Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức
lượt xem 3
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CHÂU ĐỨC TỔ BỘ MÔN LỊCH SỬ Trường THCS Châu Đức ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học: 2021– 2022 Chủ đề 3: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX - Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Chủ đề 4: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941) - Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 Chủ đề 5: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Chủ đề 6: Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) I. MA TRẬN -Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 3: HS nêu được: HS hiểu được: - HS rút ra Nhật Bản được: giữa thế kỉ Cuộc Duy tân Minh Trị - Từ giữa thế kỉ - Biểu hiện nào XIX – đầu thế được thực hiện vào thời XIX, các nước tư chứng tỏ Nhật kỉ XX gian nào? bản Phương Tây đã chuyển sang giai có động thái gì đối đoạn chủ nghĩa - Cuộc Duy tân được với Nhật Bản? đế quốc? tiến hành đồng bộ trên - Để thoát khỏi tình - Cuộc Duy tân các lĩnh vực: trạng khủng hoảng Minh Trị có tác toàn diện vào giữa động như thế nào thế kỉ XIX, chính đến tình hình
- quyền Nhật Bản đã Nhật Bản cuối thế có chủ trương gì? kỉ XIX- đầu thế - Điểm nổi bật kỉ XX? trong chính sách - Từ nửa sau thế đối ngoại của Nhật kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm Bản ở đầu thế kỉ gì khác so với XX là: hầu hết các nước châu Á? Số câu 2 3 3 - Nga Hoàng tham gia HS hiểu được:- Hình - HS biết vận dụng để Chiến tranh thế giới thứ thức đấu tranh của rút ra: nhất đã đẩy đất nước Cách mạng tháng vào tình trạng: Hai /1917 là: - Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là: - Tình hình chính trị - Cách - Ngày 23/2/1917 diễn đặc biệt nước Nga mạng ra sự kiện lịch sử gì ở sau cách mạng tháng Chủ đề 4: Nga: tháng Hai là : Mười Nga Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga năm 1917 - Ngày 25-10 (7-11) / có tác 1917 , một sự kiện vô động như cùng trọng đại đã diễn thế nào ra ở Nga: đến phong - Kết quả lớn nhất của trào giải Cách mạng tháng Hai phóng dân là: tộc ở Việt - Cách mạng tháng Nam? Mười Nga 1917 đánh đổ chính quyền nào? Số câu 4 2 1 1
- - HS biết được: Các nước Đức, I-ta- - Trong thập niên 20 li-a và Nhật Bản đã của thế kỉ XX, nước nào tìm cách thoát khỏi là trung tâm công cuộc khủng hoảng Chủ đề 5: nghiệp thương mại, tài như thế nào? Châu Âu và chính quốc tế? - Các nước Anh- nước Mĩ giữa Pháp-Mĩ đã tìm hai cuộc - Tổng thống nào của cách thoát khỏi CTTG (1918- Mĩ thực hiện chính sách cuộc khủng hoảng 1939) mới để giải quyết khủng như thế nào ? hoảng? - Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách. Số câu 3 2 - Ngày 1/9/1939 diễn - Trong thời gian - HS biết vận ra sự kiện gì? đầu của chiến tranh - Nguyên nhân dụng để rút sâu xa làm bùng ra: thế giới thứ hai - Tháng 1/1942, mặt nổ Chiến tranh Sau khi học (1939 - 1945), phát trận Đồng minh thành thế giới thứ Hai xong bài xít Đức đã thực chiến tranh lập nhằm mục đích gì? là: hiện chiến thuật gì? thế giới thứ Chủ đề 6: hai, bài học Chiến tranh - Sự kiện nào tạo quan trọng thế giới thứ - Chiến tranh thế giới nên bước ngoặt căn nhất để bảo hai (1939- bản của Chiến tranh thứ hai kết thúc với sự vệ hòa bình, 1945) thế giới thứ hai thất bại của lực lượng (1939 – 1945)? an ninh thế nào? giới là gì? - Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi? Số câu 3 3 1 1
- 45%TSĐ = 4,5 điểm 35% TSĐ = 3,5 15% TSĐ = 1,5 5% TSĐ 100%TSĐ = điểm (14 câu) điểm = 0,5 10 điểm điểm (10 câu) (4 câu) (30 câu) (2 câu) II. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản Phương Tây đã có động thái gì đối với Nhật Bản? A. Xâm chiếm Nhật Bản làm thuộc địa B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật C. Tiến hành xâu xé Trung Quốc D. Can thiệp vào Nhật Bản, đòi “mở cửa” Câu 2: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, chính quyền Nhật Bản đã có chủ trương gì? A. Duy trì nền quân chủ chuyên chế. B. Tiến hành những cải cách tiến bộ. C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới. Câu 3: Cuộc Duy tân Minh Trị được thực hiện vào A. tháng 1/1868. B. tháng 2/1868. C. tháng 3/1868. D. tháng 4/1868 Câu 4: Cuộc Duy tân được tiến hành đồng bộ trên các lĩnh vực: A. kinh tế, văn hóa, giáo dục và quân sự. B. chính trị, văn hóa, giáo dục và kinh tế. C. chính trị xã hội, quân sự, văn hóa giáo dục. D. kinh tế, chính trị- xã hội, văn hóa, giáo dục và quân sự.
- Câu 5: Biểu hiện nào chứng tỏ Nhật chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? A. Xuất hiện nhiều công ty độc quyền. B. Nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. C. Nhiều trung tâm công nghiệp ra đời. D. Xuất hiện nhiều trung tâm thương nghiệp . Câu 6: Cuộc Duy tân Minh Trị có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp C. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu, gia nhập vào hàng ngũ các nước đế quốc Câu 7: Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở đầu thế kỉ XX là: A. Gây chiến tranh với các nước tư bản phương Tây B. Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng C. Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở xung quanh D. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận Câu 8: Từ nửa sau thế kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm gì khác so với hầu hết các nước châu Á? A. giai cấp thống trị sớm nhận thức vai trò của cải cách và đã mạnh dạn tiến hành cải cách đất nước B. bị các nước đế quốc phương Tây nhòm ngó, âm mưu xâm lược.
- C. chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng. D. nhà nước thực hiện chính sách "bế quan toả cảng". Câu 9: Nga Hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy đất nước vào tình trạng: A.Nạn đói B.Khủng hoảng kinh tế C.Bị các nươc đế quốc thôn tính D,Khủng hoảng kinh tế,chính trị,xã hội Câu 10: Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước chuyên chế Nga Hoàng là: A.Nga Hoàng đại đế B.Nga hoàng Ni-cô-lai I C.Nga hoàng Ni-co-lai II D.Nga hoàng Ni-co –lai III Câu 11: Ngày 23/2/1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga: A.Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố B. Hơn 90 nghìn binh lính biểu tình C.Cuộc biểu tình 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát D.Nga hoàng Ni-co-lai II thoái vị Câu 12: Hình thức đấu tranh của Cách mạng tháng Hai /1917 là: A.Đấu tranh chính trị B.Biểu tình C.Đấu tranh vũ trang D.Tổng bãi công chuyển thành khởi nghĩa vũ trang Câu 13: Kết quả lớn nhất của Cách mạng tháng Hai là: A.Hai chính quyền thành lập B.Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng
- C.Chính quyền Xô-Viết thành lập D.Chính phủ lâm thời tư sản thành lập Câu 14: Tình hình chính trị đặc biệt nước Nga sau cách mạng tháng Hai là : A. Hai chính quyền song song tồn tại – Chính phủ tư sản và các Xô viết. B. Nhà nước của dân, do dân và vì dân. C. Nga hoàng đủ sức lãnh đạo đất nước. D. Nước Nga tham gia chiến tranh thế giới làm cho đất nước hùng mạnh. Câu 15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đánh đổ chính quyền nào? A. Tư sản. B. Phong kiến. C.Chủ nô. D. Địa chủ, quý tộc. Câu 16: Ngày 25-10 (7-11) -1917, một sự kiện vô cùng trọng đại đã diễn ra ở Nga: A. Lê-nin bí mật từ Phần Lan về nước lãnh đạo cách mạng B. Dưới sự chỉ huy trực tiếp của Lê-nin, quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. C. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va. D. Chế độ phong kiến sụp đổ. Câu 17: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có tác động như thế nào đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Mở ra một con đường giải phóng mới cho dân tộc Việt Nam B. Tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng cộng sản ở Việt Nam C. Giải quyết thành công cuộc khủng hoảng D. Khẳng định con đường độc lập dân tộc gắn với CNXH Câu 18: Các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng như thế nào?
- A.Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế- xã hội B.Mở rộng quan hệ đối ngoại đế tìm kiếm thị trường. C. Phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh chia lại thế giới. D. Đóng cửa nhà máy, xí nghiệp. Câu 19: Các nước Anh-Pháp-Mĩ đã tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng như thế nào ? A. Thực hiện những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. B. Bán phá giá sản phẩm thừa C. Mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường. D. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng hoạt động sản xuất. Câu 20: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế? A. Nước Đức. B. Nước Anh. C. Nước Mĩ. D. Nước Nhật. Câu 21: Tổng thống nào của Mĩ thực hiện chính sách mới để giải quyết khủng hoảng? A. Ru-dơ-ven. B. Ai-xen-hao C.Tơ-ru-man D.Ken-nơ-đi . Câu 22 : Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách. A.Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B. Thực hiện Chính sách mới C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D.Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.
- Câu 23: Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ Hai là: A.Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với Liên Xô B. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau về quyền lợi dân tộc, thị trường và thuộc địa D. Đức, Italia và Nhật muốn mở rộng lãnh thổ Câu 24: Ngày 1/9/1939 diễn ra sự kiện gì? A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc. B. Sát nhập Áo vào Đức C. Quân Đức tấn công Ba Lan D. Anh tuyên chiến với Đức. Câu 25: Trong thời gian đầu của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), phát xít Đức đã thực hiện chiến thuật gì? A. đánh bền bỉ, lâu dài B. chiến thuật chớp nhoáng, đánh nhanh thắng nhanh C. bao vây, đánh tỉa bộ phận D. vừa đánh vừa đàm phán Câu 26: Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A. Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. B. Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. C. Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng. D. Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành. Câu 27: Tháng 1/1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì? A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu.
- B. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. C. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mỹ. D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô. Câu 28: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại của lực lượng nào? A. Chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản B. Các nước tư bản dân chủ Anh, Pháp, Mĩ C. Phe Đồng minh chống phát xít D. Chủ nghĩa dân chủ Đức và Nhật Bản Câu 29: Vì sao khi Liên Xô tham chiến tính chất chiến tranh thế giới thứ hai lại thay đổi? A. Vì cuộc chiến tranh của Liên Xô là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ tổ quốc. B. Vì Liên Xô là lực lượng hòa bình, dân chủ C. Vì Liên Xô và Đức có sự đối lập về ý thức hệ D. Vì Liên Xô không phải là lực lượng chủ động gây chiến Câu 30: Sau khi học xong bài chiến tranh thế giới thứ hai, bài học quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới là gì? A. Phải giải hài hòa lợi ích giữa các quốc gia dân tộc B. Các nước trên thế giới phải có sự thống nhất về đường lối và kiên quyết đấu tranh để chống lại các thế lực hiếu chiến C. Phải có sự nhân nhượng phù hợp với các thế lực hiếu chiến D. Chấp nhận hi sinh lợi ích của dân tộc để đổi lấy hòa bình
- HÃY CHỌN VÀ KHOANH TRÒN TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. D 2. B 3. A 4. D 5. A 6. B 7. B 8. A 9. D 10. C 11. C 12. D 13. B 14. A 15. A 16. B 17. A 18. C 19. A 20. C 21. A 22. B 23. C 24. C 25. B 26. A 27. B 28. A 29. A 30. B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 342 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn