intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ’ được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ NĂM HỌC 2021-2022 TỔ KHOAHỌC XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 7 Thời gian làm bài: 45 phút Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm, trên Google Form. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 1 Hoàn cảnh ra đời, mục Lí giải được Liên hệ vai trò của Đánh giá Các nước Đông tiêu hoạt động của tổ “Từ những năm tổ chức ASEAN những thời cơ Nam Á chức ASEAN. 90, một chương đối với khu vực. và thách thức mới đã mở ra khi Việt Nam trong lịch sử khu gia nhập vực Đông Nam ASEAN Á” Số câu: 5 2 1 1 1 Số điểm: 1.25 0.5 0.25 0.25 0.25 Tỉ lệ: 12,5% Chủ đề 2 - Nét nổi bật về chính Hiểu được . Vai trò của Liên Các nước Tây sách kinh tế, đối ngoại nguyên nhân minh châu Âu đối Âu của các nước Tây Âu liên kết khu vực với thế giới. - Sự liên kết khu vực Tây Âu. của các nước Tây Âu. Số câu: 6 4 1 1 Số điểm: 1.5 1 0.25 0.25 Tỉ lệ:15% Chủ đề 3 - Hoàn cảnh, nội dung - Hiểu được đặc Sự giúp đỡ của Rút ra bài học Quan hệ quốc tế và hệ quả của Hội nghị điểm của quan LHQ đối với Việt về việc bảo vệ sau CTTG II I-an ta. hệ quốc tế sau Nam. chủ quyền biên - Nhiệm vụ và vai trò chiến tranh lạnh. giới, lãnh thổ của tổ chức Liên Hợp - Hiểu được thời và bài học cho Quốc. cơ và thách thức bản thân về - Các xu thế của thế của Việt Nam và việc xử lí các giới sau chiến tranh các nước trong xung đột, tranh lạnh. thời kì hiện nay. chấp, mâu thuẫn trong cuộc sống. Số câu: 9 5 2 1 1 Số điểm: 3.5 1.25 1.5 0. 5 0.25 Tỉ lệ:35% Chủ đề 4 Những thành tựu tiêu Hiểu được ý Liên hệ thực tế về Cuộc cách mạng biểu của cách mạng nghĩa và tác ý nghĩa và tác động KHKT sau khoa học kĩ thuật. động của những của những thành CTTG II thành tựu tựu KHKT. KHKT.
  2. 2 Số câu: 6 2 3 1 Số điểm: 2.75 1.5 0.75 0. 5 Tỉ lệ:27.5% Chủ đề 5 Nội dung cơ bản của Hiểu các mục Việt Nam sau chương trình khai thác đích của chính CTTG I lần thứ hai của Pháp ở sách khai thác (1914-1918) Việt Nam. kinh tế, chính sách văn hóa giáo dục của thực dân Pháp Số câu: 4 1 3 Số điểm: 1 0.75 Tỉ lệ:10% 0.25 Tổng câu: 30 14 10 4 2 Tống điểm:10 4,5 3,5 1,5 0,5 Tỉ lệ:100% 45% 35% 15% 5% TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP : 9A NĂM HỌC 2021- 2022 HỌ VÀ TÊN:……………………… MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM. LỜI NHẬN XÉT CỦA THẦY ( CÔ) GIÁO Câu 1: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực là mục tiêu của tổ chức nào? A. Liên hợp quốc. B. Liên minh châu Âu (EU). C. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Câu 2: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) có bao nhiêu nước thành viên? A. 5 quốc gia. B. 10 quốc gia. C. 11 quốc gia. D. 12 quốc gia. Câu3 : Việt Nam gia nhập ASEAN trong hoàn cảnh lịch sử nào? A. Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết. B. “Chiến tranh lạnh” chấm dứt. C. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. D. Các mâu thuẫn khu vực đã được giải quyết cùng sự phát triển của khoa học –kĩ thuật. Câu4 : Để phục hồi kinh tế, năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ với kế hoạch Mác- san” còn được gọi là : A. Kế hoạch khôi phục châu Âu. B. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu. 2
  3. C. Kế hoạch phục hưng châu Âu. D. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu. Câu5: Để nhận được viện trợ theo “Kế hoạch Mác-san”, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra? A. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập trên thị trường châu Âu. B. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động. C. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ. D. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. Câu6:Tổ chức liên kết khu vực ra đời đầu tiên là tổ chức nào? A. Cộng đồng châu Âu. B. Liên minh châu Âu. C. Cộng đồng than thép châu Âu. D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. Câu7: Một trong những lí do chính giúp cho nền kinh tế của Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. nhận viện trợ của Mĩ B. Tây Âu mua các thành tựu về khoa học của nước ngoài. C. vai trò của nhà nước trong việc quản kí nguồn vốn. D. Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa. Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực ở các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đều có chung một nền văn minh, kinh tế có nét tương đồng, có mối quan hệ mật thiết lâu đời. B. Nhằm tạo thị trường riêng, nhất là dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật. C. Giúp các nước tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ khu vực. D. Do nền kinh tế phát triển nên các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ. Câu 9: Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau “Chiến tranh lạnh”là A. trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. B. trật thế giới đơn cực do Mĩ với mưu đồ thống trị thế giới. C. thế giới xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. D. chiến tranh đã bị đẩy lùi thế giới chuyển dần sang xu thế hòa hoãn và đối thoại. Câu10: Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của ASEAN để giải quyết vấn đề ở Biển Đông hiện nay? A. Hợp tác phát triển có kết quả. B. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. D. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Câu11: Nội dung nào sau đây không có trong quyết định của Hội nghị I-an-ta? A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. B. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác. C. Thỏa thuận việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân phát xít. D. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Câu 12: Nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên Hợp Quốc là gì? A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc . C. Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hóa. D. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo… Câu 13: Trật tự thế giới mới sau “Chiến tranh lạnh” đang dần được xác lập là A. trật tự hai cực I-an-ta. B. trật tự thế giới “đơn cực”
  4. 4 C. trật tự Vec-xai-Oa-sinh-tơn. D. trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Câu 14: Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào? A. 8/1997 B. 9/1997 C. 1/1987 D. 11/1987 Câu 15: Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Hòa nhập nhưng không hòa tan. B. Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. C. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. D. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. Câu 16: Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỉ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì? A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hoá. D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học - kĩ thuật. Câu 17: Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân ta là gì? A. Dốc sức triển khai lực lượng sản xuất mới, tạo ra nhiều của cải vật chất. B. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. C. Giải quyết mâu thuẫn giữa trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất với yêu cầu rất cao của nền sản xuất hiện đại ngày nay. D. Nâng cao dân trí của nhân dân để phù hợp với nền sản xuất hiện đại, tạo ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng đói nghèo, lạc hậu. Câu 18: Nước khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là A. Nhật Bản. B. Pháp. C. Mĩ. D. Liên Xô Câu19: Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân. B. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng. C. Cách mạng khoa học - kĩ thật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại đến một cuộc chiến tranh mới. D. Chế tạo vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật. Câu 20: Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai tạo nên đã được xem như “trung tâm thần kinh” kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục? A. “Người máy” (Ro-bot). B. Máy tính điện tử. C. Hệ thống máy tự động. D. Máy tự động. Câu21: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. 4
  5. Câu 22: Tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến nền kinh tế Việt Nam là A. nâng cao đời sống nhân dân. B. du nhập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nước ta. C. góp phần xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. D. làm thay đổi tính chất nền kinh tế Việt Nam. Câu 23: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đã đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào? A. Công nghiệp nặng. B. Công nghiệp nhẹ. C. Nông nghiệp và khai thác mỏ. D. Thương nghiệp và xuất khẩu. Câu 24: Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Để bù đắp lại những thiệt hại do chiến tranh gây ra. B. Tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước. C. Do sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế Pháp bị kiệt quệ. D. Pháp ráo riết thi hành chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương. Câu 25: Những thủ đoạn thâm độc nhất của Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam? A. Thâu tóm quyền hành trong tay người Pháp. B. Thi hành chính sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kì. C. Cấu kết với vua quan Nam triều để đàn áp, bóc lột nhân dân ta. D. Khủng bố đàn áp nhân dân ta để củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của chúng. Câu 26: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nhằm mục đích gì? A. Để thi hành chính sách văn hóa nô dịch. B. Để thực hiện chính sách “khai hóa” nhằm đồng hóa dân ta. C. Để thi hành chính sách khai thác thuộc địa để bóc lột dân ta. D. Để phục vụ công cuộc khai thác và cũng cố bộ máy chính trị của Pháp. Câu 27: Hãy nối những cơ quan, tổ chức của Liên hợp quốc ở cột A sao cho phù hợp với những việc làm đã giúp đỡ cho nhân dân Việt Nam A B 1. Cơ quan phòng chống ma túy và A. Chăm sóc trẻ em, các bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) 2. Liên hợp quốc (UN-REDD) B. Giúp tiêm chủng và ngăn chặn đại dịch AIDS, Covid 19.. 3. Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc C. Dự án phòng chống chăm sóc, điều trị HIV và các UNICEF hoạt động liên quan tại các trại giam ở Việt Nam, tổng vốn 700.000 USD 4. Tổ chức y tế thế giới WHO D. Việt Nam là một trong số năm nước thuộc khu vực châu Á được nhận khoản tài trợ 18 triệu USD từ chương trình Giảm khí thải do phá rừng và suy thoái rừng Nối:
  6. 6 Câu 28: Chọn nhiều đáp án đúng: Tại sao nói xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? Thời cơ Thách thức A. Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu B. Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất D.Hội nhập sẽ hòa tan E. Có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực Câu 29: Em hãy hoàn thành bảng sau: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý? Lĩnh vực Thành tựu quan trọng đáng chú ý 1. Khoa học cơ bản A. Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động… 2. Những phát minh về công cụ sản xuất mới B. Năng lượng nguyên tử, mặt trời, gió, thủy triều… 3. Những nguồn năng lượng mới C. Đạt được những thành tựu to lớn trong Toán, Lí, Hóa, Sinh… 4. Sáng chế những vật liệu mới D. Chất pô-li-me (chất dẻo), Titan Câu 30.Quan sát bức ảnh em hãy cho biết thuộc các tổ chức nào? STT Ảnh Liên minh (ASEAN) Liên hợp Việt Nam đồng châu Âu Hiệp hội các quốc hành cùng Liên (A) quốc gia (C) hợp quốc vì Đông Nam Á “tương lai chúng (B) ta muốn” (D) 1 2 3 6
  7. 4 HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học: 2021 – 2022 Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm 1 D 0.25đ 11 B 0.25đ 21 C 0.25đ 2 B 0.25đ 12 C 0.25đ 22 B 0.25đ 3 D 0.25đ 13 D 0.25đ 23 C 0.25đ 4 C 0.25đ 14 B 0.25đ 24 A 0.25đ 5 D 0.25đ 15 B 0.25đ 25 B 0.25đ
  8. 8 6 C 0.25đ 16 D 0.25đ 26 D 0.25đ 7 A 0.25đ 17 B 0.25đ 27 Nối 1C-2D- 0.5 3A-4B 8 B 0.25đ 18 C 0.25đ 28 TC: B,C,E 1.25đ TT: A,D 9 D 0.25đ 19 C 0.25đ 29 1C,3A,3B,4D 1đ 10 B 0.25đ 20 B 0.5 30 1B,2A,3C,4D 0.5 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2