intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi vào lớp 10, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy

  1. TRƯỜNG PT DTNT KON RẪY TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lịch sử 9 Mức Tổng độ % điểm Nội nhận Chươ dung/ thức ng/ đơn Thôn Vận TT Vận chủ vị Nhận g dụng đề kiến biết dụng hiểu cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL Môn Lịch sử 1 Lịch Nội 1,25 sử dung thế 1: giới Liên hiện Xô đại từ và năm các 1945 nước 3TN 2TN đến Đông nay Âu sau chiến tranh TG thứ 2 Nội 7TN 4TN 1/2TL 1/2TL 5,75 dung 2: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh
  2. từ năm 1945 đến nay 2 Lịch Việt 3 sử Nam Việt trong Nam nhữn từ g năm 1/2TL 1/2TL năm 1919- 1919 1930 đến nay 2,5 1,5 1,5 1,5 2 1 10 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ Lớp 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng thức biết cao Phân môn Lịch sử 1 Nội dung Nhận 3TN Lịch sử 1: Lịch biết: SEV 2TN thế giới sử thế : Hội hiện đại giới hiện đồng
  3. từ năm đại từ tương trợ 1945 đến năm 1945 kinh tế; nay đến nay Sự kiện đánh dấu Liên bang Xô viết sụp đổ ,Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phương hướng chính của Liên Xô Thông hiểu:Chi ến tranh thế giới thứ hai đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại; Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai Nội dung Nhâṇ 7TN 4TN 1/2TL 1/2TL 2: Các biết nước Á, Phong Phi, Mĩ trào giải La Tinh từ phóng
  4. năm 1945 dân tộc đến nay của các nước Á, Phi;Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân sụp đổ;Tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi;Trun g Quốc tiến hành mở cửa; chủ nghĩa thực từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX; Những khó khăn của các nước châu Phi hiện nay; Trụ sở của tổ chức ASEAN Thông hiểu: Nă m nước thành viên sáng lập ra tổ chức
  5. ASEAN ; Cuộc “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ Điều kiện đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi Vận dụng: hoàn cảnh ra đời của ASEAN. Vận dụng cao: Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN
  6. 2 Lịch sử Nội dung Nhận Việt Nam 3: Việt biết: Sự từ năm Nam phân 1919 đến trong hóa của nay những xã hội năm Việt 1919- Nam sau 1930 chiến tranh thế giới thứ nhất Thông 1/2TL 1/2TL hiểu Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng Số câu/ loại câu 10 câu 1/2 1/2 TN câu 1/2 câu 1/2 câu TL câu TL TL 6 câu TL TN Tỉ lệ % 40 30 20 10
  7. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2022 -2023 Mã đề 101 Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ............................................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM:(16phút) (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại A. 10 năm. B. 20 năm. C. 30 năm. D. 40 năm. Câu 2: Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế A. chiến thắng, không phải chịu tổn thất gì. B. chiến thắng nhưng phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. C. bại trận, chịu nhiều hậu quả to lớn về người và của. D. thể hiện được vai trò và tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Câu 3: SEV là tên gọi tắt của A. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. B. Hội đồng tương trợ kinh tế. C. Liên minh châu Âu. D. Liên minh châu Phi. Câu 4: Sự kiện đánh dấu Liên bang Xô viết sụp đổ là A. nhà nước liên bang tê liệt. B. các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.
  8. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên nóc điện Krem-li bị hạ xuống. Câu 5: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp nhẹ. C. dịch vụ D. nông nghiệp. Câu 6: Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh A. chính trị. B. vũ trang C. nghị trường. D. tư tưởng, văn hóa. Câu 7: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ căn bản vào A. giữa những năm 70 của thế kỉ XX. B. cuối những năm 60 của thế kỉ XX. C. giữa những năm 60 của thế kỉ XX. D. cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 8: Năm nước thành viên sáng lập ra tổ chức ASEAN là A. Việt Nam, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin. C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. Câu 9: Cuộc “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ diễn ra trong lĩnh vực A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. giao thông vận tải. D. công nghệ thông tin. Câu 10: Tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi là A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SENTO. Câu 11: Trung Quốc tiến hành cuộc cải cách – mở cửa vào năm A. 1986. B. 1978. C. 1997. D. 1949. Câu 12. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức là A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. chế độ khủng bố. Câu 13: Điều kiện đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước đồng minh tiến vào giải phóng. B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á. C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. các nước Đông Nam Á được sự giúp đỡ của quân Mĩ. Câu 14: Ý nghĩa của việc Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi là A. chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó. B. Liên bang Nam Phi rút ra khỏi khối Liên hiệp Anh.
  9. C. Anh mất quyền thống trị tại Nam Phi. D. chế độ thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ. Câu 15. Những khó khăn của các nước châu Phi hiện nay là A. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền. B. mâu thuẫn giữa nhân dân với giới lãnh đạo. C. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ chồng chất và dịch bệnh. D. sự cấm vận của Mĩ. Câu 16: Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Băng Cốc (Thái Lan). C. Viêng-chăn (Lào). D. Ba-li (In-đô-nê-xi-a). II. TỰ LUẬN: (29 phút) (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời của ASEAN. Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN? Câu 2: (3 điểm) Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ? Giai cấp nào là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng ? TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2022 -2023 Mã đề 102 Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ............................................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM:(16phút) (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ căn bản vào A. giữa những năm 70 của thế kỉ XX. B. cuối những năm 60 của thế kỉ XX. C. giữa những năm 60 của thế kỉ XX. D. cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 2: Năm nước thành viên sáng lập ra tổ chức ASEAN là A. Việt Nam, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin. C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. Câu 3: Cuộc “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ diễn ra trong lĩnh vực A. công nghiệp. B. nông nghiệp.
  10. C. giao thông vận tải. D. công nghệ thông tin. Câu 4: Tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi là A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SENTO. Câu 5: Trung Quốc tiến hành cuộc cải cách – mở cửa vào năm A. 1986. B. 1978. C. 1997. D. 1949. Câu 6. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức là A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. chế độ khủng bố. Câu 7: Điều kiện đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước đồng minh tiến vào giải phóng. B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á. C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. các nước Đông Nam Á được sự giúp đỡ của quân Mĩ. Câu 8: Ý nghĩa của việc Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi là A. chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó. B. Liên bang Nam Phi rút ra khỏi khối Liên hiệp Anh. C. Anh mất quyền thống trị tại Nam Phi. D. chế độ thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ. Câu 9. Những khó khăn của các nước châu Phi hiện nay là A. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền. B. mâu thuẫn giữa nhân dân với giới lãnh đạo. C. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ chồng chất và dịch bệnh. D. sự cấm vận của Mĩ. Câu 10: Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Băng Cốc (Thái Lan). C. Viêng-chăn (Lào). D. Ba-li (In-đô-nê-xi-a). Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại A. 10 năm. B. 20 năm. C. 30 năm. D. 40 năm. Câu 12: Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế
  11. A. chiến thắng, không phải chịu tổn thất gì. B. chiến thắng nhưng phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. C. bại trận, chịu nhiều hậu quả to lớn về người và của. D. thể hiện được vai trò và tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Câu 13: SEV là tên gọi tắt của A. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. B. Hội đồng tương trợ kinh tế. C. Liên minh châu Âu. D. Liên minh châu Phi. Câu 14: Sự kiện đánh dấu Liên bang Xô viết sụp đổ là A. nhà nước liên bang tê liệt. B. các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên nóc điện Krem-li bị hạ xuống. Câu 15: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp nhẹ. C. dịch vụ D. nông nghiệp. Câu 16: Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh A. chính trị. B. vũ trang C. nghị trường. D. tư tưởng, văn hóa. II. TỰ LUẬN: (29 phút) (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời của ASEAN. Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN? Câu 2: (3 điểm) Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ? Giai cấp nào là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng ? --------------------Hết----------------------
  12. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2022 -2023 Mã đề 103 Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ............................................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM:(16phút) (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Trung Quốc tiến hành cuộc cải cách – mở cửa vào năm A. 1986. B. 1978. C. 1997. D. 1949. Câu 2. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức là A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. chế độ khủng bố. Câu 3: Điều kiện đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước đồng minh tiến vào giải phóng. B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
  13. C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. các nước Đông Nam Á được sự giúp đỡ của quân Mĩ. Câu 4: Ý nghĩa của việc Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi là A. chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó. B. Liên bang Nam Phi rút ra khỏi khối Liên hiệp Anh. C. Anh mất quyền thống trị tại Nam Phi. D. chế độ thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ. Câu 5. Những khó khăn của các nước châu Phi hiện nay là A. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền. B. mâu thuẫn giữa nhân dân với giới lãnh đạo. C. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ chồng chất và dịch bệnh. D. sự cấm vận của Mĩ. Câu 6: Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại A. 10 năm. B. 20 năm. C. 30 năm. D. 40 năm. Câu 7: Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế A. chiến thắng, không phải chịu tổn thất gì. B. chiến thắng nhưng phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. C. bại trận, chịu nhiều hậu quả to lớn về người và của. D. thể hiện được vai trò và tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Câu 8: SEV là tên gọi tắt của A. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. B. Hội đồng tương trợ kinh tế. C. Liên minh châu Âu. D. Liên minh châu Phi. Câu 9: Sự kiện đánh dấu Liên bang Xô viết sụp đổ là A. nhà nước liên bang tê liệt. B. các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên nóc điện Krem-li bị hạ xuống. Câu 10: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp nhẹ. C. dịch vụ D. nông nghiệp.
  14. Câu 11: Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh A. chính trị. B. vũ trang C. nghị trường. D. tư tưởng, văn hóa. Câu 12: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ căn bản vào A. giữa những năm 70 của thế kỉ XX. B. cuối những năm 60 của thế kỉ XX. C. giữa những năm 60 của thế kỉ XX. D. cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 13: Năm nước thành viên sáng lập ra tổ chức ASEAN là A. Việt Nam, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin. C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. Câu 14: Cuộc “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ diễn ra trong lĩnh vực A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. giao thông vận tải. D. công nghệ thông tin. Câu 15: Tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi là A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SENTO. Câu 16: Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Băng Cốc (Thái Lan). C. Viêng-chăn (Lào). D. Ba-li (In-đô-nê-xi-a). II. TỰ LUẬN: (29 phút) (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời của ASEAN. Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN? Câu 2: (3 điểm) Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ? Giai cấp nào là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng ? --------------------Hết---------------------- TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2022 -2023 Môn: Lịch Sử Lớp: 9
  15. Mã đề 104 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ............................................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM:(16phút) (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: SEV là tên gọi tắt của A. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương. B. Hội đồng tương trợ kinh tế. C. Liên minh châu Âu. D. Liên minh châu Phi. Câu 2: Sự kiện đánh dấu Liên bang Xô viết sụp đổ là A. nhà nước liên bang tê liệt. B. các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên nóc điện Krem-li bị hạ xuống. Câu 3: Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp nhẹ. C. dịch vụ D. nông nghiệp. Câu 4: Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh A. chính trị. B. vũ trang C. nghị trường. D. tư tưởng, văn hóa. Câu 5: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ căn bản vào A. giữa những năm 70 của thế kỉ XX. B. cuối những năm 60 của thế kỉ XX. C. giữa những năm 60 của thế kỉ XX. D. cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 6: Năm nước thành viên sáng lập ra tổ chức ASEAN là A. Việt Nam, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin. C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. Câu 7: Cuộc “Cách mạng xanh” ở Ấn Độ diễn ra trong lĩnh vực A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. giao thông vận tải. D. công nghệ thông tin. Câu 8: Tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi là
  16. A. ASEAN. B. NATO. C. AU. D. SENTO. Câu 9: Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại A. 10 năm. B. 20 năm. C. 30 năm. D. 40 năm. Câu 10: Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế A. chiến thắng, không phải chịu tổn thất gì. B. chiến thắng nhưng phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. C. bại trận, chịu nhiều hậu quả to lớn về người và của. D. thể hiện được vai trò và tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Câu 11: Trung Quốc tiến hành cuộc cải cách – mở cửa vào năm A. 1986. B. 1978. C. 1997. D. 1949. Câu 12. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức là A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. chế độ khủng bố. Câu 13: Điều kiện đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước đồng minh tiến vào giải phóng. B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á. C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. các nước Đông Nam Á được sự giúp đỡ của quân Mĩ. Câu 14: Ý nghĩa của việc Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi là A. chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó. B. Liên bang Nam Phi rút ra khỏi khối Liên hiệp Anh. C. Anh mất quyền thống trị tại Nam Phi. D. chế độ thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ. Câu 15. Những khó khăn của các nước châu Phi hiện nay là A. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền. B. mâu thuẫn giữa nhân dân với giới lãnh đạo. C. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ chồng chất và dịch bệnh. D. sự cấm vận của Mĩ. Câu 16: Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở
  17. A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Băng Cốc (Thái Lan). C. Viêng-chăn (Lào). D. Ba-li (In-đô-nê-xi-a). II. TỰ LUẬN: (29 phút) (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời của ASEAN. Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN? Câu 2: (3 điểm) Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào ? Giai cấp nào là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng ? --------------------Hết---------------------- ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Lịch Sử Lớp: 8 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) I. Phần trắc nghiệm khách quan(4 điểm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Mã đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B B D A B C D B C B C C A C A Mã đề 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D B C B C C A C A A B B D A B Mã đề 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C C A C A B B D A B C D B C A
  18. Mã đề 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D A B C D B C A B B C C A C A II. Phần tự luận Câu Nội dung Điểm * Hoàn cảnh ra đời của ASEAN: - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển kinh tế - văn hóa, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài... 2điểm - Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan). * Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN: Câu 1 - Thời cơ: + Được mở rộng thị trường. + Tranh thủ nguồn vốn, khoa học - kĩ thuật của các nước phát triển hơn trong khu vực… => Thu hẹp khoảng cách với các nước, giúp nước ta phát triển nhanh hơn… - Thách thức: 1điểm + Sự khác biệt về văn hoá, ngôn ngữ, thể chế chính trị… + Nếu Việt Nam không bắt kịp với các nước sẽ bị tụt hậu về kinh tế, dễ bị hoà tan nếu sự du nhập của nền văn hoá ngoại lai khiến bản sắc văn hoá dân tộc mất đi… 1,5điểm Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa : - Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước. - Tầng lớp tư sản: + Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp. Câu 2 + Tư sản dân tộc ít người có tinh thần dân tộc. - Tầng lớp tiểu tư sản: Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng. - Giai cấp nông dân: Là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng. - Giai cấp công nhân: là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng. - Giai cấp công nhân: là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng. 1,5điểm DUYỆT BGH DUYỆT TCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
82=>1