intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

Chia sẻ: Yunmengshuangjie Yunmengshuangjie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn dành cho các bạn học sinh lớp 7 và quý thầy cô tham khảo giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn cũng như giúp quý thầy cô nâng cao kỹ năng biên soạn đề thi của mình. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HOÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Môn: Lịch sử 7 Thời gian làm bài 45 phút (kể cả thời gian phát đề) Đề chính thức (Đề gồm 01 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng (1 điểm - Từ câu 1 đến câu 4) Câu 1. Thành thị trung đại ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ IX. B. Thế kỉ X. C. Thế kỉ XI. D. Cuối thế kỉ XI Câu 2. Cô-lôm-bô tìm ra châu lục nào? A. Châu Mĩ. B. Châu Âu. C. Châu Á. D. Châu Phi. Câu 3. Triều đại phong kiến Trung Quốc nào phát triển thịnh vượng nhất ? A. Hán. B. Đường. C. Minh. D. Thanh. Câu 4. Đông Nam Á hiện nay gồm mấy nước ? A. 9 nước B. 10 nước. C. 11 nước. D. 12 nước. Câu 5. Hoàn thành bảng tóm tắt những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến. (1 điểm) Những đặc điểm cơ Xã hội phong kiến Xã hội phong kiến bản phương Đông phươngTây 1/ Cơ sở kinh tế 2/ Các giai cấp cơ bản Câu 6. Hoàn thành bảng tên nước, kinh đô nước ta thời phong kiến. (2 điểm) Triều đại Tên nước Kinh đô 1/ Ngô 1- 1. 2/ Đinh - Tiền Lê 2- 2. 3/ Lý 3- 3. 4/ Trần 4- 4. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 7. Sự thịnh vượng Trung Quốc dưới thời Đường biểu hiện ở những mặt nào? (2 điểm) Câu 8. Rút ra được những sự kiện chứng tỏ giáo dục thời Lý phát triển hơn thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. (1 điểm) Câu 9. Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 1288. So sánh cách đánh lần ba với lần hai của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên. (3 điểm) ---Hết---
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn : Lịch sử 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 4: (1 điểm - mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D A B C Câu 5: (1điểm - mỗi câu đúng 0,5 điểm) Những đặc điểm cơ bản Xã hội phong kiến phương Xã hội phong kiến Đông phươngTây 1/ Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong Nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn các lãnh địa phong kiến 2/ Các giai cấp cơ bản Địa chủ và nông dân Lãnh chúa và nông nô Câu 6: (1 điểm) (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Triều đại Tên nước Kinh đô 1/ Ngô 1- Âu Lạc 1. Cổ Loa 2/ Đinh - Tiền Lê 2- Đại Cồ Việt 2. Hoa Lư 3/ Lý 3- Đại Việt 3. Đại La (Thăng Long) 4/ Trần 4- Đại Việt 4. Thăng Long II- TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1: (2 điểm): Nêu chính sách đối nội của thời Đường: a) + Cử người cai quản các địa phương. 0,5 7 + Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài 0,5 (2 điểm) + Giảm thuế chia ruộng cho nông dân. 0,5 Nêu chính sách đối ngoại của thời Đường: Tiến hành chiến tranh xâm 0,5 b) lược mở rộng lãnh thổ - Năm 1076, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long. 0,5 8 - Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên. 0,5 (1 điểm) - Năm 1076, mở Quốc tử giám. 0,5 a) Tóm tắt diễn biến trận Bạch Đằng năm 1288: - Tháng 3- 1288, Thoát Hoan chia làm 3 đạo tiến vào Thăng Long nhưng 0,5 gặp khó khăn nên quyết định rút quân về nước. - Quân ta bố trí quân mai phục ở sông Bạch Đằng. 0,5 - Tháng 4 - 1288, quân Ô Mã Nhi rút theo đường thuỷ trên sông Bạch 0,5 Đằng. Khi quân Ô Mã Nhi tiến quân đến bãi cọc, quân ta ra khiêu chiến rồi bỏ chạy, chờ khi nước triều xuống, tổ chức phản công. Quân của Ô Mã Nhi bị tiêu diệt. - Quân của Thoát Hoan đến Lạng Sơn rút qua Quảng Tây (Trung Quốc) 0,5 9 cũng bị truy kích và tiêu diệt. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. (3 điểm) b) So sánh cách đánh lần ba với lần hai. *Giống nhau: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo 0,5 toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “Vườn không, nhà trống”. *Khác nhau: - Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để dồn 0,25 chúng vào thế bị động khó khăn. - Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền 0,25 chiến của giặc và đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2