Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can, TP.HCM
lượt xem 2
download
“Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can, TP.HCM” dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn cũng như giúp quý thầy cô nâng cao kỹ năng biên soạn đề thi của mình. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can, TP.HCM
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CAN Tên môn: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề: 501 (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1: Chính quyền Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm mục tiêu cơ bản nào sau đây? A. Đưa Mĩ trở thành một trung tâm tài chính số 1 thế giới. B. Đưa Mĩ trở thành chủ nợ của thế giới. C. Đưa Mĩ làm bá chủ thế giới. D. Đưa Mĩ trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩa. Câu 2: Tháng 12-1989, những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố A. không phổ biến vũ khí hạt nhân. B. cắt giảm vũ khí chiến lược. C. chấm dứt Chiến tranh lạnh. D. bình thường hóa quan hệ. Câu 3: Sự kiện lịch sử nào đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc tìm ra được con đường cứu nước? A. tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp. B. tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. C. gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Versailles. D. đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Câu 4: Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản được mệnh danh là A. trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất thế giới. B. siêu cường tài chính số một thế giới. C. trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. D. chủ nợ lớn của thế giới. Câu 5: Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là A. không còn chú trọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu. B. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN. C. chú trọng phát triển quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á . D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Trung Quốc. Câu 6: Nguyên nhân nào sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô đối đầu rồi đi đến “chiến tranh lạnh”? A. Hai nước đều muốn thống trị thế giới. B. Do hai nước đối đầu về mục tiêu và chiến lược. C. Do Liên Xô cản trở chiến lược toàn cầu của Mĩ. D. Do tương đồng về mục tiêu và chiến lược. Câu 7: Trong cuộc khai thác lần hai ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam), ngành khai thác khoáng sản được Pháp đầu tư nhiều nhất là A. than. B. thiếc. C. sắt. D. kẽm. Câu 8: Sợi chỉ đỏ xuyên suốt và là nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 2000 là A. cải thiện quan hệ với Liên Xô. B. hướng mạnh về Đông Nam Á. C. hướng về các nước Đông Bắc Á. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 9: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào? A. Thương nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D. Nông nghiệp. Câu 10: Từ sau 1945, dựa vào tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự mạnh, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ gì sau đây? A. Thống trị toàn thế giới và xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. B. Xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. C. Thống trị toàn thế giới. Trang 1/4 - Mã đề thi 501
- D. Thống trị và nô dịch các quốc gia-dân tộc trên TG. Câu 11: Tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai những năm 40 của thế kỉ XX là A. không ngừng nâng cao mức sống, chất lượng sống của con người. B. Ô nhiễm môi trường và nóng lên của trái đất. C. Chế tạo ra vũ khí mang tính hủy diệt. D. Tạo ra vũ khí hiện đại để đảm bảo an ninh quốc phòng mỗi nước. Câu 12: Vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân Việt Nam trong thời kì toàn cầu hóa là A. tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường đầu tư khoa học kĩ thuật. B. cường hợp tác kinh tế khối ASEAN. C. tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực. D. nắm bắt cơ hội vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới. Câu 13: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 14: Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương A. Pháp đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh. B. lĩnh vực khai thác mỏ được đầu tư nhiều nhất. C. nguồn vốn đầu từ chủ yếu là của tư bản nhà nước. D. ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất. Câu 15: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”? A. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman. B. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan. C. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ. D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven. Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào trong xã hội Việt Nam nhanh chóng vươn lên trở thành động lực lãnh đạo của cách mạng? A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp nông dân. C. Giai cấp tiểu tư sản. D. Giai cấp công nhân. Câu 17: Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào? A. Hòa hoãn, cạnh tranh và tránh mọi xung đột. B. Tiếp xúc, thỏa hiệp và mở rộng liên kết. C. Thỏa hiệp, nhân nhượng và kiềm chế đối đầu. D. Hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển. Câu 18: Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là A. hoàn thành việc bình định để thống trị Đông Dương. B. bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. C. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương. D. đầu tư phát triển toàn diện nền kinh tế Đông Dương. Câu 19: Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Tạo nên sự phân chia đối lập giữa Đông Âu và Tây Âu. B. Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. C. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức kết thúc. D. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của chiến tranh thế giới thứ III. Câu 20: Nội dung không phải là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là A. chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP). B. tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển. C. Có lãnh thổ rộng lớn và tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trang 2/4 - Mã đề thi 501
- D. áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất. Câu 21: Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến A. giành thị trường quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. B. không tiếng súng, không có xung đột quân sự trực tiếp. C. với những xung đột trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô. D. không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mỹ và Liên Xô. Câu 22: Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai là A. nông dân- địa chủ phong kiến. B. dân tộc Việt Nam- thực dân Pháp. C. tư sản dân tộc- thực dân Pháp. D. vô sản- tư sản. Câu 23: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện xu thế A. liên minh kinh tế. B. toàn cầu hóa. C. hợp tác khu vực. D. hợp tác quốc tế. Câu 24: Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì? A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển cân đối cùng với nền kinh tế Pháp. B. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp. C. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc Pháp. D. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập. Câu 25: Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là A. khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng song song tồn tại phong trào yêu nước. B. phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản. C. khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản. D. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh. Câu 26: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây không ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930? A. Nước Nga Xô viết được thành lập. B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. C. Cách mạng tháng 10 Nga thành công. D. Quốc tế Cộng sản được thành lập. Câu 27: Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành A. trung tâm kinh tế-chính trị lớn nhất thế giới. B. trung tâm kinh tế-văn hóa hàng đầu thế giới. C. trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. D. trung tâm kinh tế-quân sự lớn nhất thế giới. Câu 28: Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam, có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào? A. Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân. B. Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công. C. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc. D. Nông dân, địa chủ phong kiến. Câu 29: Nét chung nhất làm cho nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và là các trung tâm kinh tế tài chính của thế giới những năm 1970 là A. coi trọng yếu tố con người trong phát triển, là lực lường nòng cốt hàng đầu. B. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. các công ty, tập đoàn lớn có sức sản xuất mạnh mẽ, tầm nhìn xa, quản lí tốt. D. áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại. Câu 30: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1925 có điểm mới nào sau đây so với hoạt động của các phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Kêu gọi thanh niên ưu tú ủng hộ một số tổ chức yêu nước chống thực dân Pháp. B. Vận động quần chúng tham gia hội liên hiệp thuộc địa ở Pari C. Tìm ra và khẳng định con đường cách mạng theo khuynh hướng cách mạng vô sản. D. Tập hợp lực lượng cách mạng gồm nhiều tầng lớp trong xã hội Việt Nam. Câu 31: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật có nguồn gốc sâu xa từ A. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới. B. mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. C. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất. Trang 3/4 - Mã đề thi 501
- D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho các quốc gia. Câu 32: Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải A. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến. B. ra con đường cứu nước mới cho dân tộc. C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. D. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc. Câu 33: Vai trò lớn nhất và đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1919-1925 là A. Tìm ra con đường cứu nước, mở đường cho giải quyết khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam. B. trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin về nước qua việc gia nhập quốc tế cộng sản III. C. Chấm dứt hoàn toàn khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam khi thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930. D. Thấy được hạn chế của các phong trào yêu nước trước đó và khẳng định muốn giải phóng dân tộc chỉ có thể dựa vào chính mình. Câu 34: Năm 1991 chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ đã kéo theo sự sụp đổ của A. tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động. B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể. C. Trật tự hai cực Ianta. D. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. Câu 35: Trong cuộc khai thác lần hai, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam vì A. để cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp. B. nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp. C. để phục vụ nhu cầu công nghiệp chính quốc. D. do đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp. Câu 36: Từ năm 1960 đến năm 1973, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. ổn định, đạt mức trước chiến tranh. B. Phát triển thần kì. C. Khủng hoảng, suy thoái. D. phát triển nhanh. Câu 37: Nhân tố chủ yếu đã chi phối quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau của thế kỉ XX: A. sự cạnh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản. B. Sự đối đầu của Mĩ và Liên Xô trong chiến tranh lạnh. C. xu thế liên minh khu vực và quốc tế do tác động của xu thế toàn cầu hóa. D. sự hình thành ba trung tâm kinh tế-tài chính trên thế giới. Câu 38: Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi Chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000? A. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp. B. Các quốc gia đều tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. C. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới. D. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế. Câu 39: Trong khoảng 30 năm đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam có một trong những chuyển biến nào sau đây? A. Một số ngành kinh tế hiện đại được hình thành và phát triển đồng đều tại Việt Nam. B. Quan hệ sản xuất cũ bị xóa bỏ, phương thức sản xuất với từng bước được du nhập. C. Những giai cấp mới ra đời, tạo điều kiện tiếp thu các luồng tư tưởng mới. D. Nhiều ngành nghề mới xuất hiện nhưng không được đầu tư về nhân lực và kĩ thuật. Câu 40: Tổ chức nào sau đây là liên minh quân sự của Mĩ và các nước Tây Âu được thành lập năm 1949? A. Hội đồng tương trợ kinh tế. B. Kế hoạch Mácsan. C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 501
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ 12 Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án 501 1 C 502 1C 503 1A 504 1D 501 2 C 502 2D 503 2B 504 2B 501 3 D 502 3D 503 3B 504 3D 501 4 C 502 4A 503 4D 504 4B 501 5 D 502 5A 503 5D 504 5A 501 6 B 502 6A 503 6C 504 6B 501 7 A 502 7B 503 7D 504 7B 501 8 D 502 8A 503 8C 504 8D 501 9 D 502 9B 503 9C 504 9D 501 10 B 502 10 C 503 10 A 504 10 D 501 11 A 502 11 B 503 11 B 504 11 D 501 12 D 502 12 B 503 12 D 504 12 C 501 13 A 502 13 A 503 13 D 504 13 C 501 14 A 502 14 D 503 14 B 504 14 A 501 15 A 502 15 D 503 15 D 504 15 C 501 16 D 502 16 A 503 16 B 504 16 B 501 17 D 502 17 B 503 17 B 504 17 B 501 18 B 502 18 B 503 18 C 504 18 A 501 19 B 502 19 B 503 19 B 504 19 B 501 20 C 502 20 B 503 20 C 504 20 A 501 21 B 502 21 D 503 21 A 504 21 C 501 22 B 502 22 C 503 22 B 504 22 D 501 23 B 502 23 D 503 23 D 504 23 B 501 24 C 502 24 C 503 24 C 504 24 C 501 25 A 502 25 A 503 25 C 504 25 D 501 26 B 502 26 C 503 26 A 504 26 C 501 27 C 502 27 D 503 27 C 504 27 B 501 28 D 502 28 C 503 28 A 504 28 C 501 29 D 502 29 A 503 29 D 504 29 D 501 30 A 502 30 C 503 30 A 504 30 C 501 31 C 502 31 A 503 31 D 504 31 A 501 32 A 502 32 D 503 32 D 504 32 A 501 33 A 502 33 C 503 33 A 504 33 C 501 34 C 502 34 D 503 34 A 504 34 A 501 35 A 502 35 A 503 35 A 504 35 A 501 36 B 502 36 B 503 36 B 504 36 C 501 37 B 502 37 D 503 37 C 504 37 A 501 38 D 502 38 C 503 38 C 504 38 D 501 39 C 502 39 C 503 39 A 504 39 B 501 40 C 502 40 B 503 40 B 504 40 A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 467 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 363 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 285 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 438 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 291 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn