Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong
lượt xem 3
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 - 2022 Môn: Lịch sử 7 Thời gian: 45 phút Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TNKQ TL TL 1. Khái quát - Biết tên các bộ - Nguyên nhân lịch sử thế tộc đánh chiếm đếthành thị trung giới trung đại. quốc Rô ma. đại xuất hiện. - Tên những nước - Hiểu nguyên đi đầu trong cuộcnhân chính dẫn phát kiến địa lí.đến những - Tên tôn giáo cuộc phát kiến phổ biến ở Ấn địa lí. Độ. - Nguyên nhân - Cơ sở kinh tế chế độ phong của xã hội phong kiến nhà Tần kiến phương sụp đổ. Đông. - Hiểu vì sao đến thời Đường kinh tế ổn định và phát triển. Số câu 4 4 8 Số điểm 1,0đ 1,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% 2. Buổi đầu - Biết việc làm - Hiểu những độc lập thời của vua Đinh sau việc làm của Ngô – Đinh – khi lên ngôi vua. Ngô quyền Tiền Lê (thế - Biết tên nước chứng tỏ nêu kỉ X). xâm lược nước ta. cao ý chí xây - Tên tôn giáo dựng chính được truyền bá quyền độc lập. rộng rãi. - Hiểu công lao - Các đời vua của Ngô Quyền. thời Tiền Lê. - Hiểu vì sao các nhà sư được trọng dụng. - Nguyên nhân kháng chiến chống Tống thắng lợi. Số câu 4 4 8 Số điểm 1,0đ 1,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 10% 10% 20%
- 3. Nước Đại - Điền đầy đủ nội - Nhận xét Việt thời Lý ( dung câu nói của công lao to lớn thế kỉ XI - Lý Thường kiệt của Lý Thường XII) trong cuộc kháng Kiệt trong chiến chống xâm cuộc kháng lược. chiến chống quân xâm lược. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0đ 2,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 10% 20% 30% 4. Nước Đại - Nối các ý ở cột - Hiểu việc nhà - Dựa vào kiến Việt dưới thời A với các ý ở cột Trần khôi phục thức đã học Trần. B sao cho phù và phát triển chứng minh hợp. kinh tế có tác nguyên nhân dụng đối với sự thắng lợi của phát triển kinh ba lần kháng tế. chiến chống - Hiểu công lao quân xâm lược của to lớn của Mông -Nguyên Trần Thủ Độ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ. - Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông cổ. -Hiểu cách đánh giặc của nhà trần ở lần hai giống lần nhất. Số câu 1 4 1 6 Số điểm 1,0đ 1,0đ 1,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% Tổng số câu 10 12 1 1 24 Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 1 Họ tên:.......................................... Môn: Lịch sử 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Cuối thế kỉ V các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma? A.Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt. B. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt. C. Các bộ tộc người Giéc-man. D. Các bộ tộc từ vương quốc Phơ-răng. Câu 2. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? A. Vì hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều. B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống. C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn. D. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tang. Câu 3. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí? A. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. B. B. Do yều cầu phát triển của sản xuất. C. Do muốn tìm những con đường mới. D. Do nhu cầu của những người dân. Câu 4. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí? A. Anh, Tây Ban Nha. B. Pháp, Bồ Đào Nha. C. Anh, I-ta-li-a. D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Câu 5. Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ? A. Vì Tần Thủy Hoàng chia đất nước thành quận huyện. B. Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa. C. Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân. D. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân. Câu 6. Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển? A. Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập. B. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp. C. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng. D. Vì kinh tế phát triển, xã hội được ổn định. Câu 7. Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?
- A. Đạo Hồi và Hin đu. B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu. C. Đạo Bà La Môn và Hin đu. D. Đạo Nho và Hin đu. Câu 8. Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là. A. sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn. B. nghề nông trồng lúa nước. C. kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến. D. nghề nông trồng lúa và chăn nuôi. Câu 9. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. B. Đóng đô ở cổ Loa. C. Xưng vương. D. Lập triều đình quân chủ. Câu 10. Công lao to lớn của Ngô Quyền là A. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập. B. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. C. chấm dứt loạn 2 sứ quân. D. đánh tan quân xâm lược. Câu 11. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua và đặt tên nước là gì? A.Đại Việt. B.Đại Cồ Việt. C.Đại Ngu. D.Đại La. Câu 12. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào? A. Nhà Minh ở Trung Quốc. B. Nhà Hán ở Trung Quốc. C. Nhà Đường ở Trung Quốc. D.Nhà Tống ở Trung Quốc. Câu 13. Vì sao Thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư được Vua trọng dụng ? A. Vì họ là những người theo đạo phật. B. Vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán. C. Vì họ là những người hiền lành. D. Vì họ là những người được vua yêu mến. Câu 14. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Đạo tin lành. Câu 15. Thời kì Tiền Lê có mấy đời vua? A. 4 đời vua. B. 3 đời vua. C. 2 đời vua. D. 5 đời vua. Câu 16. Vì sao Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt ? A. Vì Lê Long Đỉnh chạy sang cầu cứu nhà Tống. B. Vì nội bộ triều Lí mâu thuẩn. C. Vì để giải quyết khủng hoảng trong nước. D. Vì ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập. Câu 17. Việc nhà Trần khôi phục và phát triển kinh tế có tác dụng như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước? A. Đất nước đổi mới. B. Quân đội và lực lượng quốc phòng phát triển. C. Kinh tế nhanh chóng phục hồi, nhân dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần. D. Làm giàu cho vua, quan lại và địa chủ. Câu 18. Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?
- A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Thánh Tông. D. Trần Quang Khải. Câu 19. Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ là gì? A. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó. B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.. C. Đề nghị giảng hòa . D. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc. Câu 20. Một trong các cách đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là A. tiến công để tự vệ. B. dân biểu xin hàng. C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công. D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.( thế mạnh; đánh trước; tiêu diệt sinh lực địch; chuẩn bị lực lượng;) - Câu nói của Lý thường Kiệt: “ Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân(1)……….………. để chặn(2)……………………….của giặc. Đây được coi là cuộc tấn công để(3)...........………………….chứ không phải để xâm lược, sau khi hoàn thành mục đích, quân ta rút về nước, khẩn trương(4)………………………..đối phó với quân xâm lược Tống”. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A(Nhân vật) Cột B(Sự kiện) Kết quả 1. Trần Khánh Dư. a. Chỉ huy trận Bạch Đằng. 1- 2. Trần Hưng Đạo. b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”. 2- 3. Trần Quốc c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. 3- Toản. 4. Trần Thủ Độ. d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương. 4- e. Trận đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm). Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của Lý Thường Kiệt ? Câ 2: (1,0 điểm). Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên do chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy. Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh điều đó. ………Hết………
- TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 02 Họ tên:.......................................... Môn: Lịch sử 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai? A. Trần Thánh Tông. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 2. Việc nhà Trần khôi phục và phát triển kinh tế có tác dụng như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước? A. Quân đội và lực lượng quốc phòng phát triển. B. Làm giàu cho vua, quan lại và địa chủ. C. Đất nước đổi mới. D. Kinh tế nhanh chóng phục hồi, nhân dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần. Câu 3. Vì sao Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt ? A. Vì nội bộ triều Lí mâu thuẩn. B. Vì Lê Long Đỉnh chạy sang cầu cứu nhà Tống. C. Vì để giải quyết khủng hoảng trong nước. D. Vì ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập. Câu 4. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua và đặt tên nước là gì? A. Đại La. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Ngu. D. Đại Việt. Câu 5. Vì sao Thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư được Vua trọng dụng ? A. Vì họ là những người theo đạo phật. B. Vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán. C. Vì họ là những người hiền lành. D. Vì họ là những người được vua yêu mến. Câu 6. Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là? A. Đạo Hồi và Hin đu. B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu. C. Đạo Nho và Hin đu. D. Đạo Bà La Môn và Hin đu. Câu 7. Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là. A. sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn. B. nghề nông trồng lúa nước. C. kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến. D. nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
- Câu 8. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. B. Đóng đô ở cổ Loa. C. Xưng vương. D. Lập triều đình quân chủ. Câu 9. Một trong các cách đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là A. dân biểu xin hàng. B. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công. C. tiến công để tự vệ. D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long. Câu 10. Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển? A. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp. B. Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập. C. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng. D. Vì kinh tế phát triển, xã hội được ổn định. Câu 11. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí? A. Do yều cầu phát triển của sản xuất. B. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. C. Do muốn tìm những con đường mới. D. Do nhu cầu của những người dân. Câu 12. Công lao to lớn của Ngô Quyền là A. đánh tan quân xâm lược. B. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. C. chấm dứt loạn 2 sứ quân. D. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập. Câu 13. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào? A. Nhà Minh ở Trung Quốc. B. Nhà Đường ở Trung Quốc. C. Nhà Tống ở Trung Quốc. D. Nhà Hán ở Trung Quốc. Câu 14. Cuối thế kỉ V các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma? A. Các bộ tộc từ vương quốc Phơ-răng. B. Các bộ tộc người Giéc-man. C. Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt. D. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt. Câu 15. Thời kì Tiền Lê có mấy đời vua? A. 2 đời vua. B. 3 đời vua. C. 5 đời vua. D. 4 đời vua. Câu 16. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Anh, Tây Ban Nha. C. Anh, I-ta-li-a. D. Pháp, Bồ Đào Nha. Câu 17. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Đạo tin lành. Câu 18. Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ là gì? A. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.. B. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc. C. Đề nghị giảng hòa . D. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó.
- Câu 19. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? A. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống. B. Vì hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều. C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn. D. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tăng. Câu 20. Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ? A. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân. B. Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa. C. Vì Tần Thủy Hoàng chia đất nước thành quận huyện. D. Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( đợi giặc; thế mạnh; đánh trước; tiêu diệt sinh lực địch; chuẩn bị lực lượng;) Theo Lý Thường Kiệt “ Ngồi yên …….(1)….. không bằng đem quân …..2)…… để chặn thế mạnh của giặc, Đây được coi là cuộc tấn công để …………… (3)……………….. chứ không phải để xâm lược, Sau khi hoàn thành mục đích, quân ta rút về nước, khẩn trương ………...(4)….. ……đối phó với quân xâm lược Tống”. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A(Nhân vật) Cột B(Sự kiện) Kết quả 1. Trần Hưng Đạo. a. Chỉ huy trận Bạch Đằng. 1- 2. Trần Thủ Độ. b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”. 2- 3. Trần Quốc c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. 3- Toản. 4. Trần Khánh Dư. d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương. 4- e. Trận đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm). Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của Lý Thường Kiệt ? Câ 2: (1,0 điểm). Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên do chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy. Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh điều đó. ………Hết………
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:.XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 03 Họ tên:.......................................... Môn: Lịch sử 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào? A. Nhà Tống ở Trung Quốc. B. Nhà Minh ở Trung Quốc. C. Nhà Hán ở Trung Quốc. D. Nhà Đường ở Trung Quốc. Câu 2. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? A. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tang. B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống. C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn. D. Vì hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều. Câu 3. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí? A. Do nhu cầu của những người dân. B. Do yều cầu phát triển của sản xuất. C. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. D. Do muốn tìm những con đường mới. Câu 4. Vì sao Thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư được Vua trọng dụng ? A. Vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán. B. Vì họ là những người theo đạo phật. C. Vì họ là những người được vua yêu mến. D. Vì họ là những người hiền lành. Câu 5. Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ là gì? A. Đề nghị giảng hòa . B. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc. C. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó. D. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.. Câu 6. Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là. A. nghề nông trồng lúa nước. B. nghề nông trồng lúa và chăn nuôi. C. sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn. D. kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến. Câu 7. Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?
- A. Đạo Bà La Môn và Hin đu. B. Đạo Nho và Hin đu. C. Đạo Hồi và Hin đu. D. Đạo Thiên Chúa và Hin đu. Câu 8. Công lao to lớn của Ngô Quyền là A. chấm dứt loạn 2 sứ quân. B. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập. C. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. D. đánh tan quân xâm lược. Câu 9. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Lập triều đình quân chủ. B. Đóng đô ở cổ Loa. C. Xưng vương. D. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. Câu 10. Vì sao Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt ? A. Vì ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập. B. Vì Lê Long Đỉnh chạy sang cầu cứu nhà Tống, C. Vì nội bộ triều Lí mâu thuẩn. D. Vì để giải quyết khủng hoảng trong nước. Câu 11. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua và đặt tên nước là gì? A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Ngu. D. Đại La. Câu 12. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Đạo tin lành. Câu 13. Một trong các cách đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là A. dân biểu xin hàng. B. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long. C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công. D. tiến công để tự vệ. Câu 14. Việc nhà Trần khôi phục và phát triển kinh tế có tác dụng như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước? A. Kinh tế nhanh chóng phục hồi, nhân dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần. B. Đất nước đổi mới. C. Quân đội và lực lượng quốc phòng phát triển. D. Làm giàu cho vua, quan lại và địa chủ. Câu 15. Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ? A. Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân. B. Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa C. Vì Tần Thủy Hoàng chia đất nước thành quận huyện D. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân. Câu 16. Thời kì Tiền Lê có mấy đời vua? A. 3 đời vua. B. 4 đời vua. C. 2 đời vua. D. 5 đời vua. Câu 17. Cuối thế kỉ V các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma? A. Các bộ tộc người Giéc-man. B. Các bộ tộc từ vương quốc Phơ-răng. C. Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt. D. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt. Câu 18. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Anh, I-ta-li-a.
- C. Anh, Tây Ban Nha. D. Pháp, Bồ Đào Nha. Câu 19. Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai? A. Trần Thánh Tông. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Quang Khải. D. Trần Thủ Độ Câu 20. Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển? A. Vì kinh tế phát triển, xã hội được ổn định. B. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp. C. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng D. Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập. II. Điền Khuyết: (1,0điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( đợi giặc; thế mạnh; đánh trước; tiêu diệt sinh lực địch; chuẩn bị lực lượng;) - Câu nói của Lý thường Kiệt: “ Ngồi yên đợi giặc(1) ……………….. đem quân đánh trước để chặn(2)……………của giặc. Đây được coi là cuộc tấn công để(3)...........………………….chứ không phải để xâm lược, sau khi hoàn thành mục đích, quân ta rút về nước, khẩn trương(4)………………………..đối phó với quân xâm lược Tống”. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A(Nhân vật) Cột B(Sự kiện) Kết quả 1. Trần Quốc a. Chỉ huy trận Bạch Đằng. 1- Toản. 2. Trần Thủ Độ. b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”. 2- 3. Trần Hưng Đạo. c.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. 3- 4. Trần Khánh Dư. d.Tiêu diệt đoàn thuyền lương. 4- e. Trận đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm). Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của Lý Thường Kiệt ? Câ 2: (1,0 điểm). Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên do chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy. Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh điều đó. ………Hết………
- TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 04 Họ tên:.......................................... Môn: Lịch sử 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Bài học kinh nghiệm rút ra trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ là gì? A. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều.. B. Dốc toàn bộ lực lượng để đối phó. C. Xây dựng phòng tuyến để chống giặc. D. Đề nghị giảng hòa . Câu 2. Một trong các cách đánh giặc của nhà Trần ở lần hai giống lần nhất là A. dân biểu xin hàng. B. tiến công để tự vệ. C. cho sứ giả cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công. D. thực hiện ‘vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long Câu 3. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí? A. Do muốn tìm những con đường mới. B. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. C. Do yều cầu phát triển của sản xuất. D. Do nhu cầu của những người dân. Câu 4. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Thiên chúa giáo. B. Đạo tin lành. Câu 5. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Lập triều đình quân chủ. B. Đóng đô ở cổ Loa. C. Xưng vương. D. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. Câu 6. Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai? A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Thủ Độ C. Trần Quang Khải. D. Trần Thánh Tông. Câu 7. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào? A. Nhà Hán ở Trung Quốc. B. Nhà Minh ở Trung Quốc. C. Nhà Đường ở Trung Quốc. D. Nhà Tống ở Trung Quốc.
- Câu 8. Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là. A. kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến. B. nghề nông trồng lúa và chăn nuôi. C. nghề nông trồng lúa nước. D. sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn. Câu 9. Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ? A. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân. B. Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa. C. Vì Tần Thủy Hoàng chia đất nước thành quận huyện. D. Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân. Câu 10. Vì sao Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt ? A. Vì nội bộ triều Lí mâu thuẫn. B. Vì để giải quyết khủng hoảng trong nước. C. Vì Lê Long Đỉnh chạy sang cầu cứu nhà Tống, D. Vì ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập. Câu 11. Thời kì Tiền Lê có mấy đời vua? A. 4 đời vua. B. 3 đời vua. C. 2 đời vua. D. 5 đời vua. Câu 12. Công lao to lớn của Ngô Quyền là A. đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập. B. đánh tan quân xâm lược. C. thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. D. chấm dứt loạn 2 sứ quân. Câu 13. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua và đặt tên nước là gì? A. Đại La. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Ngu. Câu 14. Vì sao Thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư được Vua trọng dụng ? A. Vì họ là những người được vua yêu mến. B. Vì họ là những người theo đạo phật. C. Vì họ là những người có học, giỏi chữ Hán. D. Vì họ là những người hiền lành. Câu 15. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? A. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tang. B. Vì nông dân bỏ làng đi kiếm sống. C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn. D. Vì hàng thủ công sản xuất ngày càng nhiều. Câu 16. Cuối thế kỉ V các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma? A. Các bộ tộc người Giéc-man. B. Các bộ tộc từ vương quốc Phơ-răng. C. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt. D. Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt. Câu 17. Tại sao đến thời nhà Đường kinh tế ổn định và phát triển? A. Vì có bộ máy nhà nước được củng cố nền độc lập. B. Vì có nhiều biện pháp để khai hoang, phát triển nông nghiệp. C. Vì kinh tế phát triển, xã hội được ổn định. D. Vì nhà nước ổn định và phát triển không ngừng Câu 18. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?
- A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. B. Anh, I-ta-li-a. C. Pháp, Bồ Đào Nha. D. Anh, Tây Ban Nha. Câu 19. Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là? A. Đạo Hồi và Hin đu. B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu. C. Đạo Nho và Hin đu. D. Đạo Bà La Môn và Hin đu. Câu 20. Việc nhà Trần khôi phục và phát triển kinh tế có tác dụng như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước? A. Đất nước đổi mới B. Quân đội và lực lượng quốc phòng phát triển C. Làm giàu cho vua, quan lại và địa chủ D. Kinh tế nhanh chóng phục hồi, nhân dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( đợi giặc; thế mạnh; đánh trước; tiêu diệt sinh lực địch; chuẩn bị lực lượng;) Theo Lý Thường Kiệt “ Ngồi yên …….(1)….. không bằng đem quân …..2)…… để chặn thế mạnh của giặc, Đây được coi là cuộc tấn công để …………… (3)……………….. chứ không phải để xâm lược, Sau khi hoàn thành mục đích, quân ta rút về nước, khẩn trương ………...(4)….. ……đối phó với quân xâm lược Tống”. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22. Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A(Nhân vật) Cột B(Sự kiện) Kết quả 1. Trần Khánh Dư. a. Tiêu diệt đoàn thuyền lương. 1- 2. Trần Hưng Đạo. b.“ Lá cờ thêu 6 chữ vàng”. 2- 3. Trần Quốc c. Trận đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. 3- Toản. 4. Trần Thủ Độ. d. Chỉ huy trận Bạch Đằng. 4- e.“Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm). Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của Lý Thường Kiệt ? Câ 2: (1,0 điểm). Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên do chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy. Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh điều đó. ………Hết………
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. - Phần tự luận: Học sinh làm đầy đủ các ý sẽ được điểm tối đa, còn nếu làm đúng ý nào thì cho điểm ý đó. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 C A D D C B A A A A B D B B B C C B B D Đề 2 B D C B B A A A D A D D C B B A B A B D Đề 3 A D A A D C C B D D B B B A A A A A D B Đề 4 A D D B D B D D D B D A C C D A B A A D II. Điền Khuyết: (1,0điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Đề 1: 1. đánh trước. 2. thế mạnh. 3 . tiêu diệt sinh lực địch. 4. chuẩn bị lực lượng. Đề 2: 1. đợi giặc. 2. đánh trước. 3. tiêu diệt sinh lực địch. 4. chuẩn bị lực lượng. Đề 3: 1. không bằng. 2. thế mạnh. 3 . tiêu diệt sinh lực địch. 4. chuẩn bị lực lượng. Đề 4: 1. đợi giặc. 2. đánh trước. 3. tiêu diệt sinh lực địch. 4. chuẩn bị lực lượng. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Đề 1: 1 nối với d. 2 nối với a. 3. nối với b. 4. nối với c. Đề 2: 1 nối với a. 2 nối với c. 3 nối với b. 4 nối với d. Đề 3: 1 nối với b. 2 nối với c. 3 nối với a. 4 nối với d. Đề 4: 1 nối với a. 2 nối với d. 3 nối với b. 4 nối với e. B. Phần tự luận. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1: * Cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt rất sáng 1,0đ (2,0 điểm) tạo và độc đáo, chủ động của Lý Thường Kiệt. - Đánh quân Tống để giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch 1,0đ để đẩy lùi kế hoạch tiến công của quân Tống, đây là cuộc tấn công chỉ để phòng vệ. Câu 2 * Chiến lược chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy được biểu (1,0 điểm) hiện là: - Thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và 0,5đ đánh vào chỗ yếu của giặc. - Biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và 0,5đ
- nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã chuẩn bị từ trước. Kroong, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Đặng Thị Hương Y Búp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 341 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 128 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn