1986. B. 1976. C. 1966. D. 1996. Câu 24: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam? A. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch. B. Kiểm soát tuyến đường thương mại giữa Ấn Độ và Đông Nam C. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo. D. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Câu 25: Một trong những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại ách cai trị của thực dân Pháp lag: khởi nghĩa của A. Đa-ga-hô. B. Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. C. A-cha-xoa. D. Hoàng thân Si-vô-tha. Câu 26: Nội dung nào không thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt? A. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất. B. Lực lượng quân Mông-Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi. C. Nhân dân Đại Việt có lòng yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm. D. Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo. Câu 27: Nội dung nào sau đây phản ánh sự khủng hoảng, suy yếu về kinh tế của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV? A. Các đô thị (Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,…) dần lụi tàn. B. Nhà nước thực hiện nghiêm ngặt chính sách “bế quan tỏa cảng”. C. Thiên tai (hạn hán, bão, lụt,…), mất mùa thường xuyên xảy ra. D. Ruộng đất tư bị thu hẹp; diện tích ruộng đất công được mở rộng. Câu 28: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Phùng Hưng. B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa Bà Triệu. D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. II. PHẦN TỰU LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1: (2 điểm) Trình bày quá trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á. Câu 2: (1điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc. ------ HẾT ------ Trang 13/13 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0