intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

  1. 1 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƢƠNG KINH KHUNG MA TRẬN Ề KIỂM R CUỐI HKI, NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Lịch sử - Lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút I. Yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về lịch sử thế giới từ 1945 - 2000 và lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1945. - Rèn luyện kĩ năng giải thích, phân tích, liên hệ các sự kiện, vấn đề lịch sử thông qua các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao. 2. Năng lực - Lựa chọn, trình bày vấn đề lịch sử - Phân tích, nhận xét, đánh giá liên hệ thực tiễn. 3. Phẩm chất - Trung thực: tự giác làm bài - Chăm chỉ và: phát huy hết khả năng làm bài. II. Hình thức: Kết hợp TNKQ và Tự luận III. Ma trận Mức độ nhận thức TT Chƣơng/chủ đề Nội dung / đơn vị kiến thức Nhận biết hông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Q Chương IV: Mĩ, Bài 6: Nước Mĩ Tây Âu, Nhật 2 1 1 1 Bản ( 1945- Bài 7: Tây Âu 3 2000) Bài 8: Nhật Bản 1 1 1 2 Chương V: Quan Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì 2 hệ quốc tế Chiến tranh lạnh (1945-2000).
  2. 2 3 Phần 2. Chương Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt 6 2 I: Việt Nam từ Nam từ năm 1919 đến năm 1925 năm 1919 đến Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt 1 1 năm 1930 Nam từ năm 1925 đến năm 1930 4 Phần 2. Chương Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 2 1 II: Việt Nam tử năm 1930 đến Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và 1 1 1 năm 1945 Tổng khởi nghĩa tháng Tám( 1939- 1945).Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. ổng số câu hỏi 16 0 8 1/2 3 0 1 1/2 iểm ỉ lệ 40 % 35 % 25 %
  3. 3 SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG Ề KIỂM R C ỐI HỌC KÌ I TT GDNN-GDTX Q. DƢƠNG KINH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Lịch sử - Lớp 12 Ề CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề I. RẮC NGHIỆM KHÁCH Q N (7,0 IỂM) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Từ nguyên nhân hàng đầu thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”, Việt Nam có thể vận dụng được bài học kinh nghiệm là A. mở cửa thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. B. đào tạo con người có trình độ kĩ thuật cao. C. tập trung phát triển công nghiệp nhẹ. D. mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức kinh tế. Câu 2: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có đặc điểm A. bước đầu phát triển công nghiệp nặng. B. gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ Tây Âu. C. bị chiến tranh tàn phủ nặng nề. D. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. Câu 3: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các Tổng thống Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000 là A. tập trung phát triển kinh tế với Tây Âu. B. coi Liên Xô là kẻ thù nguy hiểm nhất. C. chuẩn bị tiến hành chiến tranh tổng lực. D. thực hiện chiến lược toàn cầu. Câu 4: Trong giai đoạn 1950 – 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu A. chiến lược toàn cầu của Mỹ bị thất bại. B. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. C. chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ. D. thời kì “phi thực dân hóa" trên phạm vi toàn thế giới. Câu 5: Sự kiện vua Bảo Đại thoái vị (30-8-1945) chứng tỏ A. cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám bước đầu thắng lợi. B. kẻ thù duy nhất của nhân dân Việt Nam đã gục ngã. C. chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ. D. thời cơ cách mạng đã chín muồi trên cả nước. Câu 6: Giai cấp nào ở Việt Nam sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp tiểu tư sản. C. Giai cấp tư sản. D. Giai cấp công nhân. Câu 7: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng theo khuynh hướng A. dân chủ tư sản. B. vô sản. C. quân chủ lập hiến. D. phong kiến. Câu 8: Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật” (9-1951) là A. Mĩ viện trợ kinh tế cho Nhật Bản. B. Mã giúp Nhật Bản giải tán các Daibatxư.
  4. 4 C. Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật. D. tạo thể cán bằng quân sự giữa Mỹ và Nhật. Câu 9: Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu (1950 1973) là A. con người là vốn quý nhất. B. lãnh thổ giàu tài nguyên. C. tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài. D. chi phí quốc phòng thấp. Câu 10: Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, thắng lợi ở những địa phương nào đã động mạnh đến các địa phương trong cả nước? A. Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương. B. Hà Nội, Huế, Sài Gòn. C. Hải Dương, Hà Tĩnh, Huế. D. Bắc Giang, Hà Nội, Nam Định. Câu 11: Trong nửa sau thế kỉ XX, sự kiện nào dưới đây đã mở đầu cuộc “Chiến tranh lạnh? giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa? A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava thành lập (5-1955). B. Thông điệp của Tổng thống Mỹ Truman (3-1947). C. Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan (6-1947). D. Tổ chức Tiệp ước Bắc Đại Tây Dương ra đời (4-1949). Câu 12: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là báo A. An Nam trẻ. B. Thanh niên. C. Chuông rè. D. Nhân dân. Câu 13: Điểm giống nhau của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung tương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) là về A. Chủ trương xây dựng chính quyền. B. Hình thức tập hợp lực lượng. C. Nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến. D. Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết. Câu 14: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A. Mĩ. B. Nhật Bản. C. Pháp. D. Anh. Câu 15: Liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là A. Tổ chức Hiệp ước Trung tâm (CENTO). B. Tổ chức Liên phòng Đông Nam Á (SEATO). C. Tổ chức Hiệp ước Vácsava. D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Câu 16: Từ năm 1973 đến năm 1991, nét mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là tăng cường quan hệ với các nước A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Tây Âu. D. Đông Âu. Câu 17: Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc, tại Đông Dương, thực dân Pháp đã A. Cấu kết với Trung Hoa Dân quốc đàn áp cách mạng. B. từng bước trao quyền tự trị cho nhân dân Đông Dương.
  5. 5 C. thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai. D. lập ngân hàng Đông Dương để nắm quyền chỉ huy kinh tế. Câu 18: Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ (1991 - 2000) không thực hiện mục tiêu cơ bản nào? A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới. B. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh. C. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp các trước. D. Khôi phục sức mạnh nền kinh tế Mĩ. Câu 19 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt là đánh đổ A. đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương. B. đế quốc và phong kiến, lập chính phủ công, nông, binh. C. phong kiến và để quốc, đòi tự do, cơm áo, hòa bình. D. tự sản phản cách mạng, cải thiện dân sinh, dân chủ. Câu 20 : Từ năm 1945 đến năm 2000, chính sách đối ngoại của nước nào ở Tây Âu luôn duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ? A. Anh. B. Phần Lan. C. Thụy Điển. D. Pháp. Câu 21: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác? A. Phong trào “vô sản hóa” (1928). B. Bãi công của công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng (1928). C. Bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (1929). D. Bãi công của công nhân Ba Son (8-1925). Câu 22: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 để lại những bài học kinh nghiệm gì? A. Bài học về vận động quần chúng đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. B. Bài học về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất về tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh. C. Bài học về xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị. D. Bài học về đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là A. tiểu tư sản. B. tư sản dân tộc. C. nông dân. D. công nhân. Câu 24: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự phát triển của phong trào cách mạng 1930 – 1931? A. Thực dân Pháp tiến hành chính khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái. B. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân. C. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực. D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh. Câu 25: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương, có hai giai cấp bị phân hóa thành hai bộ phận, đó là các giai cấp nào? A. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. B. Giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp tư sản. C. Giai cấp nông dân và giai cấp công nhân.
  6. 6 D. Giai cấp tư sản dân tộc và giai cấp tiểu tư sản. Câu 26: Trong thời gian 1919-1930, thuế là một trong những biện pháp của thực dân Pháp nhằm A. Thi hành chính sách kinh tế chỉ huy ở Việt Nam. B. phục vụ chính sách tổng động viên ở Việt Nam. C. kiểm soát mọi hoạt động kinh tế ở Việt Nam. D. tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Đông Dương. Câu 27: Mục tiêu đấu tranh trong phong trào yêu nước dân chủ công khai những năm 1919 – 1925 ở Việt Nam A. đòi một số quyền lợi về kinh tế và các quyền tự do dân chủ. B. đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925). C. chống bọn tư bản Pháp nắm độc quyền xuất cảng lúa gạo. D. thành lập Đảng Lập hiến tập hợp quần chúng đấu tranh chống Pháp, Câu 28: Giai cấp tư sản Việt Nam bị thực dân Pháp đối xử như thế nào? A. Được thực dân Pháp cho hưởng đặc quyền, đặc lợi. B. Được thực dân Pháp dung dưỡng. C. Bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. D. Bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề nhất. II. Ự L ẬN (3,0 IỂM) Nêu nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. Theo em nguyên nhân nào quyết định nhất để đưa Cách mạng tháng Tám đến thắng lợi ? -----------HẾ ----------
  7. 7 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƢƠNG KINH ÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN CHẤM Ề KIỂM R C ỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 45 phút I. RẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 IỂM) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1.B 2.D 3.D 4.D 5.C 6.D 7.B 8.C 9.C 10.B 11.B 12.B 13.C 14.A 15.D 16.A 17.C 18.A 19.A 20.A 21.D 22.C 23.C 24.D 25.B 26.D 27.A 28.C II. Ự L ẬN (3.0 IỂM) Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là: Nguyên nhân chủ quan: Dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Cách mạng tháng Tám do Đảng Cộng sản Đông Dương đứng đầu là Hồ Chủ tịch lãnh đạo đã đề ra đường lới cách mạng đúng đắn. Đảng có quá trình chuẩn bị lâu dài và biết chớp thời cơ chính xác. Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã cổ vũ tinh thần, củng cố niềm tin cho nhân dân ta, tạo thời cơ để nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa. Nguyên nhân quan trọng nhất – HS trình bày theo quan điểm của bản thân, có thể là nguyên nhân khách quan hoặc nguyên nhân chủ quan. Yên cầu: lập luận chặt chẽ, có luận cứ bảo vệ quan điểm của mình. B N GIÁM ỐC DUYỆT GIÁO VIÊN R Ề Lê Thị Mai Ca
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2