Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 102)
lượt xem 2
download
Với “ĐỀ Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 102)” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 102)
- SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: LỊCH SỬ K12C Thời gian làm bài : 45 phút (Đề có 6 trang) Mã đề Câu 1. Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936 1939 ở Việt Nam? A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6/1936). B. Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935). C. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936). D. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới. Câu 2. Nội dung nào sau đây là điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong phong trào dân chủ 1936 – 1939? A. Chính phủ Pháp cải cách toàn diện ở Đông Dương. B. Chính phủ Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần thứ hai. C. Chính phủ Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. D. Chính phủ Pháp chủ trương chống phát xít, bảo vệ hòa bình. Câu 3. Vì sao nhân dân ta hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo trong phong trào dân chủ 1936 – 1939? A. Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản. B. Đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ. C. Toàn thể nhân dân căm thù thực dân Pháp và tay sai. D. Kinh tế nước ta lúc này lạc hậu, lệ thuộc kinh tế Pháp. Câu 4. Hình thức đấu tranh chủ yếu được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936 1939 là ? A. Bạo động của binh lính. B. Đấu tranh chính trị. C. Bãi công, thương lượng. D. Đấu tranh vũ trang. Câu 5. Chính sách thống trị của Pháp ở VN trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai là A. thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, ra sức vơ vét sức người, sức của. B. hạn chế hoạt động của Đảng Cộng sản Đông Dương. C. nới rộng quyền sản xuất, kinh doanh cho tư sản bản xứ. D. mở rộng hoạt động thương mại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Câu 6.Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế nào ở Đông Dương? A. Kinh tế thuộc địa. B. Kinh tế mới. C. Kinh tế thời chiến. D. Kinh tế chỉ huy. Câu 7. Những biện pháp thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy” của Pháp ở Đông Dương là Trang 1
- A. bắt nhân dân ta nhổ lúa, ngô trồng đay, thầu dầu. B. đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền cao su. C. tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới, kiểm soát gắt gao sản xuất và phân phối, giá cả. D. tuyển thêm công nhân vào các nhà máy, xí nghiệp, tăng lương, giảm giờ làm. Câu 8. Năm 1940, gắn liền với sự kiện tiêu biểu nào ở Đông Dương? A. Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập. B. Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương. C. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. D. Phong trào Đông dương đại hôi diễn ra Câu 9. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) đã chỉ rõ mục tiêu đấu tranh của cách mạng là A. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ. B. đấu tranh đòi ruộng đất cho dân cày. C. đấu tranh đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai. D. đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh Câu 10. Khẩu hiệu đấu tranh được Hội nghị Ban cấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) đưa ra là A. người cày có ruộng, chính quyền Xô Viết Công – nông – binh. B. tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ phản bội, chống tô cao, lãi nặng. C. tự do, cơm áo, hòa bình, chống chiến tranh đế quốc. D. giảm tô, giảm tức, “Trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ”. Câu 11. Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng 8 /1945 là A. truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta. B. có quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm, đúc rút được những bài học kinh nghiệm quý báu. C. phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe Đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã ngả gục. D. sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch HCM Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? A. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc. B. Mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH C. Buộc Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam. Trang 2
- D. Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng. Câu 13. Bài học nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? A. Đoàn kết, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc trong mặt trận dân tộc thống nhất. B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta. C. Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, hoàn thành các nhiệm vụ chiến lược D. Linh hoạt trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh cách mạng. Câu 14. Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng ta chủ trương tạm hòa hoãn, nhân nhượng với quân Trung Hoa Dân quốc vì A. muốn cô lập các lực lượng phản động. B. lực lượng quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai quá mạnh. C. tránh trường hợp một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. D. lực lượng vũ trang của ta còn non yếu. Câu 15. Tác dụng của Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) trong việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc nước ta thể hiện như thế nào? A. Dùng bàn tay Pháp đuổi quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc. B. Vô hiệu hóa quân đội Pháp, tạo điều kiện đánh quân Trung Hoa Dân quốc. C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn, chuẩn bị đánh quân Trung Hoa dân Quốc. D. Tập trung lực lượng để đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 16. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ năm 1946 là do A. Pháp bội ước và tiến công ta. B. Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ. C. Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ. D. Pháp đánh chiếm những nơi quan trọng ở Sài Gòn – Chợ Lớn. Câu 17. Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ơi nh ́ ất, mâu thuân nao tr ̃ ̀ ở thanh câp bach hang đâu cua cach ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ mang Vi ệt Nam là giữa A. dân tộc Việt Nam vơi th ́ ực dân Phap và tay sai. ́ B. công nhân với tư san m ̉ ại bản. C. nông dân với đia chu phong ki ̣ ̉ ến. ̣ ̉ ới tư san m D. đia chu v ̉ ại bản. Câu 18. Giai cấp tiểu tư sản gồm những thành phần nào? A. Tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên. B. Viên chức trong công sở của Pháp. C. Tiểu thương, tiểu chủ, tiểu nông. D. Học sinh sinh viên, viên chức, trí thức. Trang 3
- Câu 19. Trong phong trào dân tộc dân chủ (1919 1925) ở Việt Nam, khẩu hiệu: "Chấn hưng nội hóa", "Bài trừ ngoại hóa", "Chống độc quyền cảng Sài Gòn, đòi tự do dân chủ" là của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Tiểu tư sản. C. Địa chủ. D. Công nhân. Câu 20. Phong trào đấu tranh tiêu biểu của tiểu tư sản VN trong những năm (1919 1925) là A. lập ra các tổ chức chính trị. B. mít tinh, biểu tình, bãi khóa. C. xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ. D. đòi Pháp thả Phan Bội Châu. Câu 21. Thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản ở VN sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. có tinh thần yêu nước chống Pháp nhưng dễ thỏa hiệp. B. không tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. C. có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp và tay sai. D. thỏa hiệp với thực dân Pháp vì quyền lợi giai cấp. Câu 22. Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. kiên quyết đấu tranh chống Pháp. B. thiếu kiên quyết, dễ thỏa hiệp khi Pháp mạnh. C. có tinh thần đấu tranh cách mạng hăng hái. D. có thái độ phản đối đấu tranh cách mạng. Câu 23. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta được trình trình bày đầy đủ nhất trong văn kiện A. “Bản chỉ thị toàn quốc kháng chiến” của Ban thường vụ Trung Ương Đảng. B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh. C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh. D. “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 24. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954) của Đảng là A. toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. toàn dân, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 25. Bài học kinh nghiệm về tập hợp, tổ chức lực lượng, phân hóa và cô lập kẻ thù trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi trên cơ sở liên minh công – nông. B. giải quyết những yêu cầu, nguyện vọng trước mắt của quần chúng. C. tập trung lực lượng tấn công nhiều kẻ thù cùng một lúc. D. triệt để tận dụng những điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi. Trang 4
- Câu 26. Bài học nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? A. Đoàn kết, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc trong mặt trận dân tộc thống nhất. B. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta. C. Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, hoàn thành các nhiệm vụ chiến lược D. Linh hoạt trong việc kết hợp các hình thức đấu tranh cách mạng. Câu 27. Sự kiện Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ III và tham gia Đảng Cộng sản Pháp có ý nghĩa gì? A. Khẳng định Việt Nam phải đi theo con đường cách mạng vô sản. B. Đánh dấu sự chuyển biến từ lập trường yêu nước sang lập trường cộng sản. C. Đánh dấu Người trở thành chiến sĩ cộng sản lỗi lạc. D. Người trở thành đảng viên chính thức của Đảng Cộng sản Phá. Câu 28. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của A. cuộc đấu tranh dân tộc ở Việt Namtrong những năm 20 của thế kỉ XX. B. cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Namtrong những năm 20 của thế kỉ XX. C. cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của nhân dân trong thập niên 20 của thế kỉ XX. D. cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của nhân dân trong thập niên 30 của thế kỉ XX. Câu 29. Chính cương vắn tăt, Sách l ́ ược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được xem là A. tài liệu chính trị đặc biệt cua Đ ̉ ảng. B. Điều lệ cua Đ ̉ ảng Cộng sản Việt Nam. C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 30. Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là gì? A. độc lập và tự do. B. độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. C. độc lập dân tộc và dân chủ. D. tự do, bình đẳng, bác ái. Câu 31. Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ơi nh ́ ất, mâu thuân nao tr ̃ ̀ ở thanh câp bach hang đâu cua cach ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ mang Vi ệt Nam là giữa A. dân tộc Việt Nam vơi th ́ ực dân Phap và tay sai. ́ B. công nhân với tư san m ̉ ại bản. C. nông dân với đia chu phong ki ̣ ̉ ến. ̣ ̉ ới tư san m D. đia chu v ̉ ại bản. Câu 32. Những giai cấp mới ra đời ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. công nhân và tiểu tư sản. B. tư sản và tiểu tư sản. C. công nhân và tư sản. D. địa chủ và tiểu tư sản. Câu 33. Giai cấp tiểu tư sản gồm những thành phần nào? A. Tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên. Trang 5
- B. Viên chức trong công sở của Pháp. C. Tiểu thương, tiểu chủ, tiểu nông. D. Học sinh sinh viên, viên chức, trí thức. Câu 34. Trong phong trào dân tộc dân chủ (1919 1925) ở Việt Nam, khẩu hiệu: "Chấn hưng nội hóa", "Bài trừ ngoại hóa", "Chống độc quyền cảng Sài Gòn, đòi tự do dân chủ" là của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Tiểu tư sản. C. Địa chủ. D. Công nhân. Câu 35. Phong trào đấu tranh tiêu biểu của tiểu tư sản VN trong những năm (1919 1925) là A. lập ra các tổ chức chính trị. B. mít tinh, biểu tình, bãi khóa. C. xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ. D. đòi Pháp thả Phan Bội Châu. Câu 36. Thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản ở VN sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. có tinh thần yêu nước chống Pháp nhưng dễ thỏa hiệp. B. không tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. C. có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp và tay sai. D. thỏa hiệp với thực dân Pháp vì quyền lợi giai cấp. Câu 37. Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. kiên quyết đấu tranh chống Pháp. B. thiếu kiên quyết, dễ thỏa hiệp khi Pháp mạnh. C. có tinh thần đấu tranh cách mạng hăng hái. D. có thái độ phản đối đấu tranh cách mạng. Câu 38. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta được trình trình bày đầy đủ nhất trong văn kiện A. “Bản chỉ thị toàn quốc kháng chiến” của Ban thường vụ Trung Ương Đảng. B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh. C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh. D. “Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 39. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954) của Đảng là A. toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. toàn dân, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 40. Theo kế hoạch Rơve (6/1949), thực dân Pháp thiết lập hành lang Đông Tây nhằm: A. ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. B. khóa chặt biên giới ViệtTrung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới. C. củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc Trang 6
- D. chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. Trang 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn