intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (Đề B)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (Đề B)’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (Đề B)

  1. TRƯỜNG THCS: KIỂM TRA Chữ kí GT1 Chữ kí GT2 SỐ THỨ TỰ ………………… CUỐI KỲ I ……….. Năm học: 2023 – HỌ TÊN: 2024 ………………… MÔN: LỊCH SỬ ………………… LỚP: - LỚP 9 ………………… Thời gian làm ……MÃ ĐỀ: B bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Số phòng Số báo danh SỐ MẬT MÃ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM Lời phê của thầy (cô) Chữ kí Chữ kí SỐ THỨ TỰ GT1 GT2 SỐ MẬT MÃ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Khoanh tròn vaò chữ cái A, B,C hoặc D trước câu trả lời đúng: Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng vào: A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp truyền thống. C. công – nông – thương nghiệp. D. công nghiệp nhẹ. Câu 2. Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. B. Người đầu tiên bay vào vũ trụ C. Người đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo. D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao? A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập. B. Chậu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất. C. Châu Phi là "Lục địa mới bùng cháy ". D. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập. Câu 4. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. Chế độ thực dân. D. Chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 5. Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ 2? A. Châu Âu, B. Châu Phi, C. Châu Mĩ La tinh, D. Châu Á Câu 6. Những nước nào ở Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. C. Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Câu 7. Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi là: A. Bóc lột tàn bạo người da đen. B. Gây chia rẽ nội bộ Nam Phi. C. Tước quyền tự do của người da đen. D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen. Câu 8: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì? A. "Đại lục bùng cháy" B. "Đại lục mới trỗi dậy" C. Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất D. "Đại lục bùng cháy" và "Đại lục mới trỗi dậy" Câu 9: Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh? A. Cu-ba B. Ni-ca-ra-goa C. Bô-li-vi-a D. Chi-lê
  2. Câu 10. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Anh B. Pháp C. Nhật D. Mĩ Câu 11. Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. B. nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. D. trung tâm kinh tế thứ hai thế giới. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 12. Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu phải làm gì? A. Tiến hành cải cách nền kinh tế. B. Trở lại xâm lược thuộc địa C. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ. D. Nhận viện trợ từ Mĩ. Câu 13. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. C. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. D. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 14. Xu hướng phát triển của thế giới sau khi chấm dứt “chiến tranh lạnh” là: A. Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. B. Thành lập khối quân sự, chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh thế giới. C. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ. D. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm. Câu 15. Những biểu hiện của tình trạng chiến tranh lạnh là: A. Chạy đua vũ trang. B. Thành lập liên minh quân sự, căn cứ quân sự. C. Tiến hành chiến tranh xâm lược. D. Cả ba ý trên. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày hoàn cảnh, nội dung, thành tựu và ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ 1978 đến nay? Từ sự thành công của Trung Quốc, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay? Câu 2: (2 điểm) Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 60, 70 của thế kỉ XX? Việt Nam có thể rút ra những kinh nghiệm gì để vận dụng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước? Bài Làm: Mã đề B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án
  3. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  4. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2