intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: LỊCH SỬ – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 45 phút Trắc nghiệm * Chọn một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là gì? A. Nắm độc quyền xuất khẩu lương thực. B. Ra sức vơ vét bóc lột tài nguyên C. Chia rẻ tôn giáo, giai cấp D. Tất cả các ý trên. Câu 2: Ý nghĩa của khởi nghĩa Xipay là? A. Sự phản kháng binh lính trong quân đội Anh. B. Thể hiện tinh thần yêu nước nhân dân Ấn Độ. C. Nói lên chính sách thống trị tàn bạo thực dân Anh. D. Thái độ cầu hoà. Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Xipay thất bại? A. Không được sự ủng hộ của nhân dân B. Diễn ra trên phạm vi hẹp, dễ bị đàn áp. C. Lực lượng nghĩa quân ít D. Thực dân Anh còn rất mạnh vũ khí nhiều, hiện đại Câu 4: Nguyên nhân chính của việc các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? A. Trung Quốc có dân số đông, giàu tài nguyên, khoáng sản. B. Chính quyền phong kiến Mãn Thanh suy yếu. C. Các nước đế quốc muốn tranh giành ảnh hường lẫn nhau. D. Trung quốc quá lạc hậu. Câu 5: Đền vào chỗ trống? “ Tháng 1-1868 sau khi lên ngôi …………. tiến hành một loạt cải cách tiến bộ nhằmđưa đất nước Nhật thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nguy cơ xâm lược các nước tư bản phương tây”. A. Nhật hoàng B. Nữ hoàng C. Thiên hoàng Minh Trị D. Hoàng đế Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Các nước đế quốc gây chiến tranh với nhau. B. Sự phát triển không đồng đều của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. C. Thái tử Áo Hung bị ám sát D. Các nước đế quốc phong trào đấu tranh giai cấp công nhân. Câu 7: Kết nối cột A với cột B sau cho phù hợp? Cột A Cột B 1. Ngày 28/7 a. Anh tuyên
  2. chiến với Đức 2. Ngày 1/8 b. Đức tuyên chiến với Pháp 3. Ngày 3/8 c. Đức tuyên chiến với Nga 4. Ngày 4/8 d. Áo, Hung tuyên chiến với Xécbi A. 1d, 2c, 3b, 4a B. 1a, 2b, 3c, 4d C. 1b, 2a, 3d, 4c D. 1c, 2d, 3a, 4b Câu 8: Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là? A. Các nước thắng trận được nhiều lợi ích. B. Các nước bại trận mất hết thuộc địa C. 10 triệu người chết, nền kinh tế các nước bị tàn phá nặng nề. D. Chiến tranh phi nghĩa Câu 9: Tình hình nước Nga trước cách mạng như thế nào? A. Nhà nước quân chủ lập hiến B. Nhà nước quân chủ chuyên chế C. Nhà nước cộng hoà. D. Nhà nước nghị viện. Câu 10: Vì sao nước Nga lại tiếp tục làm cuộc cách mạng tháng mười? A. Chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản nắm quyền B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh đế quốc C. Giai cấp công nôn lên nắm chính quyền D. Hai chính quyền song song tồn tại trong một đất nước Câu 11: Tình hình các nước châu Âu những năm 1918 – 1929 như thế nào? A. Kinh tế các nước đều bị suy sụp B. Một số quốc gia mới ra đời C. Đức mất hết thuộc địa D. Chính quyền tư sản một số nước bị khủng hoảng. Câu 12: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 là: A. Kinh tế chậm phát triển. B. Xã hội khủng hoảng nghiêm trọng. C. Kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng D. Làm tăng thêm mâu thuẫn trong các nước tư bản chủ nghĩa. Câu 13: Nước Mĩ làm gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? A. Gây chiến tranh. B. Thực hiện phát xít hóa quân đội. C. Liên minh các nước tư bản chủ nghĩa, cải cách kinh tế, tái sản xuất. D. Thực hiện chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven. Câu 14: Điền vào chỗ trống? “ Để đưa nước Mỹ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng tổng thống Mỹ …………… mới đắc cử cuối năm 1932 đã thực hiện Chính sách mới”. A. Ai-xen-hao B. Giôn –xơn
  3. C. Ních-xơn D. Ru-dơ-ven Câu 15: Chính sách kinh tế mới của Mỹ có tác dụng gì? A. Giải quyết thất nghiệp B. Giải quyết mâu thuẫn xã hội. C. Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế D. Tư sản kiểm soát chính quyền Câu 16: Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh như thế nào? A. Thu được nhiều lợi nhuận nhất B. Nền kinh tế phát triển nhanh. C. Kinh tế vẫn lạc hậu. D. Đất nước bị tàn phá nặng nề Câu 17: Kết nối cột A với cột B sao cho phù hợp? Cột A Cột B 1. Đông Bắc Á a. Việt Nam, Inđônêxia 2. Nam Á b. Thổ Nhĩ Kỳ 3. Tây á c. Ấn Độ 4. Đông Nam Á d. Trung Quốc A. 1d, 2c, 3b, 4a B. 1a, 2b, 3c, 4d C. 1b, 2a, 3d, 4c D. 1c, 2d, 3a, 4b Câu 18: Chính sách đối nội của Nhật Bản sau cuộc khủng hoảng kinh tế là: A. Mang lại cuộc sống cho nhân dân ấm no. B. Tăng cường đàn áp, bóc lột nhân dân. C. Thực hiên các quyền tự do dân chủ, thành lập các tổ chức chính trị. D. Cấm các tổ chức trong nước hoạt động. Câu 19: Sau chiến tranh thế tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh ở các nước Châu Á diễn ra như thế nào? A. Chịu ảnh hưởng cách mạng tháng mười Nga. B. Thực dân đế quốc ra sức bóc lột các nước thuộc địa. C. Tư sản lên nắm chính quyền ở nhiều nước. D. Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ngày càng lan rộng trên thế giới. Câu 20: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á có gì nổi bật? A. Đấu tranh theo con đường dân chủ tư sản B. Đảng cộng sản ra đời và lãnh đạo cách mạng. C. Đấu tranh phò vua giúp nước. D. Thoát khỏi ách đô hộ.
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: LỊCH SỬ – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM (10 điểm) * Mỗi câu trắc nghiệm đúng đạt 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D A C B A C B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D D C A A C D B
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: LỊCH SỬ – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 45 phút Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung, Tổng (45%) (35%) (15%) (5%) chương)/Mức độ nhận thức Chương III. - Nêu được -Lý giải được -Phân tích được Châu Á giữa chính sách cai cuộc khởi nghĩa nguyên nhân thế kỉ XVIII… trị của TD Anh XiPay. Nhật Bản tiến đối với Ấn Độ. - Giải thích hành cải cách - Trình bày được Trung Duy Tân. được nguyên Quốc bị các nhân phong nước xâu xé. trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối TK XIX đầu TK XX. Số câu Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 5 Số điểm Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:0,5 Số điểm:2,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 10% Tỉ lệ %:10% Tỉ lệ%:0,5% Tỉ lệ%:25% Chương IV. -Hiểu được - Giải thích - Phân tích hậu Chiến tranh nguyên nhân được những quả cuộc chiên TGI dẫn đến chiến vấn đề cơ bản tranh TGI. tranh TGI. chiến tranh thế - Trình bày giới bùng nổ. được diễn biến chiến tranh TGI. Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm:1 Số điểm:0,5 Số điểm:0,5 Số điểm:2 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 10% Tỉ lệ %:0,5% Tỉ lệ %:0,5 Tỉ lệ%:20% LSTG (1917- - Trình bày - Giải thích 1945) được tình hình được nước Nga
  6. Chương I. nước Nga trước tiến hành cuộc cách mạng cách mạng cách mạng tháng Mười tháng Mười tháng Mười Nga. năm 1917. năm 1917. Số câu Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: 3 Số điểm Số điểm:0,5 Số điểm:1 Số điểm:1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 0,5% Tỉ lệ %:10% Tỉ lệ%:15% Chương II. -Nêu được tình -Giải thích -Đánh giá, tác Châu Âu với hình châu Âu được các biện dụng chính nước Mĩ giữa trong những pháp của Anh, sách kinh tề của hai cuộc chiến năm 1918- Pháp, Đức, Mĩ Ru dơ ven. tranh thế giới 1929. nhằm thoát (1918 − 1939) - Trình bày khỏi khung được cuộc hoảng kinh tế khủng hoảng 1929-1933. kinh tế 1929- 1933 ở Âu-Mĩ. Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm:1 Số điểm:0,5 Số điểm:0,5 Số điểm:2 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 10% Tỉ lệ %:0,5% Tỉ lệ %:0,5% Tỉ lệ%:20% Chương III. - Nêu được tình - Hiểu được Phân tích chính Châu Á giữa hình kinh tế kinh tế Nhật sách đối nội hai cuộc chiến Nhật Bản sau Bản giữa hai của Nhật Bản tranh thế giới chiến tranh cuộc chiến trong những (1918 − 1939) TGI. tranh thế giới năm 1929- - Nêu được (1918 − 1939). 1939. những nét chung phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm:1 Số điểm:0,5 Số điểm:0,5 Số điểm:2 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 10% Tỉ lệ %:0,5% Tỉ lệ%:0,5% Tỉ lệ%:20% Số câu Số câu: 9 Số câu: 7 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 20 Số điểm Số điểm:4,5 Số điểm:3,5 Số điểm:1,5 Số điểm:0,5 Số điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 45% Tỉ lệ %:35% Tỉ lệ%:15% Tỉ lệ%:5% Tỉ lệ%:100%
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: LỊCH SỬ – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 45 phút NỘI DUNG ÔN TẬP 2. Chương III: Châu Á giữa thế kỉ XVIII… - Chính sách cai trị của TD Anh đối với Ấn Độ. - Tình hình Trung Quốc và cuộc cách mạng Tân Hợi 1911. - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối TK XIX đầu TK XX. - Tình hình Nhật Bản và cuộc cải cách Duy Tân. 3. Chương IV: Chiến tranh TGI - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh TGI. - Diễn biến chiến tranh TGI, hạu quả, tính chất. B. LSTG hiện đại (1917-1945) 1. Chương I. cách mạng tháng Mười Nga. - Tình hình nước Nga trước cách mạng tháng Mười năm 1917. - Công cuộc việc xây dựng CNXH ở Xô viết 1925-1941. - Hai cuộc cách mạng tháng Hai, tháng Mười 1917, nguyên nhân thành công cách mạng tháng Mười và ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga 1917. - Vai trò và công lao của Lê nin làm thành công cuộc cách mạng tháng Mười. 2. Chương II. Châu Âu với nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 − 1939) - Tình hình châu Âu và nước Mĩ trong những năm 1918-1929. - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Âu-Mĩ. - Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ nhằm thoát khỏi khung hoảng kinh tế 1929- 1933. - Kinh tế Mĩ trong những năm 20 của TKXX. 3. Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 − 1939) - Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh TGI. - Nét chung phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. - Kinh tế Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 − 1939). - Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của các nước châu Á.
  8. - Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản. *. TRẮC NGHIỆM: 20 CÂU Câu 1: Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là gì? D.Tất cả các ý trên. Câu 2: Ý nghĩa của khởi nghĩa Xipay là? C.Nói lên chính sách thống trị tàn bạo thực dân Anh. Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Xipay thất bại? D.Thực dân Anh còn rất mạnh vũ khí nhiều, hiện đại Câu 4: Nguyên nhân chính của việc các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? A.Trung Quốc có dân số đông, giàu tài nguyên, khoáng sản. Câu 5: Đền vào chỗ trống? “ Tháng 1-1868 sau khi lên ngôi …………. tiến hành một loạt cải cách tiến bộ nhằmđưa đất nước Nhật thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nguy cơ xâm lược các nước tư bản phương tây”. C.Thiên hoàng Minh Trị Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? B. Sự phát triển không đồng đều của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Câu 7: Kết nối cột A với cột B sau cho phù hợp? Cột A Cột B 1. Ngày 28/7 a.Anh tuyên chiến với Đức a. Ngày 1/8 b.Đức tuyên chiến với Pháp b. Ngày 3/8 c.Đức tuyên chiến với Nga c. Ngày 4/8 d.Áo, Hung tuyên chiến với Xécbi A. 1d, 2c, 3b, 4a Câu 8: Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là? B. 10 triệu người chết, nền kinh tế các nước bị tàn phá nặng nề. Câu 9: Tình hình nước Nga trước cách mạng như thế nào? B.Nhà nước quân chủ chuyên chế Câu 10: Vì sao nước Nga lại tiếp tục làm cuộc cách mạng tháng mười? D.Hai chính quyền song song tồn tại trong một đất nước Câu 11: Tình hình các nước châu Âu những năm 1918 – 1929 như thế nào? A.Kinh tế các nước đều bị suy sụp Câu 12: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 là: C. Kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng Câu 13: Nước Mĩ làm gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? D. Thực hiện chính sách kinh tế mới của Ru-dơ-ven. Câu 14: Điền vào chỗ trống? “ Để đưa nước Mỹ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng tổng thống Mỹ …………… mới đắc cử cuối năm 1932 đã thực hiện Chính sách mới”. D.Ru-dơ-ven
  9. Câu 15: Chính sách kinh tế mới của Mỹ có tác dụng gì? C.Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Câu 16: Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh như thế nào? E. Thu được nhiều lợi nhuận nhất F. Nền kinh tế phát triển nhanh. G. Kinh tế vẫn lạc hậu. H. Đất nước bị tàn phá nặng nề Câu 17:Kết nối cột A với cột B sao cho phù hợp? Cột A Cột B 1. Đông Bắc Á a.Việt Nam, Inđônêxia 2. Nam Á b.Thổ Nhĩ Kỳ 3. Tây á c.Ấn Độ 4. Đông Nam Á d.Trung Quốc A. 1d, 2c, 3b, 4a Câu 18: Chính sách đối nội của Nhật Bản sau cuộc khủng hoảng kinh tế là: C. Thực hiên các quyền tự do dân chủ, thành lập các tổ chức chính trị. Câu 19: Sau chiến tranh thế tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh ở các nước Châu Á diễn ra như thế nào? D.Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ngày càng lan rộng trên thế giới. Câu 20: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á có gì nổi bật? B.Đảng cộng sản ra đời và lãnh đạo cách mạng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1