intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang" sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỊCH SỬ – LỚP 9 Nội Mức độ đánh giá Tổng dung/Đơn Thông Vận dụng TT Chủ đề Nhận biết Vận dụng % vị kiến hiểu cao (1) (2) điểm thức TN TN TN TN TL TL TL TL (12) (3) KQ KQ KQ KQ CHƯƠ ½ ½ 20% NG II TL1 TL1 2,0đ CÁC 3a 4b NƯỚC 1,0đ 1,0đ Á, PHI, MĨ Bài 7: Các 1 LA- nước Mĩ TINH La-tinh TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 3 7,5% (TN 0,75đ Bài 8: Nước 1,2, Mĩ 3) CHƯƠ 0,75 NG III đ MĨ, 2 ½ 25% NHẬT (TN (TL 2,5đ BẢN, Bài 9: Nhật 4,5) 14a 2 TÂY Bản 0,5đ ) ÂU TỪ 2,0đ NĂM 3 ½ 37,5% 1945 (TN (TL1 3,75đ ĐẾN Bài 10: Các 6,7, 3b) NAY 12) 3,0đ nước Tây Âu 0,75 đ CHƯƠ Bài 11: Trật 4 10% 3 NG IV: tự thế giới (TN 1,0đ QUAN mới sau 8,9, 1
  2. HỆ chiến tranh 10,1 QUỐC thế giới thứ 1) TẾ TỪ 2 1,0đ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tổng: Số câu 12 ½ ½ ½ ½ 14 Điểm 3,0 1,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 2
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỊCH SỬ – LỚP 9 Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ Vận Vận (1) đề Nhận biết Thông hiểu dụng dụng cao Nhận biết ½ ½ - Trình bày TL13a TL14b được nét chính tình hình chung của các CHƯƠNG II Bài 7: nước Mĩ La- CÁC NƯỚC Các tinh sau Á, PHI, MĨ nước Chiến tranh 1 LA-TINH Mĩ thế giới thứ TỪ NĂM La- hai. 1945 ĐẾN tinh Vận dụng NAY cao - Nhận xét mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu Ba Nhận biết 3 - Trình bày (TN1,2,3) được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến CHƯƠNG tranh thế III giới thứ hai MĨ, NHẬT Bài 8: - Trình bày 2 BẢN, TÂY Nước được chính ÂU TỪ Mĩ sách đối nội NĂM 1945 và đối ngoại ĐẾN NAY của Mĩ sau chiến tranh. - Đánh giá vai trò của Mĩ trong quan hệ 3
  4. quốc tế hiện nay. Nhận biết 2 ½ - Trình bày (TN4,5) (TL14a) được những nội dung cải cách những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Bài 9: - Trình bày Nhật được sự phát Bản triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh. Vận dụng - Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản. Nhận biết 3 ½ - Trình bày (TN6,7,12) (TL13b) được nét nổi bật về kinh tế và chính Bài 10: sách đối Các ngoại các nước nước Tây Tây Âu sau Âu Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày được quá trình liên kết 4
  5. khu vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Thông hiểu - Hiểu được xu hướng liên kết khu vực của các nước Tây Âu Nhận biết 4 - Trình bày (TN8,9,10,11) được nội dung trật tự thế giới hai Bài 11: cực I-an-ta. Trật tự - Trình bày thế được sự CHƯƠNG giới hình thành, IV: QUAN mới mục đích và HỆ QUỐC 3 sau vai trò của TẾ TỪ NĂM chiến tổ chức Liên 1945 ĐẾN tranh hợp quốc. NAY thế - Nêu được giới những biểu thứ 2 hiện của cuộc chiến tranh lạnh và những hậu quả của nó. 5
  6. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa. Câu 2. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. Câu 3. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích A. đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị. B. đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính. C. thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. D. mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. Câu 4. Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Các công ty Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. Câu 5. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào? A. Vươn lên đứng đầu. B. Đứng thứ hai. C. Đứng thứ ba. D. Đứng thứ tư. Câu 6. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Tiến hành cải cách nền kinh tế. B. Nhận viện trợ từ Mĩ. C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Trở lại xâm lược thuộc địa. Câu 7. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 8. Tháng 2 – 1945, Hội nghị I-an-ta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Mĩ, Liên Xô, Đức. C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. D. Mĩ, Liên Xô, Anh. 6
  7. Câu 9. Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Pháp. B. Liên Xô. C. Anh. D. Mĩ. Câu 10. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” vào thời gian nào? A. Tháng 12 - 1988. B. Tháng 12 - 1989. C. Tháng 12 - 1990. D. Tháng 12 - 1991. Câu 11. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào? A. 6/1977. B. 7/1977. C. 8/1977. D. 9/1977. Câu 12. Liên minh châu Âu viết tắt theo tiếng Anh là A. EC. B. EU. C. EURO. D. NATO. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13 (4 điểm). a (1 điểm). Trình bày tình hình các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai. b (3 điểm). Chính sách kinh tế, chính trị của Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào? Câu 14 (3 điểm). a (2 điểm). Những nhân tố nào dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản? b (1 điểm). Cơ sở nào xây đắp nên tình hữu nghị Việt Nam – Cu Ba? 7
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2023 – 2024 Môn: LỊCH SỬ - LỚP 9 A. Hướng dẫn chấm: - Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 -> 0,5; 1 điểm. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp. - Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. B. Đáp án – biểu điểm Câu Đáp án Điểm I/ TRẮC Mỗi câu đúng 0,25 điểm (4 câu đúng 1đ) NGHIỆ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 M A C C A B B B D A B B D (3 điểm) II/TỰ Câu 13 (4 điểm). LUẬN a (1 điểm). Trình bày tình hình các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh (7 điểm) thế giới thứ hai. - Đầu thế kỉ XIX, Mĩ La-tinh trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ. (0,25đ - Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh đã diễn ra ) ở nhiều nước Mĩ La-tinh. (0,25đ - Các nước Mĩ La-tinh đã thu được nhiều thành tựu trong công cuộc ) củng cố độc lập dân tộc, dân chủ hoá đời sống chính trị, tiến hành các cải cách dân chủ... (0,25đ - Tuy nhiên, ở một số nước có lúc đã gặp phải những khó khăn như: ) tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái... b (3 điểm). Chính sách kinh tế, chính trị của Tây Âu sau Chiến tranh (0,25đ thế giới thứ 2 như thế nào? ) Kinh tế: - Để khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá, các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” ( Kế hoạch Macsan)  Kinh tế phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ Chính trị: * Đối nội: thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến (1đ bộ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền * Đối ngoại: - Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. - Thời kỳ “Chiến tranh lạnh” các nước Tây Âu gia nhập khối quân (1đ) sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)( 4-1949) để đối phó phe XHCN - Sau chiến tranh nước Đức bị chia cắt thành 2 nước: CHLB Đức, CHDC Đức với 2 chế độ chính trị đối lập nhau. 3/10/1990: Nước Đức thống nhất, có tiềm lực kinh tế quân sự mạnh nhất Tây Âu. (1đ) 8
  9. Câu 14 (3 điểm). a (2 điểm). Những nhân tố nào dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản? * Những nhân tố dẫn đến sự phát triển: - Khách quan: + Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. (0,25đ + Những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện ) đại... (0,25đ - Chủ quan: ) + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật- Sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. (0,5đ) + Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản. + Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược (0,25đ phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền ) kinh tế liên tục tăng trưởng. + Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần (0,5đ) cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm. b (1 điểm). Cơ sở nào xây đắp nên tình hữu nghị Việt Nam – Cu Ba? (0,25đ *Cơ sở tình hữu nghị Việt Nam Cu Ba: ) - Trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc có chung kẻ thù. Sau khi giành độc lập; Cùng mục tiêu và lí tưởng xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Cùng chung sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. - Việt Nam và Cu Ba đã có nhiếu sự ủng hộ giúp đỡ nhau trong (0,5đ) công cuộc chống kẻ thù chung, Phi-đen từng nói: "Vì Việt Nam, Cu Ba sẵn sàng hiến cả máu của mình". Ngày nay, quan hệ hai nước ngày càng bền chặt, thắm thiết tình anh em. (0,5đ) KT. HIỆU TRƯỞNG TTCM GV duyệt đề Giáo viên ra đề P.HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng Nguyễn Thị Hạnh Hồ Thị Hoa 9
  10. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0