intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 Tổng Mức độ nhận thức % Chương/ Nội dung/đơn vị điểm TT chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nội dung 1: 0,25 Các nước châu 1TN Á Nội dung 2: 0,75 Các Các nước 1TN 2TN nước Á, Đông Nam Á 1 Phi, Mĩ Nội dung 3: 0,25 Latinh Các nước châu 1TN Phi Nội dung 4: 0,5 Các nước Mĩ 2TN Latinh Mĩ, Nội dung 1: 0,5 2TN Nhật Nước Mĩ Bản và 0,5 2 các Nội dung 2: 2TN nước Nhật Bản Tây Âu Nội dung 1: 3,25 Quan Trật tự thế giới 3 hệ quốc mới sau chiến 3TN 2TN 1TL tế tranh thế giới thứ hai Cuộc Nội dung 1: cách Những thành 4 1TN 2/3TL 1/3TL mạng tựu chủ yếu và KH-KT ý nghĩa lịch sử 3,25 Việt Nam Nội dung 1: trong Việt Nam sau 5 những 3TN chiến tranh thế năm giới thứ nhất 1919- 1930 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%
  2. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề vị kiến hiểu dụng thức biết dụng cao Nhận biết: Nêu Nội dung những biến 1: Các chuyển quan trọng 1TN nước châu về chính trị của Á các nước châu Á. Nhận biết: Nêu bối cảnh ra đời của các nước Đông Nam Á. Thông hiểu: Trình bày đặc điểm Nội dung chung của các 2: Các nước Đông Nam nước 1TN 2TN Á sau chiến tranh. Đông Nam Á Mô tả được những năm 90 của thế kỉ Các XX một chương nước Á, mới mở ra trong 1 Phi, Mĩ lịch sử Đông Nam Latinh Á. Nội dung 3: Các Nhận biết: Nêu nước châu khái niệm lục địa 1TN Phi mới trỗi dậy. Nhận biết: Nêu được quốc gia được mệnh danh là lá cờ đầu trong Nội dung phong trào đấu 4: Các tranh giải phóng nước Mĩ dân tộc và điểm 2TN Latinh tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh. Mĩ, Nội dung Nhận biết: Nêu 2 Nhật 1: Nước được nước Mĩ là 2TN Bản và Mĩ nơi khởi đầu của các nước cuộc cách mạng
  3. Tây Âu công nghiệp. Nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển. Nhận biết: Nêu được nguyên nhân giúp Nhật Bản trở Nội dung thành nước siêu 1: Nhật 2TN cường. Bản Sau chiến tranh Nhật Bản tập trung lĩnh vực. Nhận biết: Nêu hoàn cảnh ra đời của hội nghị Ianta, mục đích Mĩ thành lập khối Nội dung quân sự Bắc Đại 1: Trật tự Tây Dương thế giới Thông hiểu: Quan hệ mới sau Nguyên tắc thành 3 chiến 3TN 2TN+1TL quốc tế lập tổ chức Liên tranh thế hợp quốc và biện giới thứ pháp giải quyết hai tranh chấp hiện nay. Mô tả các xu thế chung của thế giới, những thuận lợi và thách thức. Nhận biết: Nêu được tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật Nội dung Vận dung: Nhận Cuộc 1: Những xét được các tác cách thành tựu động tích cực và 4 tiêu cực của cuộc 1TN 2/3TL 1/3TL mạng chủ yếu và KH-KT ý nghĩa cách mạng khoa lịch sử học- kĩ thuật. Vận dụng cao: Trình bày các biện pháp làm hạn chế các tác động tiêu cưc. Việt Nội dung Nhận biết: Nêu 5 Nam 1: Việt được hoàn cảnh 3TN trong Nam sau và mục đích của
  4. những chiến cuộc khai thác năm tranh thế thuộc địa lần thứ 2 1919- giới thứ của thực dân 1930 nhất Pháp. Nêu được các lĩnh vực khai thác của thực dân Pháp Số câu/ loại câu 16TN 4TN+1TL 2/3TL 1/3TL Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%
  5. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I Đề gốc (Đề có 22 câu, in trong 02 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh A. trật tự hai cực Ianta hình thành. B. Chiến tranh lạnh chấm dứt. C. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh. D. trật tự Vec-xai-Oa-sinh-tơn tan rã. Câu 2: Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. đều trở thành đối tượng xâm lược của Mĩ. B. các nước lần lượt giành được độc lập. C. đều trở thành những nước công nghiệp mới. D. có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới. Câu 3: Đặc điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là A. bị các nước tư bản Âu-Mĩ quay trở lại xâm lược B. giành được độc lập bằng hình thức khởi nghĩa vũ trang. C. thuộc địa kiểu cũ của các nước tư bản phương Tây. D. thuộc địa kiểu mới của các nước thực dân phương Tây. Câu 4: Từ những năm 90 của thế kỷ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì A. ASEAN từ 5 nước ban đầu đã phát triển lên 10 nước thành viên. B. vấn đề Campuchia được giải quyết bằng hiệp định Pari (10/1993). C. quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện tích cực. D. các nước đã kí Hiến chương ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. Câu 5: “Lục địa mới trỗi dậy” là khái niệm dùng để chỉ phong trào giải phóng dân tộc ở đâu? A. Châu Á B. Châu Phi C. Khu vực Mĩ-Latinh D. Khu vực Đông Bắc Á Câu 6: Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ-Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều A. chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ. B. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập. C. hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. D. do Đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo. Câu 7: Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phong dân tộc ở Mĩ- Latinh? A. Ac-hen-ti-na B. Chi Lê C. Ni-ca-ra-goa D. Cu-ba Câu 8: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kĩ thuật. B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Tập trung sản xuất và tư bản cao. Câu 9: Mĩ là nước khởi đầu cuộc A. cách mạng công nghiệp B. cách mạng kĩ thuật và công nghiệp C. cách mạng khoa học – công nghệ D. cách mạng công nghệ thông tin. Câu 10: Nhân tố quyết định nào giúp Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường về kinh tế? A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. B. Chi phí cho quốc phòng rất thấp. C. Con người được coi là vốn quí nhất. D. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. Câu 11: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào? A. Kinh tế B. Quân sự C. Khoa học- kĩ thuật D. Giáo dục Câu 12: Tham dự hội nghị Ianta (2/1945) gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Liên Xô C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Liên Xô, Mĩ, Pháp
  6. Câu 13: Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. bùng nổ B. đã kết thúc C. đang diễn ra ác liệt. D. bước vào gia đoạn kết thúc Câu 14: Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là A. chung sống hòa bình vừa hợp tác, vừa đấu tranh. B. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. C. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. D. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. Câu 15: Nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” của Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề nào hiện nay? A. Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. B. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. C. Bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 16: Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đối với Việt Nam? A. Vừa tạo ra thời cơ vừa đặt ra thách thức mới. B. Làm cản trở sự phát triển của hàng hóa nội địa. C. Xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất phong kiến. D. Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mới. Câu 17: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam là do A. Pháp là nước thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Việt Nam có nguồn nhân công lớn và rẻ mạt C. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên. D. Việt Nam là nước có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Câu 18: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Câu 19: Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam là gì? A. Chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. B. Bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. C. Phát triển kinh tế xã hội thuộc địa. D. Cạnh tranh với các thuộc địa khác của thực dân Pháp. Câu 20: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) thực dân Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than vì A. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa. B. Việt Nam có diện tích cao su và trữ lượng than lớn nhất ở Đông Nam Á. C. cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. D. cao su và than dễ khai thác hơn các loại tài nguyên thiên nhiên khác. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay là gì? Xu thế chung đó đặt ra cho Việt Nam thời cơ và thách thức như thế nào? Câu 22: (3,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện nay có tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống, kinh tế và môi trường như thế nào? Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tiêu cực mà cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật mang lại? ------ HẾT ------
  7. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ I (Đề có 22 câu, in trong 02 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào? A. Giáo dục B. Kinh tế C. Khoa học- kĩ thuật D. Quân sự Câu 2. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. đang diễn ra ác liệt. B. bùng nổ C. bước vào gia đoạn kết thúc D. đã kết thúc Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đối với Việt Nam? A. Vừa tạo ra thời cơ vừa đặt ra thách thức mới. B. Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mới. C. Làm cản trở sự phát triển của hàng hóa nội địa. D. Xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất phong kiến. Câu 4. Đặc điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là A. bị các nước tư bản Âu-Mĩ quay trở lại xâm lược B. thuộc địa kiểu mới của các nước thực dân phương Tây. C. giành được độc lập bằng hình thức khởi nghĩa vũ trang. D. thuộc địa kiểu cũ của các nước tư bản phương Tây. Câu 5. Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. đều trở thành những nước công nghiệp mới. B. có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới. C. đều trở thành đối tượng xâm lược của Mĩ. D. các nước lần lượt giành được độc lập. Câu 6. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh A. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh. B. trật tự Vec-xai-Oa-sinh-tơn tan rã. C. trật tự hai cực Ianta hình thành. D. Chiến tranh lạnh chấm dứt. Câu 7. Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam là gì? A. Phát triển kinh tế xã hội thuộc địa. B. Chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. C. Bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. D. Cạnh tranh với các thuộc địa khác của thực dân Pháp. Câu 8. Mĩ là nước khởi đầu cuộc A. cách mạng khoa học – công nghệ B. cách mạng kĩ thuật và công nghiệp C. cách mạng công nghiệp D. cách mạng công nghệ thông tin. Câu 9. Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ-Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều A. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập. B. do Đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo. C. chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ. D. hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. Câu 10. Tham dự hội nghị Ianta (2/1945) gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào? A. Liên Xô, Mĩ, Pháp B. Anh, Pháp, Liên Xô C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Liên Xô, Mĩ, Anh. Câu 11. Nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” của Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề nào hiện nay? A. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
  8. B. Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. C. Bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 12. “Lục địa mới trỗi dậy” là khái niệm dùng để chỉ phong trào giải phóng dân tộc ở đâu? A. Châu Á B. Khu vực Đông Bắc Á C. Khu vực Mĩ-Latinh D. Châu Phi Câu 13. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam là do A. Pháp là nước thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Việt Nam có nguồn nhân công lớn và rẻ mạt C. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên. D. Việt Nam là nước có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Câu 14. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phong dân tộc ở Mĩ- Latinh? A. Ni-ca-ra-goa B. Ac-hen-ti-na C. Chi Lê D. Cu-ba Câu 15. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kĩ thuật. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. D. Tập trung sản xuất và tư bản cao. Câu 16. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì A. vấn đề Campuchia được giải quyết bằng hiệp định Pari (10/1993). B. quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện tích cực. C. ASEAN từ 5 nước ban đầu đã phát triển lên 10 nước thành viên. D. các nước đã kí Hiến chương ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. Câu 17. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Câu 18. Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là A. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. B. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. C. chung sống hòa bình vừa hợp tác, vừa đấu tranh. D. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. Câu 19. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) thực dân Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than vì A. Việt Nam có diện tích cao su và trữ lượng than lớn nhất ở Đông Nam Á. B. cao su và than dễ khai thác hơn các loại tài nguyên thiên nhiên khác. C. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa. D. cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. Câu 20. Nhân tố quyết định nào giúp Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường về kinh tế? A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. B. Chi phí cho quốc phòng rất thấp. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. D. Con người được coi là vốn quí nhất. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay là gì? Xu thế chung đó đặt ra cho Việt Nam thời cơ và thách thức như thế nào? Câu 22: (3,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện nay có tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống, kinh tế và môi trường như thế nào? Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tiêu cực mà cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật mang lại? ------ HẾT ------
  9. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023 - 20224 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ II (Đề có 22 câu, in trong 02 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ-Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều A. hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. B. do Đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo. C. chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ. D. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập. Câu 2. Mĩ là nước khởi đầu cuộc A. cách mạng công nghiệp B. cách mạng công nghệ thông tin. C. cách mạng kĩ thuật và công nghiệp D. cách mạng khoa học – công nghệ Câu 3. Nhân tố quyết định nào giúp Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường về kinh tế? A. Chi phí cho quốc phòng rất thấp. B. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. C. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. D. Con người được coi là vốn quí nhất. Câu 4. Nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” của Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề nào hiện nay? A. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. B. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. C. Bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Câu 5. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam là do A. Việt Nam có nguồn nhân công lớn và rẻ mạt B. Pháp là nước thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề. C. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên. D. Việt Nam là nước có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Câu 6. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc thế giới. B. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. C. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Câu 7. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì A. các nước đã kí Hiến chương ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. B. ASEAN từ 5 nước ban đầu đã phát triển lên 10 nước thành viên. C. quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện tích cực. D. vấn đề Campuchia được giải quyết bằng hiệp định Pari (10/1993). Câu 8. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kĩ thuật. B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Tập trung sản xuất và tư bản cao. Câu 9. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đối với Việt Nam? A. Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mới. B. Vừa tạo ra thời cơ vừa đặt ra thách thức mới. C. Làm cản trở sự phát triển của hàng hóa nội địa. D. Xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất phong kiến. Câu 10. Đặc điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là A. giành được độc lập bằng hình thức khởi nghĩa vũ trang.
  10. B. bị các nước tư bản Âu-Mĩ quay trở lại xâm lược C. thuộc địa kiểu cũ của các nước tư bản phương Tây. D. thuộc địa kiểu mới của các nước thực dân phương Tây. Câu 11. Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là A. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. B. chung sống hòa bình vừa hợp tác, vừa đấu tranh. C. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. Câu 12. Tham dự hội nghị Ianta (2/1945) gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Liên Xô B. Liên Xô, Mĩ, Pháp C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Liên Xô, Mĩ, Anh. Câu 13. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phong dân tộc ở Mĩ- Latinh? A. Ni-ca-ra-goa B. Cu-ba C. Ac-hen-ti-na D. Chi Lê Câu 14. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh A. trật tự hai cực Ianta hình thành. B. Chiến tranh lạnh chấm dứt. C. trật tự Vec-xai-Oa-sinh-tơn tan rã. D. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh. Câu 15. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. bùng nổ B. đang diễn ra ác liệt. C. đã kết thúc D. bước vào gia đoạn kết thúc Câu 16. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào? A. Khoa học- kĩ thuật B. Giáo dục C. Kinh tế D. Quân sự Câu 17. Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam là gì? A. Bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. B. Phát triển kinh tế xã hội thuộc địa. C. Chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. D. Cạnh tranh với các thuộc địa khác của thực dân Pháp. Câu 18. “Lục địa mới trỗi dậy” là khái niệm dùng để chỉ phong trào giải phóng dân tộc ở đâu? A. Khu vực Đông Bắc Á B. Châu Phi C. Khu vực Mĩ-Latinh D. Châu Á Câu 19. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) thực dân Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than vì A. Việt Nam có diện tích cao su và trữ lượng than lớn nhất ở Đông Nam Á. B. cao su và than dễ khai thác hơn các loại tài nguyên thiên nhiên khác. C. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa. D. cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. Câu 20. Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước lần lượt giành được độc lập. B. đều trở thành đối tượng xâm lược của Mĩ. C. đều trở thành những nước công nghiệp mới. D. có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay là gì? Xu thế chung đó đặt ra cho Việt Nam thời cơ và thách thức như thế nào? Câu 22: (3,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện nay có tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống, kinh tế và môi trường như thế nào? Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tiêu cực mà cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật mang lại? ------ HẾT ------
  11. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ III (Đề có 22 câu, in trong 02 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Đặc điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là A. thuộc địa kiểu mới của các nước thực dân phương Tây. B. giành được độc lập bằng hình thức khởi nghĩa vũ trang. C. bị các nước tư bản Âu-Mĩ quay trở lại xâm lược D. thuộc địa kiểu cũ của các nước tư bản phương Tây. Câu 2. Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ-Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều A. chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ. B. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập. C. do Đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo. D. hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. Câu 3. “Lục địa mới trỗi dậy” là khái niệm dùng để chỉ phong trào giải phóng dân tộc ở đâu? A. Khu vực Đông Bắc Á B. Châu Phi C. Châu Á D. Khu vực Mĩ-Latinh Câu 4. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phong dân tộc ở Mĩ- Latinh? A. Cu-ba B. Ac-hen-ti-na C. Ni-ca-ra-goa D. Chi Lê Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) thực dân Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than vì A. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa. B. cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. C. Việt Nam có diện tích cao su và trữ lượng than lớn nhất ở Đông Nam Á. D. cao su và than dễ khai thác hơn các loại tài nguyên thiên nhiên khác. Câu 6. Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam là gì? A. Phát triển kinh tế xã hội thuộc địa. B. Cạnh tranh với các thuộc địa khác của thực dân Pháp. C. Chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. D. Bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. Câu 7. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì A. quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện tích cực. B. các nước đã kí Hiến chương ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. C. vấn đề Campuchia được giải quyết bằng hiệp định Pari (10/1993). D. ASEAN từ 5 nước ban đầu đã phát triển lên 10 nước thành viên. Câu 8. Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là A. chung sống hòa bình vừa hợp tác, vừa đấu tranh. B. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. C. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. Câu 9. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam là do A. Pháp là nước thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Việt Nam có nguồn nhân công lớn và rẻ mạt C. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên. D. Việt Nam là nước có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Câu 10. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã kết thúc B. đang diễn ra ác liệt.
  12. C. bùng nổ D. bước vào gia đoạn kết thúc Câu 11. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tập trung sản xuất và tư bản cao. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kĩ thuật. D. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. Câu 12. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đối với Việt Nam? A. Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mới. B. Xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất phong kiến. C. Làm cản trở sự phát triển của hàng hóa nội địa. D. Vừa tạo ra thời cơ vừa đặt ra thách thức mới. Câu 13. Nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” của Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề nào hiện nay? A. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. B. Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. C. Bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 14. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh A. trật tự hai cực Ianta hình thành. B. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh. C. Chiến tranh lạnh chấm dứt. D. trật tự Vec-xai-Oa-sinh-tơn tan rã. Câu 15. Tham dự hội nghị Ianta (2/1945) gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào? A. Liên Xô, Mĩ, Anh. B. Anh, Pháp, Liên Xô C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Liên Xô, Mĩ, Pháp Câu 16. Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới. B. đều trở thành đối tượng xâm lược của Mĩ. C. đều trở thành những nước công nghiệp mới. D. các nước lần lượt giành được độc lập. Câu 17. Mĩ là nước khởi đầu cuộc A. cách mạng công nghệ thông tin. B. cách mạng kĩ thuật và công nghiệp C. cách mạng khoa học – công nghệ D. cách mạng công nghiệp Câu 18. Nhân tố quyết định nào giúp Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường về kinh tế? A. Chi phí cho quốc phòng rất thấp. B. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. C. Con người được coi là vốn quí nhất. D. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. Câu 19. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào? A. Giáo dục B. Khoa học- kĩ thuật C. Kinh tế D. Quân sự Câu 20. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. B. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. C. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc thế giới. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay là gì? Xu thế chung đó đặt ra cho Việt Nam thời cơ và thách thức như thế nào? Câu 22: (3,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện nay có tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống, kinh tế và môi trường như thế nào? Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tiêu cực mà cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật mang lại? ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ĐỀ IV (Đề có 22 câu, in trong 02 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Câu 1. Điểm tương đồng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ-Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đều A. hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. B. chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ. C. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân để giành độc lập. D. do Đảng cộng sản ở các nước trực tiếp lãnh đạo. Câu 2. Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là A. chung sống hòa bình vừa hợp tác, vừa đấu tranh. B. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. C. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. D. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. Câu 3. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. B. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới. C. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc thế giới. D. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Câu 4. Nhân tố quyết định nào giúp Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường về kinh tế? A. Chi phí cho quốc phòng rất thấp. B. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. C. Con người được coi là vốn quí nhất. D. Áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật. Câu 5. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào? A. Khoa học- kĩ thuật B. Kinh tế C. Giáo dục D. Quân sự Câu 6. Tham dự hội nghị Ianta (2/1945) gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Liên Xô, Mĩ, Anh. C. Liên Xô, Mĩ, Pháp D. Anh, Pháp, Liên Xô Câu 7. Đặc điểm chung của các nước Đông Nam Á ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là A. bị các nước tư bản Âu-Mĩ quay trở lại xâm lược B. thuộc địa kiểu cũ của các nước tư bản phương Tây. C. giành được độc lập bằng hình thức khởi nghĩa vũ trang. D. thuộc địa kiểu mới của các nước thực dân phương Tây. Câu 8. Mĩ là nước khởi đầu cuộc A. cách mạng kĩ thuật và công nghiệp B. cách mạng khoa học – công nghệ C. cách mạng công nghệ thông tin. D. cách mạng công nghiệp Câu 9. Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam là gì? A. Bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra. B. Chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới. C. Cạnh tranh với các thuộc địa khác của thực dân Pháp. D. Phát triển kinh tế xã hội thuộc địa. Câu 10. “Lục địa mới trỗi dậy” là khái niệm dùng để chỉ phong trào giải phóng dân tộc ở đâu? A. Khu vực Mĩ-Latinh B. Khu vực Đông Bắc Á C. Châu Á D. Châu Phi Câu 11. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam là do A. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên. B. Pháp là nước thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề. C. Việt Nam có nguồn nhân công lớn và rẻ mạt D. Việt Nam là nước có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á.
  14. Câu 12. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. bước vào gia đoạn kết thúc B. đã kết thúc C. bùng nổ D. đang diễn ra ác liệt. Câu 13. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kĩ thuật. Câu 14. Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phong dân tộc ở Mĩ- Latinh? A. Ni-ca-ra-goa B. Ac-hen-ti-na C. Cu-ba D. Chi Lê Câu 15. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đối với Việt Nam? A. Xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất phong kiến. B. Đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mới. C. Làm cản trở sự phát triển của hàng hóa nội địa. D. Vừa tạo ra thời cơ vừa đặt ra thách thức mới. Câu 16. Biến chuyển quan trọng nhất về chính trị của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. các nước lần lượt giành được độc lập. B. đều trở thành những nước công nghiệp mới. C. đều trở thành đối tượng xâm lược của Mĩ. D. có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới. Câu 17. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh A. trật tự hai cực Ianta hình thành. B. trật tự Vec-xai-Oa-sinh-tơn tan rã. C. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh. D. Chiến tranh lạnh chấm dứt. Câu 18. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) thực dân Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than vì A. cao su và than dễ khai thác hơn các loại tài nguyên thiên nhiên khác. B. Việt Nam có diện tích cao su và trữ lượng than lớn nhất ở Đông Nam Á. C. cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. D. cao su và than là những mặt hàng cần thiết cho sự phát triển của thuộc địa. Câu 19. Từ những năm 90 của thế kỷ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” vì A. vấn đề Campuchia được giải quyết bằng hiệp định Pari (10/1993). B. quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện tích cực. C. các nước đã kí Hiến chương ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh. D. ASEAN từ 5 nước ban đầu đã phát triển lên 10 nước thành viên. Câu 20. Nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” của Liên hợp quốc được Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề nào hiện nay? A. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. B. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. C. Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. D. Bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ. B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay là gì? Xu thế chung đó đặt ra cho Việt Nam thời cơ và thách thức như thế nào? Câu 22: (3,0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện nay có tác động tích cực và tiêu cực đến đời sống, kinh tế và môi trường như thế nào? Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tiêu cực mà cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật mang lại? ------ HẾT ------
  15. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẤN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 9 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: 1. Học sinh làm đúng theo quy định hướng dẫn chấm ( phần trắc nghiệm) 2. Học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong Hướng dẫn chấm bài thi, thì vẫn cho đủ điểm như Hướng dẫn quy định. 3. Điểm toàn bài là điểm của từng câu, không làm tròn điểm. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Từ câu 01 đến câu 20, mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm Đề gốc Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C B B D B A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B D B C A A B C ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A A D A C A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A D A A B B D D ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D D C B C D A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B D D C A B D A ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B A B D C C A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D C B A D C C C A ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D C B B A B A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D C D A C C A D B- Tự luận: (5,0 điểm) Chung cả 4 đề NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Xu thế chung của thế giới ngày nay là: 0,25 Hòa bình ổn định hợp tác và phát triển kinh tế Xu thế chung đặt ra cho Việt Nam thời cơ và thách thức. Câu 21 * Thời cơ: 0,5 (2,0 điểm) - Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế các nước trong khu vực và thế giới, cơ hội để nước ta mở rộng thị trường. - Có điều kiện tiếp thu khoa học- kĩ thuật tiên tiến, thu hút vốn đầu tư nước 0,5 ngoài, mở rộng giao lưu văn hóa, giáo dục với khu vực và thế giới. Góp phần củng cố nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
  16. * Thách thức: 0,25 - Việt Nam sẽ gặp sự cạnh tranh quyết liệt với các nước trong khu vực - Nếu không tận dụng cơ hội chớp lấy thời cơ để phát triển kinh tế sẽ bị tụt 0,25 hậu. - Trong quá trình hội nhập nếu không biết chọn lọc sẽ đánh mất bản sắc văn 0,25 hóa dân tộc *Tác động tích cực: 0,5 - Làm thay đổi đời sống vật chất và tinh thần con người. Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất năng suất lao động, nâng cao mức sống của con người. - Thay đổi cơ cấu dân cư lao động, lao động công nông nghiệp giảm, lao 0,5 động dịch vụ tăng nhất là các nước phát triển cao. Câu 22 * Tác động tiêu cực: 0,5 (3,0 điểm) - Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng (khí quyển, đại dương, sông hồ…) - Chế tạo ra các lọai vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và 0,5 hủy diệt sự sống. Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, giao thông, dịch bệnh và tệ nạn xã hội. *Biện pháp hạn chế: 0,5 - Tuyên truyền các giá trị của nguồn tài nguyên. Con người cần phải nghiên cứu để trồng rừng, khai thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên. -Sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào đúng mục đích hòa bình, 0,5 nhân đạo… Giáo viên ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Hoa Người phản biện đề A Tôn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2