Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi
lượt xem 2
download
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 NĂM HỌC: 2021-2022 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TN TL TL Chủ đề 1: Cuộc cách Nhân tố, Thời kì xácmạng công nhiệm vụ chủ lập CNTB nghiệp diễn ra yếu nào thúc (Từ tk đầu tiên. đẩy sự phát XVI-XIV) Cách mạng triển và thành công nghiệp công của cuối thế kỷ cách mạng tư XVIII đến sản đầu thế kỷ XIX có tác động như thế nào Số câu: 2 2 4 Số điểm: 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ: % 5% 5% 10% Chủ đề 2: Ngày 4-9- Khẩu hiệu nổi Các nước 1870, ở Pa-ri tiếng trong Âu Mĩ cuối đã diễn ra sự Tuyên ngôn tk XIX-XX kiện quan Nhân quyền trọng. Sự ra và Dân quyền đời của các tổ 1789. Nguyên chức độc nhân chính quyền đánh dẫn đến sự dấu sự thất bại của chuyển biến phong trào gì của chủ côngnhân.Nắ nghĩa tư bản. m được đăc Cuộc đấu điểm của các tranh của nước đế quốc
- nhân dân Nga để nối sao cho trong những phù hợp. Sự năm 1905- phát triển của 1907. Điểm ngành kinh tế tương đồng nào đã dẫn đến trong sự phát sự hình thành triển kinh tế của giai cấp của các nước công nhân. tư bản Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX Số câu: 4 5 9 Số điểm: 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ: % 10% 20% 30% Chủ đề 3: Tại sao có rất Ý nghĩa quan Châu Á tk nhiều nước trọng nhất XVIII-XX cùng xâu xé, của cuộc khởi xâm lược nghĩa Xi-pay Trung Quốc. Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á. Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản. Biết được tên các quốc
- ĐNÁ chống đế quốc thực dân. Số câu 6 1 7 Số điểm 2,25 0,25 2,5 Tỉ lệ % 22,5% 2,5% 25% Chủ đề 4: Chiến tranh Mặt trận Bước đầu giải Đánh giá được sự Chiến thế giới thứ Đồng minh thích được tác hại của chiến tranh thế hai được mở thành lập nguyên nhân gây cho nhân loại giới thứ hai đầu bằng sự nhằm mục dẫn đến chiến 1939-1945 kiện đích gì tranh thế giới thứ hai bùng nổ Số câu: 1 1 1/2 1/2 3 Số điểm: 0,25 0,25 2,0 1,0 3,5 Tỉ lệ: % 2,5% 2,5% 20% 10% 35% 13 9 1/2 1/2 23 4,0 3,0 2,0 1,0 10 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN LỊCH SỬ-LỚP8
- Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:mỗi câu 0,25 điểm Câu 1: Nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển và thành công của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? A. sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. B. sự giúp đỡ của các quốc gia lân cận. C. vai trò to lớn của nhà vua và tư sản. D. sự lãnh đạo thống nhất của Quốc hội. Câu 2: Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là: A. lật đổ sự thống trị của vương triều Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa phát triển. B. xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha. C. lật đổ ngôi vua chuyên chế Hà Lan, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. D. đánh bại phe phái của quý tộc mới, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản. Câu 3: Sự kiện nào đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Quốc hội lập hiến tuyên bố thành lập. B. Cuộc tấn công vào pháo đài Ba-xti ngày 14-7. C. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. D. Vua Lu-i XVI bị xử tử. Câu 4: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là: A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập B. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc C. Tự do- Bình đẳng - Bác ái D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển Câu 5: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào? A. Mĩ B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 6: Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu? A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản B. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp C. Thúc đẩy những chuyển biến trong nông nghiệp và giao thông. D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị. Câu 7: Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân?
- A. nông nghiệp B. thủ công nghiệp C. công nghiệp D. thương nghiệp Câu 8: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là: A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc. C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo. D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản. Câu 9: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ. B. Công xã Pa-ri giành thắng lợi. C. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà. D. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai. Câu 10: Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đánh dấu sự chuyển biến gì của chủ nghĩa tư bản? A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh. B. Sự hình thành chủ nghĩa thực dân. C. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền. D. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Câu 11: Điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì? A. Hình thành các siêu đô thị. B. Hình thành các trung tâm công nghiệp C. Hình thành các tập đoàn xuyên quốc gia. D. Hình thành các tổ chức độc quyền. Câu 12: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nga trong những năm 1905-1907 đã giương cao khẩu hiệu gì? A. Đả đảo chế độ chuyên chế, đả đảo chiến tranh. B. Đả đảo chế độ chuyên chế, chính quyền về tay vô sản. C. Hòa bình, ruộng đất, bánh mì D. Ngày làm 8 giờ, hòa bình, ruộng đất, bánh mì Câu 13: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng. B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. C. Áp dụng phương pháp canh tác mới. D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp Câu 14: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì? A. Thể hiện long yêu nước của nhân dân Ấn Độ. B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
- C. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ. D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh. Câu 15: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. Câu 16: Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX B. Giữa thế kỉ XIX C. Cuối thế kỉ XIX D. Đầu thế kỉ XX Câu 17: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh Câu 18: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị C. Chậm phát triển về mọi mặt . D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa. Câu 19: Tháng 1/1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì? A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu . B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mỹ. C. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô. Câu 20: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc. B. Sát nhập Áo vào Đức. C. Quân Đức tấn công Ba Lan . D. Anh tuyên chiến với Đức. Câu 21. (1điểm) Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp với đặc điểm của các nươc đế quốc: A Nối B A. Anh A=> 1. Đế quốc cho vay lãi B. Pháp B=> 2. Đế quốc thực dân
- C. Đức C=> 3. Đế quốc công nghiệp D. Mĩ D=> 4. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến Câu 22: (1điểm) Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới chống lại thực dân, đế quốc nào dưới đây? (Bằng cách đánh dấu X vào mỗi cột cho sẵn) Nước (Quốc gia) Thực dân, đế quốc Anh Pháp Mĩ 1. Ấn Độ 2. Việt Nam 3. Lào 4. Phi-lip-pin II. Phần tự luận: 3,0 điểm Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai? Em có suy nghĩ gì về chiến tranh đối với xã hội loài người? TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN LỊCH SỬ -LỚP8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ II (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:mỗi câu 0,25 điểm
- Câu 1. (1điểm) Câu 21. (1điểm) Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp với đặc điểm của các nươc đế quốc: A Nối B A. Anh A=> 1. Đế quốc cho vay lãi B. Pháp B=> 2. Đế quốc thực dân C. Đức C=> 3. Đế quốc công nghiệp D. Mĩ D=> 4. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến Câu 2: (1điểm)Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới chống lại thực dân, đế quốc nào dưới đây? (Bằng cách đánh dấu X vào mỗi cột cho sẵn) Nước (Quốc gia) Thực dân, đế quốc Anh Pháp Mĩ 1. Ấn Độ 2. Việt Nam 3. Lào 4. Phi-lip-pin Câu 3: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì? A. Thể hiện long yêu nước của nhân dân Ấn Độ B. Mang tính dân tộc sâu sắc C. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ
- D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh Câu 4: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp Câu 5: Tháng 1/1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì? A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mỹ C. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô Câu 6: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc B. Sát nhập Áo vào Đức B. Quân Đức tấn công Ba Lan D. Anh tuyên chiến với Đức Câu 7: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ B. Công xã Pa-ri giành thắng lợi C. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà D. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai Câu 8: Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đánh dấu sự chuyển biến gì của chủ nghĩa tư bản? A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh B. Sự hình thành chủ nghĩa thực dân C. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền D. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt C. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển B. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị C. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa Câu 11: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
- C. Áp dụng phương pháp canh tác mới D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp Câu 12: Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào? A. Giữa thế kỉ XIX B. Đầu thế kỉ XIX C. Cuối thế kỉ XIX D. Đầu thế kỉ XX Câu 13: Nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển và thành công của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? A. sự ủng hộ của quần chúng nhân dân B. sự giúp đỡ của các quốc gia lân cận C. vai trò to lớn của nhà vua và tư sản. D. sự lãnh đạo thống nhất của Quốc hội Câu 14: Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là: A. xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha B. lật đổ ngôi vua chuyên chế Hà Lan, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa C. đánh bại phe phái của quý tộc mới, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản D. lật đổ sự thống trị của vương triều Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa phát triển Câu 15: Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân? A. nông nghiệp B. thủ công nghiệp C. công nghiệp D. thương nghiệp Câu 16: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là: A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản Câu 17: Sự kiện nào đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Quốc hội lập hiến tuyên bố thành lập B. Cuộc tấn công vào pháo đài Ba-xti ngày 14-7 C. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền D. Vua Lu-i XVI bị xử tử Câu 18: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là: A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập C. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc B. Tự do- Bình đẳng - Bác ái D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển Câu 19: Điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì?
- A. Hình thành các siêu đô thị B. Hình thành các trung tâm công nghiệp C. Hình thành các tổ chức độc quyền D. Hình thành các tập đoàn xuyên quốc gia Câu 20: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nga trong những năm 1905-1907 đã giương cao khẩu hiệu gì? A. Đả đảo chế độ chuyên chế, đả đảo chiến tranh B. Hòa bình, ruộng đất, bánh mì C. Đả đảo chế độ chuyên chế, chính quyền về tay vô sản D. Ngày làm 8 giờ, hòa bình, ruộng đất, bánh mì Câu 21: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào? A. Anh B. Mĩ C. Pháp D. Đức Câu 22: Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu? A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản B. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp C. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai? Em có suy nghĩ gì về chiến tranh đối với xã hội loài người? Hết TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN LỊCH SỬ -LỚP8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. (1 điểm) Hãy điền các cụm từ cho sẵn vào chỗ trống(…) sao cho phù hợp với nội dung ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. ( chế độ phong kiến, giai cấp tư sả, những trở ngại, lực lượng chủ yếu, vấn đề ruộng đất) - Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ(1)…………………………., đưa(2) ……….
- ……………….lên cầm quyền, xóa bỏ(3)…………………………trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là(4)……………………….đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao. Câu 2: (1điểm)Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới chống lại thực dân, đế quốc nào dưới đây? (Bằng cách đánh dấu X vào mỗi cột cho sẵn) Nước (Quốc gia) Thực dân, đế quốc Anh Pháp Mĩ 1. Ấn Độ 2. Việt Nam 3. Lào 4. Phi-lip-pin Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc C. Sát nhập Áo vào Đức B. Quân Đức tấn công Ba Lan D. Anh tuyên chiến với Đức Câu 4: Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đánh dấu sự chuyển biến gì của chủ nghĩa tư bản? A. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền B. Sự hình thành chủ nghĩa thực dân C. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh D. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Câu 5: Tháng 1/1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì? A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mỹ C. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô D. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Câu 6: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ B. Công xã Pa-ri giành thắng lợi
- C. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà D. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai Câu 7: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị C. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa Câu 8: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là: A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản Câu 9: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh Câu 10: Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân? A. nông nghiệp B. thủ công nghiệp C. thương nghiệp D. công nghiệp Câu 11: Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX B. Giữa thế kỉ XIX C. Cuối thế kỉ XIX D. Đầu thế kỉ XX Câu 12: Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu? A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản B. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp C. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị Câu 13: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp Câu 14: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào? A. Mĩ B. Pháp C. Anh D. Đức
- Câu 15: Điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì? A. Hình thành các siêu đô thị B. Hình thành các trung tâm công nghiệp C. Hình thành các tập đoàn xuyên quốc gia D. Hình thành các tổ chức độc quyền Câu 16: Nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển và thành công của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? A. sự ủng hộ của quần chúng nhân dân B. sự giúp đỡ của các quốc gia lân cận C. vai trò to lớn của nhà vua và tư sản. D. sự lãnh đạo thống nhất của Quốc hội Câu 17: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nga trong những năm 1905-1907 đã giương cao khẩu hiệu gì? A. Đả đảo chế độ chuyên chế, đả đảo chiến tranh B. Đả đảo chế độ chuyên chế, chính quyền về tay vô sản C. Hòa bình, ruộng đất, bánh mì D. Ngày làm 8 giờ, hòa bình, ruộng đất, bánh mì Câu 18: Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là: A. xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha B. lật đổ ngôi vua chuyên chế Hà Lan, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa C. đánh bại phe phái của quý tộc mới, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản D. lật đổ sự thống trị của vương triều Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa phát triển Câu 19: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất C. Áp dụng phương pháp canh tác mới D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp Câu 20: Sự kiện nào đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Quốc hội lập hiến tuyên bố thành lập B. Cuộc tấn công vào pháo đài Ba-xti ngày 14-7 C. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền D. Vua Lu-i XVI bị xử tử Câu 21: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì? A. Thể hiện long yêu nước của nhân dân Ấn Độ B. Mang tính dân tộc sâu sắc C. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ
- D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh Câu 22: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là: A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập B. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc C. Tự do- Bình đẳng - Bác ái D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai? Em có suy nghĩ gì về chiến tranh đối với xã hội loài người? Hết TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN LỊCH SỬ -LỚP8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ IV (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. (1 điểm) Hãy điền các cụm từ cho sẵn vào chỗ trống(…) sao cho phù hợp với nội dung ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. ( chế độ phong kiến, giai cấp tư sả, những trở ngại, lực lượng chủ yếu, vấn đề ruộng đất) - Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ(1)…………………………., đưa(2) ………. ……………….lên cầm quyền, xóa bỏ(3)…………………………trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là(4)……………………….đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao. Câu 2: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là: A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập C. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc B. Tự do- Bình đẳng - Bác ái D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc C. Sát nhập Áo vào Đức B. Quân Đức tấn công Ba Lan D. Anh tuyên chiến với Đức Câu 4: Sự kiện nào đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? A. Quốc hội lập hiến tuyên bố thành lập B. Cuộc tấn công vào pháo đài Ba-xti ngày 14-7
- C. Quốc hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền D. Vua Lu-i XVI bị xử tử Câu 5: Tháng 1/1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì? A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mỹ C. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô D. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Câu 6: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì? A. Thể hiện long yêu nước của nhân dân Ấn Độ B. Mang tính dân tộc sâu sắc C. Đánh dấu bước ngoặt cho các phong trào cách mạng ở Ấn Độ D. Thúc đẩy giai cấp tư sản đứng dậy chống thực dân Anh Câu 7: Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đánh dấu sự chuyển biến gì của chủ nghĩa tư bản? A. Sự hình thành chủ nghĩa thực dân B. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền C. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh D. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Câu 8: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? A. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất B. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng C. Áp dụng phương pháp canh tác mới D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp Câu 9: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là: A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản Câu 10: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nga trong những năm 1905-1907 đã giương cao khẩu hiệu gì? A. Đả đảo chế độ chuyên chế, đả đảo chiến tranh B. Đả đảo chế độ chuyên chế, chính quyền về tay vô sản C. Hòa bình, ruộng đất, bánh mì D. Ngày làm 8 giờ, hòa bình, ruộng đất, bánh mì Câu 11: Ngày 4-9-1870, ở Pa-ri đã diễn ra sự kiện quan trọng gì? A. Na-pô-lê-ông kí hiệp định đầu hàng Phổ B. Công xã Pa-ri giành thắng lợi C. Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, đòi thiết lập nền cộng hoà D. Đế quốc Đức tuyên bố thành lập ở cung điện Véc-xai
- Câu 12: Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là: A. xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha B. lật đổ ngôi vua chuyên chế Hà Lan, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa C. đánh bại phe phái của quý tộc mới, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản D. lật đổ sự thống trị của vương triều Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa phát triển Câu 13: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh Câu 14: Điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì? A. Hình thành các siêu đô thị B. Hình thành các trung tâm công nghiệp C. Hình thành các tập đoàn xuyên quốc gia D. Hình thành các tổ chức độc quyền Câu 15: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào? A. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị C. Chậm phát triển về mọi mặt D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa Câu 16: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp Câu 17: Nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển và thành công của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? A. sự giúp đỡ của các quốc gia lân cận B. sự ủng hộ của quần chúng nhân dân C. vai trò to lớn của nhà vua và tư sản. D. sự lãnh đạo thống nhất của Quốc hội Câu 18: Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân? A. công nghiệp B. nông nghiệp C. thủ công nghiệp D. thương nghiệp Câu 19: Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
- A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản B. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp C. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị Câu 20: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào? A. Mĩ B. Pháp C. Anh D. Đức Câu 21: Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX B. Giữa thế kỉ XIX C. Cuối thế kỉ XIX D. Đầu thế kỉ XX. Câu 22: (1điểm)Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới chống lại thực dân, đế quốc nào dưới đây? (Bằng cách đánh dấu X vào mỗi cột cho sẵn) Nước (Quốc gia) Thực dân, đế quốc Anh Pháp Mĩ 1. Ấn Độ 2. Việt Nam 3. Lào 4. Phi-lip-pin II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai? Em có suy nghĩ gì về chiến tranh đối với xã hội loài người? Hết ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: L -LỊCH SỬ- LỚP 8 A. HƯỚNG DẪN CHẤM
- - Phần trắc nghiệm HS làm đúng đáp án theo hướng dẫn chấm cho điểm tối đa. - Phần tự luận: Nếu HS làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong đáp án vẫn cho điểm tối đa như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách diễn đạt chặt chẽ trong trình bày, không sai lỗi chính tả, bài làm sạch sẽ. B. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 20 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 â 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 u Đ A A B C C B C A C C D A A C B B C A C C Ề 1 C 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 â 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 u Đ C B C B C C B A A A A D C A B B C A A B Ề 2 C 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 â 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 u Đ C A C C A A C D B B B C D A A D A B C C Ề 3 C 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 â 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 u Đ B B B D C B B A A C D C D A B B A B C B Ề 4 2 Câu 22: (Đánh dấu X đúng mỗi nội dung 0,25 điểm) 1: Nước Thực dân, đế quốc A (Quốc Anh Pháp Mĩ = gia) > Ấn Độ X 2, Việt Nam X B
- = Lào X > Phi-lip-pin X 1, C = > 4, D = > 3 (n ối đ ú n g m ỗi ý 0, 2 5 đi ể m ) C â u 1: 1. c h ế đ ộ p h o
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn