intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Phân môn: LỊCH SỬ Lớp 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng cao Xã hội Xã hội nguyên thuỷ 1 1 nguyên Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên 1 thuỷ thủy Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại 1 Ấn Độ cổ đại 2* 1/2 1/2 Xã hội cổ 2 Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII 2* đại Hy Lạp và La Mã cổ đại 1 Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á. 2 ĐNA từ những thế kỉ Sự hình thành và bước đầu phát triển của các tiếp giáp vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế 1 3 đầu công kỉ VII đến thế kỉ X) nguyênđến Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công thế kỉ X nguyên đến thế kỉ X Tổng số câu 8 1/2 1/2 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Điểm 2 1,5 1 0,5 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
  2. PHÂN MÔN: LỊCH SỬ, Lớp 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Xã hội Xã hội nguyên Nhận biết thuỷ - Mô tả được sơ lược các giai nguyên đoạn phát triển của xã hội 1 thuỷ nguyên thuỷ. Thông hiểu - Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội 1 của xã hội nguyên thuỷ. - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. Sự chuyển biến Nhận biết và phân hóa của - Xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa 1 xã hội nguyên khảo cổ Phùng Nguyên – thủy Đồng Đậu – Gò Mun) 2 Xã hội Ai Cập và Nhận biết Lưỡng Hà cổ - Biết được quá trình thành cổ đại lập nhà nước của người Ai 1 đại Cập và người Lưỡng Hà. Thông hiểu - Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. - Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà. Ấn Độ cổ đại Nhận biết - Biết được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, 2* sông Hằng. Thông hiểu 1/2 - Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ. - Biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.
  3. Vận dụng - Nhận xét về chế độ đẳng cấp Vác-na. - Thành tựu văn hoá của 1/2 người Ấn Độ cổ đại vẫn được sử dụng hoặc tồn tại đến ngày nay Trung Quốc từ Nhận biết thời cổ đại đến - Biết được những đặc điểm thế kỉ VII về điều kiện tự nhiên của 2* Trung Quốc thời cổ đại. Thông hiểu - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng. - Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại. Vận dụng - Xây dựng được trục thời gian từ thời Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy Hy Lạp và La Nhận biết Mã cổ đại - Giới thiệu và phân tích được những tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, 1 biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. - Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã. Vận dụng - Những thành tựu văn hoá của Hi Lạp, La Mã cổ đại còn được tồn tại đến ngày nay.
  4. ĐNA từ Các quốc gia sơ Nhận biết những kì ở Đông Nam - Biết được quá trình xuất Á. hiện và sự giao lưu thương thế kỉ tiếp giáp đầu mại của các quốc gia sơ kì ở 2 công Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ nguyên đến thế kỉ VII. X Thông hiểu - Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á Vận dụng - Sưu tầm một vài câu thành ngữ, tục ngữ của người Việt 1 liên quan đến lúa gạo? Nhận biết - Kể tên được một số quốc gia PKĐNÁ. - Biết được hoạt động 3 kinh tế của các vương quốc PKĐNÁ Sự hình thành Thông hiểu và bước đầu - Nêu được sự hình thành phát triển của và phát triển ban đầu của các các vương quốc phong kiến ở vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á Đông Nam Á (từ thế kỉ VII (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X) đến thế kỉ X). Vận dụng - Phân tích được tác động chính của quá trình giao lưu thương mại ở các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế X. Giao lưu văn Vận dụng hóa ở Đông - Phân tích được những tác Nam Á từ đầu động chính của quá trình giao công nguyên lưu văn hoá ở Đông Nam Á đến thế kỉ X từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. Tổng số câu 8 1/2 1/2 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Điểm 2 1,5 1 0,5
  5. TRƯỜNG TH& THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên…………………………Lớp 6/ Phân môn Lịch sử - lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Nhận xét: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 2 điểm)
  6. Khoanh tròn chữ cái đứng trướcý trả lời đúngcủa các câu sau. Câu 1. Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? A. Bầy người nguyên thuỷ, người tối cổ. B. Bầy người nguyên thuỷ, người tinh khôn. C. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc. D. Bầy người nguyên thuỷ, người cổ đại. Câu 2. Cư dân Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào? A. 1.000 năm trước. B. 2.000 năm trước. C. 3.000 năm trước. D. 4.000 năm trước. Câu 3. Ở Lưỡng Hà vua được gọi là A. En-xi. B. Thiên tử. C. Pha-ra-ông. D. Địa chủ. Câu 4. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là A. sông Ấn và sông Nin. B. sông Ấn và sông Hằng. C. sông Nin và sông Hoàng Hà. D. sông Ơ-phơ-rát và sông Nin. Câu 5. Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào? A. Nhà Thương. B. Nhà Chu. C. Nhà Tần. D. Nhà Hán. Câu 6. Nền kinh tế chính của Hi Lạp và La Mã cổ đại là A. nông nghiệp và chăn nuôi. B. nông nghiệp và thương nghiệp. C. nông nghiệp và thủ công nghiệp. D. thủ công nghiệp và thương nghiệp. Câu 7. Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ thứ II TCN. B. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. C. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X. D. Từ thế kỉ VI TCN đến thế kỉ VI Câu 8. Nơi đây được biết đến là “cái nôi” của nền văn minh lúa nước. Đó là A. Đông Nam Á. B. Tây Á. C. Nam Á. D. Đông Bắc Á. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) a) Nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại? (1,5 điểm) ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
  7. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... b) Em có nhận xét gì về chế độ đẳng cấp Vác-na? (1 điểm) ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Câu 2. (0,5 điểm) Sưu tầm một vài câu thành ngữ hoặc tục ngữ của người Việt nói về lúa gạo? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2023 - 2024 HƯỚNG DẪN CHẤM PHÂN MÔN LỊCH SỬ 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Đúng 1 câu ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp C D A B C D B A
  8. án II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) a) Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại: (1,5 điểm) - Giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a xâm nhập vào miền Bắc Ấn, mở ra thời kì xã hội có giai cấp và nhà nước, tạo ra chế độ đẳng cấp Vac-na. (0,5 điểm) Chia xã hội Ấn Độ thành 4 đẳng cấp dựa trên sự khác biệt về tộc người và màu da. (0,5 điểm) Mỗi đẳng cấp có bổn phận, nghĩa vụ khác nhau. (0,5 điểm) b) Nhận xét chế độ đẳng cấp Vác-na: (1 điểm) Đó là chế độ bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người da trắng đối với người da màu, đáng lên án. Câu 2. (0,5 điểm) Sưu tầm một vài câu thành ngữ hoặc tục ngữ của người Việt nói về lúa gạo. (gợi ý) - Chuột sa chỉnh gạo. - Cơm khô là cơm thảo Cơm nhảo là cơm hà tiện. - Cơm sôi bớt lửa, chồng giận bớt lời. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trần Văn Biên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2