Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 2
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Lịch sử 12-Cơ bản. Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 3 trang) Họ và tên học sinh…………………………………... Lớp: ………………………… SBD:……….... Mã đề: 123 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hơp quốc là A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 2: Năm 1961, trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật Liên Xô được lịch sử thế giới ghi nhận là quốc gia A. phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. D. chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 3. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á? A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập. B. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. C. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả. D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc. Câu 4: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vị thế kinh tế nước Mĩ A. nước điều phối kinh tế thế giới. B. trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. C. một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. D. Mỹ chi phối các tổ chức kinh tế- tài chính thế giới. Câu 5: Sự kiện nào được coi là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh? A. Sự ra đời của “Kế hoạch Mac-san”. B. Sự ra đời của “học thuyết Truman”. C. Sự ra đời của hai khối quân sự: NATO và Vacsava. D. Sự ra đời của hai nhà nước: Tây Đức và Đông Đức. Câu 6: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học – công nghệ. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp. B. Giao thông vận tải. C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp. Câu 8: Mục tiêu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? A. Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến. B. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. C. Đánh đổ giặc Pháp lập nên nước Việt Nam độc lập. D. Đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua thiết lập dân quyền. Câu 9: Chính sách tiến bộ nhất về văn hóa mà chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là gì? A. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội. B. Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau. C. Giữ vững an ninh, trật tự. D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân. Câu 10: Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kỳ 1936-1939 là sự kết hợp A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang. B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị. C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Mã đề: 123. Trang 1/3
- D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp. Câu 11: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức A. Đội cứu quốc dân. B. Việt Nam độc lập Đồng minh. C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 12: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập A. hũ gạo cứu đói. B. ty bình dân học vụ. C. nha bình dân học vụ D. cơ quan Giáo dục quốc gia. Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), trận đánh nào mở đầu chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950. A. Trận đánh ở Cao Bằng. B. Trận đánh ở Đông Khê. C. Trận đánh ở Thất Khê. D. Trận đánh ở Đình Lập. Câu 14. Sự kiện nào thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A. Bộ đội ta mở chiến dịch Thượng Lào. B. Bộ đội ta mở chiến dịch Trung Lào. C. Thành lập liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào (3-1951). D. Bộ đội ta tiến đánh Đông Bắc Cam-pu-chia. Câu 15. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận A. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do. B. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. C. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. D. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. Câu 16: Từ ngày 13 đến ngày 17/3/1954, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở A. cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. B. các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. C. đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm. D. đồng loạt tấn công phân khu Nam. Câu 17: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn về sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949) là gì? A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giái phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. Làm cho CNXH trở thành hệ thống thế giới. C. Mở rộng không gian địa lí của CNXH từ châu Âu sang châu Á. D. Làm giảm đi căng thẳng đối đầu của cục diện chiến tranh lạnh. Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. B. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. C. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ. D. cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn mươi năm làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều. Câu 19: Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chính quyền thực dân Pháp. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và giai cấp tư sản. Câu 20. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào? A. Yêu cầu thành lập các tổ chức cộng sản. B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên bị phân liệt. C. Phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng vô sản. D. Phong trào dân chủ phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, rộng khắp. Câu 21. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là do A. thực dân Pháp còn mạnh. B. thiếu đường lối chính trị đúng đắn. C. giai cấp tư sản còn nhỏ, yếu cả về kinh tế lẫn chính trị. D. Việt Nam quốc dân đảng tổ chức còn lỏng lẻo. Câu 22: Bản chất của Chính quyền Xô viết - Nghệ Tĩnh là gì? Mã đề: 123. Trang 2/3
- A. Chính quyền của nhân dân lao động. B. Chính quyền của dân, do dân và vì dân. C. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. D. Nhà nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 23: Mọi chủ trương đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939 đều xuất phát từ A. phong trào cách mạng trong nước. B. tình hình quốc tế, nhất là nước Pháp. C. nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. sự thay đổi tình hình thế giới và trong nước. Câu 24: Vì sao Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? A. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức bóc lột của Pháp và Nhật. B. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. C. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. Câu 25: Thời cơ khách quan thuận lợi để Cách mạng tháng Tám giành được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu là A. Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki để tiêu diệt phát xít Nhật. B. Phát xít Nhật lần lượt rút khỏi khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. C. Nhật đảo chính Pháp làm cho cách mạng Việt Nam chỉ còn có một kẻ thù. D. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai của Nhật hoang mang. Câu 26: Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước khó khăn nào? A. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. B. Các đảng phái trong nước đều cấu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. D. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. Câu 27: Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của thực dân Pháp sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) là A. gây ra những xung đột vũ trang ở Hà Nội. B. khiêu khích, tiến công ở Hải Phòng và Lạng Sơn. C. tiến công các vùng tự do ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. D. gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giao quyền kiểm soát thủ đô. Câu 28: Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân (1953 – 1954)? A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh. C. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự, buộc Pháp phải đàm phán kết thúc chiến tranh. D. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 2: (1.0 điểm) Từ thực tiễn lịch sử nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám 1945, em hãy rút ra hai bài học cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Mã đề: 123. Trang 3/3
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Lịch sử 12-Cơ bản. Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 3 trang) Họ và tên học sinh…………………………………... Lớp:………………………… SBD:……….... Mã đề: 456 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vị thế kinh tế nước Mĩ A. nước điều phối kinh tế thế giới. B. trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. C. một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. D. Mỹ chi phối các tổ chức kinh tế- tài chính thế giới. Câu 2: Chính sách tiến bộ nhất về văn hóa mà chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là gì? A. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội. B. Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau. C. Giữ vững an ninh, trật tự. D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân. Câu 3. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á? A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập. B. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. C. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả. D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc. Câu 4: Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hơp quốc là A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 5: Sự kiện nào được coi là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh? A. Sự ra đời của “Kế hoạch Mac-san”. B. Sự ra đời của “học thuyết Truman”. C. Sự ra đời của hai khối quân sự: NATO và Vacsava. D. Sự ra đời của hai nhà nước: Tây Đức và Đông Đức. Câu 6: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học – công nghệ. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp. B. Giao thông vận tải. C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp. Câu 8: Mục tiêu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? A. Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến. B. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. C. Đánh đổ giặc Pháp lập nên nước Việt Nam độc lập. D. Đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua thiết lập dân quyền. Câu 9: Năm 1961, trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật Liên Xô được lịch sử thế giới ghi nhận là quốc gia A. phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. D. chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 10: Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kỳ 1936-1939 là sự kết hợp A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang. B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị. Mã đề: 456. Trang 1/3
- C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp. Câu 11: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức A. Đội cứu quốc dân. B. Việt Nam độc lập Đồng minh. C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 12: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập A. hũ gạo cứu đói. B. ty bình dân học vụ. C. nha bình dân học vụ D. cơ quan Giáo dục quốc gia. Câu 13: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), trận đánh nào mở đầu chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950. A. Trận đánh ở Cao Bằng. B. Trận đánh ở Đông Khê. C. Trận đánh ở Thất Khê. D. Trận đánh ở Đình Lập. Câu 14. Sự kiện nào thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A. Bộ đội ta mở chiến dịch Thượng Lào. B. Bộ đội ta mở chiến dịch Trung Lào. C. Thành lập liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào (3-1951). D. Bộ đội ta tiến đánh Đông Bắc Cam-pu-chia. Câu 15. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận A. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do. B. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. C. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. D. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. Câu 16: Từ ngày 13 đến ngày 17/3/1954, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở A. cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. B. các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. C. đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm. D. đồng loạt tấn công phân khu Nam. Câu 17. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là do A. thực dân Pháp còn mạnh. B. thiếu đường lối chính trị đúng đắn. C. giai cấp tư sản còn nhỏ, yếu cả về kinh tế lẫn chính trị. D. Việt Nam quốc dân đảng tổ chức còn lỏng lẻo. Câu 18: Bản chất của Chính quyền Xô viết - Nghệ Tĩnh là gì? A. Chính quyền của nhân dân lao động. B. Chính quyền của dân, do dân và vì dân. C. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. D. Nhà nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 19: Mọi chủ trương đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939 đều xuất phát từ A. phong trào cách mạng trong nước. B. tình hình quốc tế, nhất là nước Pháp. C. nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. sự thay đổi tình hình thế giới và trong nước. Câu 20: Vì sao Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? A. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức bóc lột của Pháp và Nhật. B. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. C. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. Câu 21: Thời cơ khách quan thuận lợi để Cách mạng tháng Tám giành được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu là A. Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki để tiêu diệt phát xít Nhật. B. Phát xít Nhật lần lượt rút khỏi khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. C. Nhật đảo chính Pháp làm cho cách mạng Việt Nam chỉ còn có một kẻ thù. D. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai của Nhật hoang mang. Câu 22: Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước khó khăn nào? A. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. Mã đề: 456. Trang 2/3
- B. Các đảng phái trong nước đều cấu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. D. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. Câu 23: Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của thực dân Pháp sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) là A. gây ra những xung đột vũ trang ở Hà Nội. B. khiêu khích, tiến công ở Hải Phòng và Lạng Sơn. C. tiến công các vùng tự do ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. D. gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giao quyền kiểm soát thủ đô. Câu 24: Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân (1953 – 1954)? A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh. C. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự, buộc Pháp phải đàm phán kết thúc chiến tranh. D. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu. Câu 25: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn về sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949) là gì? A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giái phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. Làm cho CNXH trở thành hệ thống thế giới. C. Mở rộng không gian địa lí của CNXH từ châu Âu sang châu Á. D. Làm giảm đi căng thẳng đối đầu của cục diện chiến tranh lạnh. Câu 26: Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. B. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. C. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ. D. cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn mươi năm làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều. Câu 27: Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chính quyền thực dân Pháp. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và giai cấp tư sản. Câu 28. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào? A. Yêu cầu thành lập các tổ chức cộng sản. B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên bị phân liệt. C. Phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng vô sản. D. Phong trào dân chủ phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, rộng khắp. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 2: (1.0 điểm) Từ thực tiễn lịch sử nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám 1945, em hãy rút ra hai bài học cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Mã đề: 456. Trang 3/3
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Lịch sử 12-Cơ bản. Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 3 trang) Họ và tên học sinh:…………………………………... Lớp:………………………… SBD:……….... Mã đề: 678 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp. B. Giao thông vận tải. C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp. Câu 2: Mục tiêu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? A. Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến. B. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. C. Đánh đổ giặc Pháp lập nên nước Việt Nam độc lập. D. Đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua thiết lập dân quyền. Câu 3: Chính sách tiến bộ nhất về văn hóa mà chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là gì? A. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội. B. Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau. C. Giữ vững an ninh, trật tự. D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân. Câu 4: Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kỳ 1936-1939 là sự kết hợp A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang. B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị. C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp. Câu 5: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức A. Đội cứu quốc dân. B. Việt Nam độc lập Đồng minh. C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 6: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập A. hũ gạo cứu đói. B. ty bình dân học vụ. C. nha bình dân học vụ D. cơ quan Giáo dục quốc gia. Câu 7: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), trận đánh nào mở đầu chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950. A. Trận đánh ở Cao Bằng. B. Trận đánh ở Đông Khê. C. Trận đánh ở Thất Khê. D. Trận đánh ở Đình Lập. Câu 8. Sự kiện nào thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A. Bộ đội ta mở chiến dịch Thượng Lào. B. Bộ đội ta mở chiến dịch Trung Lào. C. Thành lập liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào (3-1951). D. Bộ đội ta tiến đánh Đông Bắc Cam-pu-chia. Câu 9. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận A. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do. B. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. C. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. D. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. Câu 10: Từ ngày 13 đến ngày 17/3/1954, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở A. cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. B. các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. C. đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm. D. đồng loạt tấn công phân khu Nam. Câu 11: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn về sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949) là gì? Mã đề: 678. Trang 1/3
- A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giái phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. Làm cho CNXH trở thành hệ thống thế giới. C. Mở rộng không gian địa lí của CNXH từ châu Âu sang châu Á. D. Làm giảm đi căng thẳng đối đầu của cục diện chiến tranh lạnh. Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. B. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. C. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ. D. cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn mươi năm làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều. Câu 13: Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chính quyền thực dân Pháp. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và giai cấp tư sản. Câu 14. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào? A. Yêu cầu thành lập các tổ chức cộng sản. B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên bị phân liệt. C. Phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng vô sản. D. Phong trào dân chủ phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, rộng khắp. Câu 15. Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hơp quốc là A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 16: Năm 1961, trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật Liên Xô được lịch sử thế giới ghi nhận là quốc gia A. phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. D. chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 17. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á? A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập. B. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. C. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả. D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc. Câu 18: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vị thế kinh tế nước Mĩ A. nước điều phối kinh tế thế giới. B. trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. C. một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. D. Mỹ chi phối các tổ chức kinh tế- tài chính thế giới. Câu 19: Sự kiện nào được coi là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh? A. Sự ra đời của “Kế hoạch Mac-san”. B. Sự ra đời của “học thuyết Truman”. C. Sự ra đời của hai khối quân sự: NATO và Vacsava. D. Sự ra đời của hai nhà nước: Tây Đức và Đông Đức. Câu 20: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học – công nghệ. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 21. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là do A. thực dân Pháp còn mạnh. B. thiếu đường lối chính trị đúng đắn. C. giai cấp tư sản còn nhỏ, yếu cả về kinh tế lẫn chính trị. D. Việt Nam quốc dân đảng tổ chức còn lỏng lẻo. Câu 22: Bản chất của Chính quyền Xô viết - Nghệ Tĩnh là gì? Mã đề: 678. Trang 2/3
- A. Chính quyền của nhân dân lao động. B. Chính quyền của dân, do dân và vì dân. C. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. D. Nhà nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 23: Mọi chủ trương đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939 đều xuất phát từ A. phong trào cách mạng trong nước. B. tình hình quốc tế, nhất là nước Pháp. C. nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. sự thay đổi tình hình thế giới và trong nước. Câu 24: Vì sao Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? A. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức bóc lột của Pháp và Nhật. B. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. C. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. Câu 25: Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của thực dân Pháp sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) là A. gây ra những xung đột vũ trang ở Hà Nội. B. khiêu khích, tiến công ở Hải Phòng và Lạng Sơn. C. tiến công các vùng tự do ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. D. gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giao quyền kiểm soát thủ đô. Câu 26: Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân (1953 – 1954)? A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh. C. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự, buộc Pháp phải đàm phán kết thúc chiến tranh. D. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu. Câu 27: Thời cơ khách quan thuận lợi để Cách mạng tháng Tám giành được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu là A. Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki để tiêu diệt phát xít Nhật. B. Phát xít Nhật lần lượt rút khỏi khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. C. Nhật đảo chính Pháp làm cho cách mạng Việt Nam chỉ còn có một kẻ thù. D. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai của Nhật hoang mang. Câu 28: Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước khó khăn nào? A. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. B. Các đảng phái trong nước đều cấu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. D. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 2: (1.0 điểm) Từ thực tiễn lịch sử nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám 1945, em hãy rút ra hai bài học cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Mã đề: 678. Trang 3/3
- SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Lịch sử 12-Cơ bản. Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 3 trang) Họ và tên học sinh:…………………………………... Lớp:………………………… SBD:……….... Mã đề: 789 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Bản chất của Chính quyền Xô viết - Nghệ Tĩnh là gì? A. Chính quyền của nhân dân lao động. B. Chính quyền của dân, do dân và vì dân. C. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. D. Nhà nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Câu 2: Mọi chủ trương đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1936-1939 đều xuất phát từ A. phong trào cách mạng trong nước. B. tình hình quốc tế, nhất là nước Pháp. C. nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. sự thay đổi tình hình thế giới và trong nước. Câu 3: Vì sao Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? A. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức bóc lột của Pháp và Nhật. B. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. C. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. D. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. Câu 4: Thời cơ khách quan thuận lợi để Cách mạng tháng Tám giành được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu là A. Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki để tiêu diệt phát xít Nhật. B. Phát xít Nhật lần lượt rút khỏi khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. C. Nhật đảo chính Pháp làm cho cách mạng Việt Nam chỉ còn có một kẻ thù. D. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai của Nhật hoang mang. Câu 5: Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước khó khăn nào? A. Quân Pháp trở lại Đông Dương theo quy định của Hội nghị Pốtxđam. B. Các đảng phái trong nước đều cấu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. C. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. D. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu. Câu 6: Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của thực dân Pháp sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) là A. gây ra những xung đột vũ trang ở Hà Nội. B. khiêu khích, tiến công ở Hải Phòng và Lạng Sơn. C. tiến công các vùng tự do ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. D. gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giao quyền kiểm soát thủ đô. Câu 7: Sự kiện nào được coi là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh? A. Sự ra đời của “Kế hoạch Mac-san”. B. Sự ra đời của “học thuyết Truman”. C. Sự ra đời của hai khối quân sự: NATO và Vacsava. D. Sự ra đời của hai nhà nước: Tây Đức và Đông Đức. Câu 8: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học – công nghệ. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất. Câu 9: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nào? Mã đề: 789. Trang 1/3
- A. Nông nghiệp. B. Giao thông vận tải. C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp. Câu 10: Mục tiêu của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? A. Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến. B. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. C. Đánh đổ giặc Pháp lập nên nước Việt Nam độc lập. D. Đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua thiết lập dân quyền. Câu 11: Năm 1961, trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật Liên Xô được lịch sử thế giới ghi nhận là quốc gia A. phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. D. chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 12: Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kỳ 1936-1939 là sự kết hợp A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang. B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị. C. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp. Câu 13: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức A. Đội cứu quốc dân. B. Việt Nam độc lập Đồng minh. C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 14: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập A. hũ gạo cứu đói. B. ty bình dân học vụ. C. nha bình dân học vụ D. cơ quan Giáo dục quốc gia. Câu 15: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), trận đánh nào mở đầu chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950. A. Trận đánh ở Cao Bằng. B. Trận đánh ở Đông Khê. C. Trận đánh ở Thất Khê. D. Trận đánh ở Đình Lập. Câu 16. Sự kiện nào thể hiện liên minh đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)? A. Bộ đội ta mở chiến dịch Thượng Lào. B. Bộ đội ta mở chiến dịch Trung Lào. C. Thành lập liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào (3-1951). D. Bộ đội ta tiến đánh Đông Bắc Cam-pu-chia. Câu 17. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận A. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do. B. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. C. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương. D. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. Câu 18: Từ ngày 13 đến ngày 17/3/1954, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở A. cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. B. các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. C. đồng loạt tấn công phân khu Trung tâm. D. đồng loạt tấn công phân khu Nam. Câu 19. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái là do A. thực dân Pháp còn mạnh. B. thiếu đường lối chính trị đúng đắn. C. giai cấp tư sản còn nhỏ, yếu cả về kinh tế lẫn chính trị. D. Việt Nam quốc dân đảng tổ chức còn lỏng lẻo. Câu 20: Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân (1953 – 1954)? A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh. C. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự, buộc Pháp phải đàm phán kết thúc chiến tranh. D. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu. Câu 21: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn về sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949) là gì? A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giái phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. Làm cho CNXH trở thành hệ thống thế giới. Mã đề: 789. Trang 2/3
- C. Mở rộng không gian địa lí của CNXH từ châu Âu sang châu Á. D. Làm giảm đi căng thẳng đối đầu của cục diện chiến tranh lạnh. Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. B. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. C. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ. D. cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn mươi năm làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều. Câu 23: Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với chính quyền thực dân Pháp. C. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và giai cấp tư sản. Câu 24. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời trong bối cảnh lịch sử như thế nào? A. Yêu cầu thành lập các tổ chức cộng sản. B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên bị phân liệt. C. Phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng vô sản. D. Phong trào dân chủ phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, rộng khắp. Câu 25. Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, vị thế kinh tế nước Mĩ A. nước điều phối kinh tế thế giới. B. trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. C. một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới. D. Mỹ chi phối các tổ chức kinh tế- tài chính thế giới. Câu 26: Chính sách tiến bộ nhất về văn hóa mà chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là gì? A. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội. B. Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau. C. Giữ vững an ninh, trật tự. D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân. Câu 27. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á? A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập. B. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. C. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả. D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc. Câu 28: Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hơp quốc là A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 2: (1.0 điểm) Từ thực tiễn lịch sử nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân Quốc sau cách mạng tháng Tám 1945, em hãy rút ra hai bài học cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Mã đề: 789. Trang 3/3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 809 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 451 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 350 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 485 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 517 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 330 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 180 | 14
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 451 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
5 p | 331 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 279 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 350 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 430 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 148 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 137 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 288 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 169 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn