intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT Môn: Lịch sử 9 TH&THCS TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1. Các nước Á, - Mục tiêu, - Những biến Phi, Mĩ la tinh nguyên tắc của tổ đổi của Đông từ 1945 đến nay chức ASEAN. Nam Á sau - Nét chung về Chiến tranh thế khu vực Mĩ la- giới thứ hai. tinh. - Cuộc đấu tranh giành chính quyền ở Cu Ba. Số câu: 3 2 5 Số điểm: 1,0 0,66 1,66 Tỉ lệ: % 10 6,6 16,6 2. Mĩ, Nhật Những nét chung Chính sách đối - Chứng minh Nguyên nhân Bản, Tây Âu từ các nước Mĩ, nội, đối ngoại được sự phát triển không tạo điều năm 1945 đến Nhật Bản, Tây Âu của Mĩ và Tây thần kì của nền kiện cho nền kinh nay sau Chiến tranh Âu sau Chiến kinh tế Nhật Bản tế Mĩ phát triển thế giới thứ hai. tranh thế giới sau Chiến tranh trong và sau thứ hai. thế giới thứ hai. Chiến tranh thế giới thứ hai. Số câu: 3 3 1 1 8 Số điểm: 1,0 1,0 2,0 0,33 4,33 Tỉ lệ: % 10 10 20 3,3 43,3 3. Quan hệ - Xu thế của thế quốc tế từ năm giới sau chiến 1945 đến nay tranh lạnh. - Nguyên nhân Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”. Số câu: 2 2 Số điểm: 0,66 0,66 Tỉ lệ: % 6,6 6,6 4. Cuộc Cách - Biết thành tựu Liên hệ thực tiễn mạng khoa học của cuộc Cách về tác động của - kĩ thuật từ mạng khoa học - cuộc Cách mạng 1945 đến nay kĩ thuật từ năm khoa học kĩ 1945 đến nay. thuật. Số câu: 1 1/2 1 Số điểm: 2,0 1,0 3,0 Tỉ lệ: % 20 10 30 5. Việt Nam Pháp tăng cường trong những đầu tư vốn vào
  2. năm 1919-1930 nông nghiệp và khai mỏ. Số câu: 1 1 Số điểm: 0,33 0,33 Tỉ lệ: % 3,3 3,3 Tổng câu: 6+1/2 6+1/2 1 3 17 Tổng điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ: % 40 30 20 10 100
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nội dung cao 1. Các nước Á, Câu 1: Mục tiêu hoạt động Câu 4: Biến đổi đầu tiên, có Phi, Mĩ la tinhcủa tổ chức ASEAN. ý nghĩa quan trọng nhất của từ 1945 đến Câu 2: Nguyên tắc hoạt khu vực Đông Nam Á từ sau nay động của tổ chức ASEAN. Chiến tranh thế giới thứ hai Câu 3: Phong trào giải đến nay. phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh Câu 5: Sự kiện mở đầu cho sau Chiến tranh thế giới giai đoạn đấu tranh vũ trang thứ hai. giành chính quyền ở Cu-ba. 2. Mĩ, Nhật Câu 6: Khó khăn của Nhật Câu 9: Điểm giống nhau Câu 1 (TL): Chứng minh Bản, Tây Âu từ Bản sau Chiến tranh thế trong chính đối ngoại của các sự phát triển thần kì của năm 1945 đến giới thứ hai. đời tổng thống Mĩ. nền kinh tế Nhật Bản sau nay Câu 7: Để khôi phục kinh Câu 10: Điểm nổi bật của Chiến tranh thế giới thứ tế các nước Tây Âu đã chính sách đối ngoại của các hai. nhận viện trợ của Mĩ. nước Tây Âu sau Chiến tranh Câu 12: Nguyên nhân Câu 8: Vị thế của nền kinh thế giới thứ hai. không tạo điều kiện cho tế Mĩ sau chiến tranh thế Câu 11: Chính sách đối nền kinh tế Mĩ phát triển giới thứ hai là bá chủ thế ngoại mà các đời tổng thống trong và sau Chiến tranh giới. Mĩ theo đuổi đều nhằm mục thế giới thứ hai. đích bá chủ thế giới. 3. Quan hệ Câu 13: Biểu hiện không quốc tế từ năm phản ánh đúng xu thế 1945 đến nay phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh. Câu 14: Nguyên nhân Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989. 4. Cuộc Cách 1/2 Câu 2 (TL): Thành tựu 1/2 câu 2 (TL): Liên hệ thực mạng khoa học của cuộc cách mạng khoa tiễn về những tác động tiêu - kĩ thuật từ học - kĩ thuật từ năm 1945 cực của cách mạng khoa học 1945 đến nay đến nay. - kĩ thuật đến cuộc sống. 5. Việt Nam Câu 15: Pháp tăng cường trong những đầu tư vốn vào nông nghiệp năm 1919-1930 và khai mỏ. Số câu: 6+1/2 6+1/2 1 3 Số điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 Tỉ lệ: % 40 30 20 10 Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy. - Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức, đánh giá sự kiện lịch sử.
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT Môn: Lịch sử 9 TH&THCS TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:..................................................... Lớp: 9 Điểm Lời phê Đề bài: A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là gì? A. Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên. B. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. C. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. D. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Câu 2: Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào sau đây được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? A. Không tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp chiến tranh. C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên. D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội. Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì? A. “Đại lục mới trỗi dậy”. B. “Lục địa bùng cháy”. C. Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất. D. “Đại lục bùng cháy” và “Đại lục mới trỗi dậy”. Câu 4: Biến đổi đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì? A. Các nước vươn lên phát triển kinh tế và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. B. Từ chỗ là thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ, hầu hết các nước đã giành lại được độc lập. C. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ, các nước đã giành lại được độc lập. D. Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và những hoạt động có hiệu quả tích cực của ASEAN. Câu 5: Sự kiện nào mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba? A. Phi-đen sang Mê-hi-cô thành lập “Phong trào 27-7”. B. Phi-đen trở về nước. C. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa. D. Cuộc đấu tranh ở Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra. Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. Câu 7: Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Tiến hành cải cách nền kinh tế. B. Nhận viện trợ từ Mĩ. C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Trở lại xâm lược thuộc địa. Câu 8: Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa.
  5. C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 9: Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược toàn cầu hóa”. C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”. Câu 10: Điểm nổi bật của chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN. B. Ủng hộ phong trào đấu tranh vì hoà bình của nhân dân lao động thế giới. C. Ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế. D. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây. Câu 11: Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì? A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị. B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính. C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. Câu 12: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không bị chiến tranh tàn phá. B. Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới. B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế. D. Sự vươn lên cạnh tranh của các trung tâm kinh tế trong trật tự thế giới mới. Câu 14: Vì sao Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989? A. Sự suy giảm thế mạnh của hai nước về nhiều mặt. B. Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị mất, của Mĩ bị thu hẹp. C. Trật tự hai cực I-an-ta đã bị xoá mòn và sụp đổ hoàn toàn. D. Nền kinh tế hai nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng Câu 15: Vì sao Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp và khai mỏ? A. Bù đắp sự thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra. B. Cao su và than đá là hai mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có yêu cầu cao. C. Tạo điều kiện có việc làm cho lao động Việt Nam. D. Thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. B. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: Chứng minh sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? (2,0 điểm) Câu 2: Trình bày thành tựu của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay? Em hãy liên hệ thực tiễn về những tác động tiêu cực của Cách mạng khoa học - kĩ thuật đến cuộc sống? (3,0 điểm) ------------ Hết -------------
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT Môn: Lịch sử 9 TH&THCS TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:..................................................... Lớp: 9 Điểm Lời phê Đề bài: A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là gì? A. Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên. B. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. C. Mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. D. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Câu 2: Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào sau đây được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? A. Không tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp chiến tranh. C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên. D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội. Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì? A. “Đại lục mới trỗi dậy”. B. “Lục địa bùng cháy”. C. Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất. D. “Đại lục bùng cháy” và “Đại lục mới trỗi dậy”. Câu 4: Biến đổi đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì? A. Các nước vươn lên phát triển kinh tế và đạt nhiều thành tựu rực rỡ. B. Từ chỗ là thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ, hầu hết các nước đã giành lại được độc lập. C. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ, các nước đã giành lại được độc lập. D. Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và những hoạt động có hiệu quả tích cực của ASEAN. Câu 5: Sự kiện nào mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba? A. Phi-đen sang Mê-hi-cô thành lập “Phong trào 27-7”. B. Phi-đen trở về nước. C. Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa. D. Cuộc đấu tranh ở Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra. Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất? A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. Câu 7: Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Tiến hành cải cách nền kinh tế. B. Nhận viện trợ từ Mĩ. C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Trở lại xâm lược thuộc địa. Câu 8: Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa.
  7. C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 9: Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì? A. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”. B. “Chiến lược toàn cầu hóa”. C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”. Câu 10: Điểm nổi bật của chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN. B. Ủng hộ phong trào đấu tranh vì hoà bình của nhân dân lao động thế giới. C. Ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế. D. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây. Câu 11: Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì? A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị. B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính. C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. Câu 12: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không bị chiến tranh tàn phá. B. Được yên ổn sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới. B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế. D. Sự vươn lên cạnh tranh của các trung tâm kinh tế trong trật tự thế giới mới. Câu 14: Vì sao Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989? A. Sự suy giảm thế mạnh của hai nước về nhiều mặt. B. Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị mất, của Mĩ bị thu hẹp. C. Trật tự hai cực I-an-ta đã bị xoá mòn và sụp đổ hoàn toàn. D. Nền kinh tế hai nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng Câu 15: Vì sao Pháp tăng cường đầu tư vốn vào nông nghiệp và khai mỏ? A. Bù đắp sự thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra. B. Cao su và than đá là hai mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có yêu cầu cao. C. Tạo điều kiện có việc làm cho lao động Việt Nam. D. Thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. B. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: Chứng minh sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? (2,0 điểm) Câu 2: Trình bày thành tựu của cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay? Em hãy liên hệ thực tiễn về những tác động tiêu cực của Cách mạng khoa học - kĩ thuật đến cuộc sống? (3,0 điểm) Bài làm ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................
  8. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………………………….....................
  9. KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A D B C C D B A B D C D C A A B. Tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm + Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX được thể hiện: - Tổng sản phẩm quốc dân năm 50 là 20 tỉ USD, năm 1968 là 183 tỉ USD, đứng thứ hai 0,5 1 thế giới, sau Mĩ… - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, 0,5 những năm 60 là 13,5%. - Nông nghiệp: Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật, đã cung cấp được hơn 0,5 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa… - Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính 0,5 trên thế giới. + Thành tựu: 2,0 - Khoa học cơ bản: phát minh to lớn về toán học, vật lý, hóa học, sinh học. 0,25 - Công cụ sản xuất: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động. 0,25 - Nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, 0,25 thủy triều. 2 - Những vật liệu mới: chất dẻo pô-li-me. 0,25 - Cách mạng xanh trong nông nghiệp: cơ khí hóa, điện khí hóa, lai tạo giống mới. 0,25 - Có nhiều tiến bộ trong giao thông vận tải, thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa 0,25 cao tốc, vệ tinh nhân tạo. - Chinh phục vũ trụ: phóng thành công vệ tinh nhân tạo; con người bay vào vũ trụ; con 0,5 người đặt chân lên mặt trăng. + Tác động tiêu cực: 1,0 - Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. 0,25 - Nạn ô nhiễm môi trường (ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ.... và tất cả những 0,25 “bãi rác” trong vũ trụ). - Việc nhiễm phóng xạ nguyên tử, những tai nạn lao động và tai nạn giao thông, những 0,25 bệnh dịch mới. - Những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người . 0,25 Người ra đề Người duyệt đề Trần Thị Hạnh Trương Văn Nhàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0